Về luật thì em nghĩ là đi không đúng phần đường, về ý thức tham gia giao thông thì thể loại này không thể chấp nhận được
Vâng, em sẽ đưa lên theo ý cụ.1 và 2. Cụ cứ đưa lên ạ. Nhưng cụ vui lòng đưa từng điều một lên. Chúng ta sẽ phân tích từng ý trong những điều có liên quan.
3. Có hai lỗi có thể áp vào đây nhưng để áp cho đúng thì chúng ta nên phân tích cho kỹ các ý có liên quan ở điểm 1 và 2.
Vâng, ở đây chỉ cần chú ý "phương tiện" và "người tggt đb". Có thể phần sau sẽ dùng đến.Vâng, em sẽ đưa lên theo ý cụ.
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về quy tắc giao thông đường bộ; kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ; vận tải đường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ.
Có lẽ điều này ko có quy định về phần đường ngược chiều đâu nhỉ?
Em xin tiếp.Vâng, ở đây chỉ cần chú ý "phương tiện" và "người tggt đb". Có thể phần sau sẽ dùng đến.
Nhất trí, next đi cụ.Em xin tiếp.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến giao thông đường bộ trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều này cũng chưa thấy "phần đường ngược chiều". Chắc next cụ nhỉ?
Em tiếp nhé. Điều 3 hơi dài, em cứ post từng khoản nhé.Nhất trí, next đi cụ.
Oki cụ. Tuy nhiên, đến đây hoàn toàn có thể luận, do đường bộ gồm đường, cầu, ... nên chắc chắn phần đường = một phần của đường bộ.Em tiếp nhé. Điều 3 hơi dài, em cứ post từng khoản nhé.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ,hầm đường bộ, bến phà đường bộ.
Chưa thấy có quy định về "phần đường ngược chiều" nên em sẽ post khoản 2 nhé?
Có thật luôn nhóa. Không đùa đâu ợ. Ngã 5 chợ Cửa Nam (giao N. khuyến - L. Duẩn - HBT...).Cái ảnh cụ vẽ e nghĩ ko chính xác, cụ có thể ví dụ đường nào vẽ vạch dừng như vậy ko? Vẽ đúng thì vạch dừng chỉ đến tim đường, vắt sang phía ngược chiều làm j? Nếu vạch dừng bao trọn cả làn cụ bôi màu vàng, cụ dừng bên đó xxx có vợt vẫn chả thịt được. Vì vạch dừng đến đâu, tim đường đến đó. Nghĩa là làn cụ bôi màu vàng vẫn thuộc đường cụ đi.
1. Oài, đã bẩu nà không liên quan đến xxx mờ cụ cứ lôi vào .Em cũng trả lời cụ về ý cụ hỏi rồi mà. Phía ngược chiều, cụ có thể đi sang (mượn làn) để vượt, rẽ trái. Nhưng luật quy định rõ, khi vào giao cắt, vượt thì ko được rùi (cái này hỏi mấy anh xxx hải phòng là rõ nhất, hiệu lực từ đâu), còn rẽ trái như hình cụ vẽ thì phải vào trong giao cắt mới được rẽ. Khi cụ ko thể mượn làn mà cụ đi bên trái như vậy tức là cụ sai. Nếu cụ có xi nhan kiểu mượn làn thì ko bị lỗi đi bên phải, mà là lỗi vượt tại giao cắt. Em nghĩ vậy. Lỗi vượt nặng hơn nhiều, em nghĩ xxx cũng thích lỗi đó
Em hoàn toàn tôn trọng kết luận của cụ.Oki cụ. Tuy nhiên, đến đây hoàn toàn có thể luận, do đường bộ gồm đường, cầu, ... nên chắc chắn phần đường = một phần của đường bộ.
Vâng, cảm ơn cụ, cụ có thể tăng tốc lên ạ.Em hoàn toàn tôn trọng kết luận của cụ.
Giờ em tiếp khoản 2 điều 3:
2. Công trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác.
Căn cứ vào kết luận của cụ ở trên, em nghĩ có thể cụ cũng sẽ kết luận rằng cột cây số là 1 phần của đường bộ, ko biết cụ có ý đó ko?
Em xin tiếp khoản 3 điều 3.Vâng, cảm ơn cụ, cụ có thể tăng tốc lên ạ.
Cột cây số là một phần của công trình đường bộ chứ không phải là một phần của đường bộ.
Tương tự như vậy, dải phân cách là một phần của công trình đường bộ. Do vậy, đi qua dải phân cách không phải là đi sai phần đường.
Có một ý có thể sẽ sử dụng sau này là "chỗ dừng/đỗ xe" không phải là bãi đỗ xe nhưng thuộc đường bộ hoặc thuộc phần đường nào đó.Em xin tiếp khoản 3 điều 3.
3. Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đường bộ.
Khả năng cao là đoạn này ko có quy định về "phần đường ngược chiều" cụ nhỉ?
Có một ý có thể sẽ sử dụng sau này là "chỗ dừng/đỗ xe" không phải là bãi đỗ xe nhưng thuộc đường bộ hoặc thuộc phần đường nào đó.Em xin tiếp khoản 3 điều 3.
3. Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đường bộ.
Khả năng cao là đoạn này ko có quy định về "phần đường ngược chiều" cụ nhỉ?
Cụ vẽ lại hình nhưng thực chất chỉ thêm chú thích. Cụ xem cái vạch dừng đèn đỏ hình của cụ đến đâu? Cụ căn cứ vào đâu bảo tim đường (chia 2 hướng lưu thông) là vạch tím cụ kể? Chính cái vạch 1.1 mới là tim đường, chia 2 chiều lưu thông nhé chứ ko phải vạch đứt tím => đứng bên chỗ cụ đánh dấu chẳng có j sai. Trường hợp này rõ nhất là cụ đi đường Trần hưng đạo, chờ đèn đỏ 2 làn, phi qua bên kia bó thành 1 làn. Đúng như hình cụ vẽ luôn. Còn ngã 5 Cửa nam chắc chắn ko giống hònh cụ vẽ về vạch dừng đèn đỏ (e ko nói khác ngã 4 &5 nhé)1. Oài, đã bẩu nà không liên quan đến xxx mờ cụ cứ lôi vào .
2. Hành vi vượt không xảy ra với các xe đang dừng, đỗ cụ nhá, kể cả đang dừng chờ đèn tín hiệu.
3. Em vẽ lại hềnh và đặt lại câu hỏi này: Giả sử xe em (2b) ở vị trí hình thoi màu xanh - bên trái vạch tím và bên phải vạch 1.1. Em có phạm lỗi không đi về bên phải không? Nếu không thì tại sao? nếu có thì tại sao?
1. Vẽ lại để hỏi cụ, muốn cụ phải giả nhời ợ .1. Cụ vẽ lại hình nhưng thực chất chỉ thêm chú thích.
2. Cụ xem cái vạch dừng đèn đỏ hình của cụ đến đâu?
3. Cụ căn cứ vào đâu bảo tim đường (chia 2 hướng lưu thông) là vạch tím cụ kể?
4. Chính cái vạch 1.1 mới là tim đường, chia 2 chiều lưu thông nhé chứ ko phải vạch đứt tím => đứng bên chỗ cụ đánh dấu chẳng có j sai. Trường hợp này rõ nhất là cụ đi đường Trần hưng đạo, chờ đèn đỏ 2 làn, phi qua bên kia bó thành 1 làn. Đúng như hình cụ vẽ luôn.
5. Còn ngã 5 Cửa nam chắc chắn ko giống hònh cụ vẽ về vạch dừng đèn đỏ (e ko nói khác ngã 4 &5 nhé)
Em chỉ trả lời ngắn gọn: tim đường là vạch 1.1. Còn cụ lôi cái hình minh họa trong quy chuẩn ra thì nên hiểu đó là hình minh họa để giải thích từ ngữ chứ ko phải chắc chắn như vậy. Về nguyên tắc, tim đường nằm ở giữa đường. Nhưng trong quá trình mở rộng đường, có thể chỉ mở 1 phía thì tim đường vẫn giữ nguyên như cũ => bị lệch đi là điều bình thường. Nói như cụ, ko cần vạch dừng đèn đỏ nhé, đường 3 làn, 1 chiều 1 làn, 1 chiều 2 làn, cụ đi làn 2 sát trái của chiều 2 làn là cụ đè tim đường => hồn nhiên đi bên đấy là sai ah? Em trích 1 bài báo viết để đỡ phải giải thích :1. Vẽ lại để hỏi cụ, muốn cụ phải giả nhời ợ .
2. Vạch dừng đèn đỏ đến hết vạch 1.1 luôn.
3. Tim đường không đồng nghĩa với việc chia hai hướng lưu thông à nha. Mợ cụ ngự lại hình đầu tiên trong quy chuẩn 41 để thấy vị trí tim đường ợ.
4. Giống 3.
5. Có ảnh chộp đường hoàng nại con kêu ứ đúng nà thao? .
Cảm ơn cụ về cái món tim đường và dững thứ khác. Em chỉ hỏi thêm một cái nữa thôi, nhỏ thôi. Đường Tràng thi một chiều, có ba làn thì tim đường nằm ở đâu?Em chỉ trả lời ngắn gọn: tim đường là vạch 1.1. Còn cụ lôi cái hình minh họa trong quy chuẩn ra thì nên hiểu đó là hình minh họa để giải thích từ ngữ chứ ko phải chắc chắn như vậy. Về nguyên tắc, tim đường nằm ở giữa đường. Nhưng trong quá trình mở rộng đường, có thể chỉ mở 1 phía thì tim đường vẫn giữ nguyên như cũ => bị lệch đi là điều bình thường. Nói như cụ, ko cần vạch dừng đèn đỏ nhé, đường 3 làn, 1 chiều 1 làn, 1 chiều 2 làn, cụ đi làn 2 sát trái của chiều 2 làn là cụ đè tim đường => hồn nhiên đi bên đấy là sai ah? Em trích 1 bài báo viết để đỡ phải giải thích :
.
Khi đường 1 chiều, lúc này chỉ còn khái niệm làn, chứ tim đường ko quan trọng. Khi xảy ra va chạm giao thông, xác định bằng việc lấn làn, chứ ko ai tìm tim đường để xem ông nào sai. Khi trên đường 2 chiều, sẽ xác định tim đường để xem anh nào lấn sang, anh đó có lỗi. Em nghĩ đơn giản vậy thôi. Tim đường để xác định vị trí phân cách em thấy hợp lý. Giống tim người vậy, có cần nằm giữa người đâu.Cảm ơn cụ về cái món tim đường và dững thứ khác. Em chỉ hỏi thêm một cái nữa thôi, nhỏ thôi. Đường Tràng thi một chiều, có ba làn thì tim đường nằm ở đâu?
Không chỉ CU mà Luật VN cũng cho phép đi vào phần đường dành cho xe ngược chiều, nhưng chí trong một một số trường hợp cụ thể chứ không phải muốn đi vào lúc nào cũng được.Nếu cụ cho rằng, phần đường dành cho xe đi ngược chiều ko được đi vào thì em nghĩ hơi bị nhầm rồi đấy. Em có đọc công ước Viên và được biết rằng, khi vượt xe phải thực hiện ở bên phần đường ngược chiều.
Do đó, phần đường dành cho xe ngược chiều vẫn được đi chứ ko phải là "quy định ko được đi" đâu ạ.