- Biển số
- OF-204591
- Ngày cấp bằng
- 2/8/13
- Số km
- 5,993
- Động cơ
- 450,269 Mã lực
- Nơi ở
- www.nghiaheniken.com
- Website
- www.facebook.com
em vào hóng chuyện các bác và ôn lại lịch sử ạ
Thời ấy em biết mỗi Sơn Điền, Tuấn Xuyên, Kha Khôi, Dũng Độ, Vĩnh chột, Hồng Đào và sư Hoà thôi. Toàn anh hùng thành Nam cả.Em lại ko biết quán bún tim ạ. Em cũng đi lâu rồi có thể quán đó mới
Ông này có bố là người Pháp. Năm 1982 xây cái nhà to nhất TP Nam định đấy ạ. Những người nhiều tuổi chắc biết
cháu thấy ngọa hổ tàng long nhiều lắm cụThời ấy em biết mỗi Sơn Điền, Tuấn Xuyên, Kha Khôi, Dũng Độ, Vĩnh chột, Hồng Đào và sư Hoà thôi. Toàn anh hùng thành Nam cả.
Em quên mất nhà Bích vổ là đủ anh hùng cái thời ấy. Mấy cụ ấy đều nợ máu cả nên không ai có hậu, cụ Sơn là ranh nhất, giàu nhất thì giờ cũng yếu, bệnh tật đầy mình.cháu thấy ngọa hổ tàng long nhiều lắm cụ
những cụ nêu ra thường là nổi tiếng và có tiếng nói như cụ kể cháu thấy còn nhiều nhiều lắm mấy ae như tạo tăng, nhà bích vổ, ae nhà bề, ....
như chú Sơn năm nào bị thằng ranh con ko biết sự đời tát cho cái đấy thôi
Thế thời nay có ai cụ để cháu còn biết đường cháu tránh cụ ơi?Em quên mất nhà Bích vổ là đủ anh hùng cái thời ấy. Mấy cụ ấy đều nợ máu cả nên không ai có hậu, cụ Sơn là ranh nhất, giàu nhất thì giờ cũng yếu, bệnh tật đầy mình.
Cụ cho 500 ảnh minh họa nữa thì ngonCác cụ/ mợ nào về Xuân Trường, Giao Thuỷ nên bớt chút thời gian ghé qua Xã Giao Thịnh ( gần Ngã 3 rẽ vào TT Quất Lâm) thăm khu gọi là bảo tàng thoin quê.
Nơi lưu giữ một số hiện thực cảnh nông thôn VN xưa với cazc ngôi nhà cổ như nhà tranh vách đất, nhà Kẻ Nội. nhà lợp mái cous ( còn gọi là bổi) của vùng ven biển Bắc Bộ.
Ngoài ra còn một khu lưu giữ các kỷ vật của thời chiến tranh.
Gia đình một bác sĩ quan QD về hưu đã rất tâm huyết xây dựng khu này để lưu giywx lại những hình ảnh xưa của thôn quê.
Tại đây có một số nghề thủ công truyền thóing nấu rượu, làm bánh gai hoàn toàn bằng thủ công, các Cụ có thể mua các sản phẩm này làm quà.
Rất ấn tượng với hầm ủ rượu nếp , cãc chum rượu hạ thổ bán âm quanh vườn...
Đối với các cụ từng lớn.lên ở quê thì đó là kỷ niệm, còn đối với thres hệ F1 sinh ra ở TP thì đó là những hình ảnh khá lạ...với hình ảnh nhywxng cái cối xay, cối giã gạo, dfos, nơm, thúng mủng giần sàng...
Để cháu tìm rồi post lên sau ạCụ cho 500 ảnh minh họa nữa thì ngon
Em ôn lại kỷ niệm chút thôi. Cụ có pháp luật nước CHXHCN Việt Nam bảo vệ. Sao cụ phải tránh ai?!Thế thời nay có ai cụ để cháu còn biết đường cháu tránh cụ ơi?
Bà Thi này em biết. Hồi khoảng năm 82,83 gì đó em đang học cấp 1. Ngày đó đi học về sớm lắm. 10h đã về rồi không khổ như bọn trẻ bây giờ nên hay lang thang đi chơi. Bà Thi là người Công giáo, ngày đó có gánh hàng bánh gai bán trước cửa Ngân hàng. Nhà bà ấy ở góc ngã 3 Trần Hưng Đạo và Ngõ Văn nhân. Sau này bà ấy mất nghe đâu nghề cũng thất truyền. Rồi mới mọc ra một loạt các bà Thi và buồn cười nhất lại còn có cả ông Thi nữaThế a Cụ?
Vạy bánh Bà Thi chính hiệu là chỗ nào ạ?
Con người ND hay phấn đấu về chính trị. Hầu như khoá nào cũng có UV Bộ CT. Có khoá có tới 4-5 ông. Chính vì thế nên mấy ông Tổng đốc, Bí đốc toàn tư duy xin trung ương. Không có đầu óc hoạch định chiến lược, kêu gọi đầu tư, phát triển tỉnh nhà.Theo TTg CP thì ND là tỉnh nghèo, kinh tế chủ đạo vẫn là nông nghiệp, chỉ tự lo được 32% nguồn chi còn lại là xin trợ cấp từ TW.
Ai cụ cũng nên tránh ạ. Nhất là ko nên thấy con nhà ng ta nói d.t hay quá mà mình cũng d.t theo là hỏng hết cả bánh kẹo. Cháu fun d.t chịu được cụ ạThế thời nay có ai cụ để cháu còn biết đường cháu tránh cụ ơi?
Sợ lịt gì cụ ơiAi cụ cũng nên tránh ạ. Nhất là ko nên thấy con nhà ng ta nói d.t hay quá mà mình cũng d.t theo là hỏng hết cả bánh kẹo. Cháu fun d.t chịu được cụ ạ
Vâng em cũng như cụ, những năm 82-83 cứ 1 tuần được ăn sáng ở ngoài toàn nhịn để dành mua truyện mới ra, hiệu sách chỗ Lê Hồng Phong - Hoàng Văn Thụ có cô bán sách phi- dê là cô Đào cụ ạ, em hay đọc ké sach ở đây nên toàn phải nịnh các cô ý./Nhân tiện có cụ nói về hiệu sách em mới nhớ ra chuyện em đi buôn sách. Chia sẻ với các cụ.
Em thích đọc sách từ bé, bố mẹ cho bao nhiêu tiền toàn đi mua sách. Đến bây giờ em vẫn giữ được một số quyển mua từ năm 82. Hồi đó cả thành phố có mỗi 2 hiệu sách là: Hiệu sách nhân dân Hoàng Văn Thụ và Hiệu sách nhân dân Trần Hưng Đạo. Nhưng ở đó toàn trưng bày chứ có bán sách đâu. Buổi trưa đi học về em toàn khéo mồm vào đấy nịnh cô bán sách (tóc phi dê ngắn nói giọng Nghệ An. Em quên mất tên rồi) cho mượn để đọc. Mỗi ngày đọc vài trang cuối cùng cũng hết cuốn sách.
Vào khoảng năm 84, có cụ già mở ra một quầy bán sách ở trước cửa nhà thờ. Cụ này còn có cả bộ Tam quốc (12 tập) xuất bản chắc tù những năm 6x. Mà hồi đấy phong trào bài trừ văn hoá nô dịch nên hở ra sách đấy là bị thu ngay. Cụ già chỉ đem bộ Tam quốc ra làm hàng để gạ người ta mua sách khác. Em tán mãi cụ cũng cho mượn đứng tại chỗ để đọc. Dần dần thành quen.
Hôm đó vào ngày 1/6 Hiệu sách ND Trần Hưng Đạo bán quyển truyện tranh "Trần Quốc Toản ra quân" Em thèm lắm nhưng dek có tiền. Cụ già bán sách đưa cho em 2 đồng và bảo: "Cháu lên đấy xếp hàng mua cho ông về ông cho 1 hào." Có lẽ sợ đưa cho trẻ con nhiều tiền nên mỗi lần cụ chỉ đưa cho em 2 đồng mua 1 cuốn thôi.
Sau 20 lần chạy đi chạy lại em cũng kiếm được 2 đồng để mua cuốn truyện.
Đen cái là về tới nhà ông già thấy có tiền mua sách mới đánh cho trận gần chết. Em phải dắt ông già nên tận nơi cụ già bán sách làm rõ trắng đen. Ông già mình ân hận lại chở xe đạp ra cửa đông mua cho ly kem cốc ngon tuyệt
Đấy, đồng tiền đầu tiên em kiếm được là lúc 10 tuổi đấy các cụ à. Mãi ko bao giờ em quên
Cụ có địa chỉ cụ thể cái bảo tàng này ko ạ.., vào thăm có phải đăng ký, mua vé.., gì ko cụ , cụ có đt chỗ này thì cho cháu xin.Để cháu tìm rồi post lên sau ạ
Khu này thuộc xã Giao Thịnh, huyện Giao Thuỷ ND Cụ ạ, vào cổng miễn phí or 10k/người gì đó cháu không nhớ ah.Cụ có địa chỉ cụ thể cái bảo tàng này ko ạ.., vào thăm có phải đăng ký, mua vé.., gì ko cụ , cụ có đt chỗ này thì cho cháu xin.
CỤ ơi cụ cho em xin cái map đến điểm này đc ko ạ? Ngày mai em về NĐ, mong là thu xếp đc thời gian để đi 1 vệt thăm thú hồi tưởng...Các cụ/ mợ nào về Xuân Trường, Giao Thuỷ nên bớt chút thời gian ghé qua Xã Giao Thịnh ( gần Ngã 3 rẽ vào TT Quất Lâm) thăm khu gọi là bảo tàng thoin quê.
Nơi lưu giữ một số hiện thực cảnh nông thôn VN xưa với cazc ngôi nhà cổ như nhà tranh vách đất, nhà Kẻ Nội. nhà lợp mái cous ( còn gọi là bổi) của vùng ven biển Bắc Bộ.
Ngoài ra còn một khu lưu giữ các kỷ vật của thời chiến tranh.
Gia đình một bác sĩ quan QD về hưu đã rất tâm huyết xây dựng khu này để lưu giywx lại những hình ảnh xưa của thôn quê.
Tại đây có một số nghề thủ công truyền thóing nấu rượu, làm bánh gai hoàn toàn bằng thủ công, các Cụ có thể mua các sản phẩm này làm quà.
Rất ấn tượng với hầm ủ rượu nếp , cãc chum rượu hạ thổ bán âm quanh vườn...
Đối với các cụ từng lớn.lên ở quê thì đó là kỷ niệm, còn đối với thres hệ F1 sinh ra ở TP thì đó là những hình ảnh khá lạ...với hình ảnh nhywxng cái cối xay, cối giã gạo, dfos, nơm, thúng mủng giần sàng...
link cháu để ngay còm #778 đó CụCỤ ơi cụ cho em xin cái map đến điểm này đc ko ạ? Ngày mai em về NĐ, mong là thu xếp đc thời gian để đi 1 vệt thăm thú hồi tưởng...