Cọp pi pết giúp các cụ quê mình.
"Thời Nguyễn
Dưới triều Nguyễn, năm 1822 (Minh Mạng thứ 3) đổi tên
trấn Sơn Nam Hạ thành
trấn Nam Định[2]. Đến năm Minh Mạng 13 (1832) đổi trấn Nam Định thành
tỉnhNam Định (tỉnh Nam Định được thành lập), với 4 phủ, 18 huyện, bao gồm phần đất tỉnh Thái Bình hiện nay. Năm 1890, Thái Bình tách ra thành tỉnh riêng. Nam Định còn lại 2 phủ và 9 huyện.
Thời kỳ độc lập (1945-nay)
Sau
Cách mạng tháng Tám năm
1945, các đơn vị hành chính trong tỉnh luôn có sự thay đổi.
Năm
1953, 7 xã ở phía Bắc
sông Đào thuộc huyện
Nghĩa Hưng được cắt nhập vào huyện
Ý Yên. Đồng thời, 3 huyện:
Mỹ Lộc,
Vụ Bản,
Ý Yên nhập vào tỉnh
Hà Nam.
Đến
tháng 4 năm
1956, 3 huyện này lại được cắt trả cho Nam Định.
Tháng 5 năm
1965, Nam Định hợp nhất với Hà Nam thành tỉnh
Nam Hà.
Ngày
13 tháng 6 năm
1967, 2 huyện
Giao Thủy và
Xuân Trường hợp thành
huyện Xuân Thủy; huyện
Mỹ Lộc nhập vào
thành phố Nam Định[3].
Ngày
26 tháng 3 năm
1968, 7 xã phía Nam
sông Ninh Cơ thuộc huyện
Trực Ninh nhập với huyện
Hải Hậu, 2 huyện Trực Ninh và
Nam Trực nhập thành
huyện Nam Ninh[4].
Năm
1975, 2 tỉnh Nam Hà và
Ninh Bình hợp nhất thành tỉnh
Hà Nam Ninh.
Đến ngày
12 tháng 8 năm
1991, lại chia tách thành 2 tỉnh Nam Hà và Ninh Bình
[5].
Ngày
6 tháng 11 năm
1996, tách tỉnh Nam Hà để tái lập 2 tỉnh Nam Định và Hà Nam
[6]. Khi tách ra, tỉnh Nam Định có 7 đơn vị hành chính gồm
thành phố Nam Địnhvà 6 huyện:
Hải Hậu,
Nam Ninh,
Nghĩa Hưng,
Vụ Bản,
Xuân Thủy,
Ý Yên.
Sau đó, trong nội bộ tỉnh Nam Định, các huyện hợp nhất trước đây lại chia tách và tái lập như cũ, đó là: Xuân Trường, Trực Ninh, Giao Thủy, Nam Trực và tái lập huyện Mỹ Lộc (gồm 10 xã)
[7].
Như vậy đến nay, tỉnh Nam Định có 11 đơn vị hành chính, bao gồm: 1 thành phố và 10huyện."
Nguồn:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nam_Định