- Biển số
- OF-35083
- Ngày cấp bằng
- 11/5/09
- Số km
- 1,550
- Động cơ
- 979,700 Mã lực
Cụ gặp cháu mà ko có bia thì tránh cháu ra nhoéThế thời nay có ai cụ để cháu còn biết đường cháu tránh cụ ơi?
Cụ gặp cháu mà ko có bia thì tránh cháu ra nhoéThế thời nay có ai cụ để cháu còn biết đường cháu tránh cụ ơi?
Đúng ô Bang cụ ạ, bà soát vé là bà Nhâm, thế là cụ ở đoạn gần Hàng sắt rồi, gần mấy nhà chuyên bán nước sôiem ở 23 HĐ, cạnh bún Nhàn ( khắc dấu Viêṭ Hồng )
em nhớ trương̉ rạp KĐ là Ông Bang chứ
Đúng là những năm 70~80 thì gọi là Xuân Thuỷ. Nhưng địa danh Giao thuỷ ( thị trấn, trường học, cửa hàng mậu dịch bến xe... ) vẫn dùng tên Giao Thuỷ Cụ ah. Lý do tại huyện Xuân Thuỷ lúc đó lại cũng có xã Xuân Thuỷ ( thuộchuyện Xuân trường cũ)...Bác đúng nhưng mà ngày xưa cái hồi còn ca nô thì làm gì có Giao Thủy (nói về chính tắc nhé, k nói dân gian)
Chỉ gọi theo dân gian thôi. Còn cái bến tàu chỗ huyện GT bấy giờ gọi là bến cồn nhất. Xí nghiệp gạch cồn nhất hồi ấy hoành tráng thôi rồi. Cửa hàng mậu dịch gọi là cửa hàng phố huyện. Ngô đồng chỉ là tên 1 xóm và 1 cái cống. Hầu như các cơ sở ở ngô đồng bấy giờ đều gọi là phố huyện như bưu điện phố huyện, hiệu sách phố huyện, bến xe thì e k nhớ nhưng hình như cũng là bến xe phố huyện. Bệnh viện Xuân thủy. 2 cái đoàn địa chất thì k phải tên Xuân thủy là là 36 N với 36 gì ấy.Mỗi trường cấp 3 thì gọi là cấp 3 giao thủyĐúng là những năm 70~80 thì gọi là Xuân Thuỷ. Nhưng địa danh Giao thuỷ ( thị trấn, trường học, cửa hàng mậu dịch bến xe... ) vẫn dùng tên Giao Thuỷ Cụ ah. Lý do tại huyện Xuân Thuỷ lúc đó lại cũng có xã Xuân Thuỷ ( thuộchuyện Xuân trường cũ)...
Em đường Cù Chính Lan, cổng máy chuối cũ, tiểu học Trần Tế Xương đây ạCó cụ nào ở Phù long A, Phù long B, Vườn dâu, trường Trần tế xương, Máy chuối, Ngõ đình tầm 7x không?
Hàng Đồng bây giờ là Minh Khai phải ko cụ. E ở 70 đây ak. Ngay cạnh quán bún giả cầy bây giờ.Cụ nào trước ở Hàng Đồng vào điểm danh với em ạ
Giữa ngõ là đoạn đi sang phường Vị Xuyên? Mạn phép hỏi cụ nhiu tuổi rui nhỉ.Bên liên cơ là hàng lởm à cụ
Cháu ở giữa ngõ
nói ko phải mê tín, thị trấn quất lâm ngày xưa tên là xã giao hơ.p ạĐúng là những năm 70~80 thì gọi là Xuân Thuỷ. Nhưng địa danh Giao thuỷ ( thị trấn, trường học, cửa hàng mậu dịch bến xe... ) vẫn dùng tên Giao Thuỷ Cụ ah. Lý do tại huyện Xuân Thuỷ lúc đó lại cũng có xã Xuân Thuỷ ( thuộchuyện Xuân trường cũ)...
e ít tuổi nhìn nick cụ hơn e chục tuổiGiữa ngõ là đoạn đi sang phường Vị Xuyên? Mạn phép hỏi cụ nhiu tuổi rui nhỉ.
Sao lại hàng Đồng là Minh khai hả cụ?Hàng Đồng bây giờ là Minh Khai phải ko cụ. E ở 70 đây ak. Ngay cạnh quán bún giả cầy bây giờ.
Chỗ Chung cư 5 tầng của cụ năm 2003 em toàn ra mua hàng trắng ...http://tintucnamdinh.vn/tam-biet-nha-may-det-lon-nhat-dong-duong/
Thôi, phải chuyển mình hội nhập thôi chứ ... dĩ vãng lùi xa lâu lắm òi
Em chỉ nhớ chuyện cô gái với mái tóc dài ở nhà máy đó (đc nghe kể lại thôi)
Bức này có phải nhà máy dệt ko cụ chủ (Ảnh: internet)?
Còn cái chung cư 5 tầng này nữa (Ảnh: Thanh Mai)
Em tiếc nhất quả nhà thờ Khoái Đồng này sau bị trùng tu (Ảnh: internet)
Em cũng thích sách, nhỏ toàn đọc ké hiệu sách ở góc vườn hoa cạnh cung thiếu nhi bây giờ. Truyện tranh như hecman, doraemon,tepi..các hàng thuê truyện nhiều như hàng internet bây giờ..Rồi tìm đọc sách cũ, tam quốc, tây du, thủy hử, những người khốn khổ, godfather.. .. lớn chút làm thẻ thư viện ở đoạn giao nguyễn du . Lớn nữa dành tiền xem phim xxx ở tạp vườn cảnh, rạp nhà văn hóa...Nhân tiện có cụ nói về hiệu sách em mới nhớ ra chuyện em đi buôn sách. Chia sẻ với các cụ.
Em thích đọc sách từ bé, bố mẹ cho bao nhiêu tiền toàn đi mua sách. Đến bây giờ em vẫn giữ được một số quyển mua từ năm 82. Hồi đó cả thành phố có mỗi 2 hiệu sách là: Hiệu sách nhân dân Hoàng Văn Thụ và Hiệu sách nhân dân Trần Hưng Đạo. Nhưng ở đó toàn trưng bày chứ có bán sách đâu. Buổi trưa đi học về em toàn khéo mồm vào đấy nịnh cô bán sách (tóc phi dê ngắn nói giọng Nghệ An. Em quên mất tên rồi) cho mượn để đọc. Mỗi ngày đọc vài trang cuối cùng cũng hết cuốn sách.
Vào khoảng năm 84, có cụ già mở ra một quầy bán sách ở trước cửa nhà thờ. Cụ này còn có cả bộ Tam quốc (12 tập) xuất bản chắc tù những năm 6x. Mà hồi đấy phong trào bài trừ văn hoá nô dịch nên hở ra sách đấy là bị thu ngay. Cụ già chỉ đem bộ Tam quốc ra làm hàng để gạ người ta mua sách khác. Em tán mãi cụ cũng cho mượn đứng tại chỗ để đọc. Dần dần thành quen.
Hôm đó vào ngày 1/6 Hiệu sách ND Trần Hưng Đạo bán quyển truyện tranh "Trần Quốc Toản ra quân" Em thèm lắm nhưng dek có tiền. Cụ già bán sách đưa cho em 2 đồng và bảo: "Cháu lên đấy xếp hàng mua cho ông về ông cho 1 hào." Có lẽ sợ đưa cho trẻ con nhiều tiền nên mỗi lần cụ chỉ đưa cho em 2 đồng mua 1 cuốn thôi.
Sau 20 lần chạy đi chạy lại em cũng kiếm được 2 đồng để mua cuốn truyện.
Đen cái là về tới nhà ông già thấy có tiền mua sách mới đánh cho trận gần chết. Em phải dắt ông già nên tận nơi cụ già bán sách làm rõ trắng đen. Ông già mình ân hận lại chở xe đạp ra cửa đông mua cho ly kem cốc ngon tuyệt
Đấy, đồng tiền đầu tiên em kiếm được là lúc 10 tuổi đấy các cụ à. Mãi ko bao giờ em quên
Khu 3 tầng, gần Ga NĐ phải không ạChỗ Chung cư 5 tầng của cụ năm 2003 em toàn ra mua hàng trắng ...
Chết em nhầm trước Minh Khai có tên là Hàng Song ak.Sao lại hàng Đồng là Minh khai hả cụ?
Hàng Đồng là cái phố có rạp Kim Đồng, theo trục đường từ Nguyễn Du - Hai Bà Trưng - Trần Hưng Đạo - Nguyễn Chánh.
Minh khai trước là phố hàng Nâu, hàng Bát, trục của nó từ ngã tư Hùng Vương - chợ ngõ ngang
Bánh mì bà Nâu chứ ko phải Lâu nhé, cụ ăn phải hàng nhái òiGớm gớm, nay em về Nam Định quê ta. Việc đầu tiên là đi hỏi khắp nơi xem bánh mì bà Nâu ở đâu. Hỏi chả ai biết các bác ạ. Em ra khu Lý Thường Kiệt lượn 1 vòng thì rốt cục cũng tìm ra hàng bánh mì. Hàng treo biển: Bánh mì Huyền LÂU - not NÂU. Chả hiểu cụ nào trên kia giới thiệu hàng bánh mì ngon nhất Lam Đệnh mà lại nhầm L với N, vất vả cho em toá
Khu 5 tầng nằm trên đường Trần Đăng NinhKhu 3 tầng, gần Ga NĐ phải không ạ
Hình như sở tài chính hồi xưa ở đường này ạEm đường Cù Chính Lan, cổng máy chuối cũ, tiểu học Trần Tế Xương đây ạ