phần điệp khúc nó lấy y chang giai điệu,cụ nghe kỹ lại đi1 năm không đủ để bài hát lan sang VN . Ấy là chưa kể nguồn wiki chưa chắc đã đúng
Mà 2 bài này hòa âm, tiết tấu có hơi giống, nhưng nghe khác nhau mà.
phần điệp khúc nó lấy y chang giai điệu,cụ nghe kỹ lại đi1 năm không đủ để bài hát lan sang VN . Ấy là chưa kể nguồn wiki chưa chắc đã đúng
Mà 2 bài này hòa âm, tiết tấu có hơi giống, nhưng nghe khác nhau mà.
Tinh thần của cụ ấy cũng giống như đại đa số bộ phận người Việt Nam là ko có khái niệm, ý thức về bản quyền. Dùng phần mềm, game... thì toàn hóng crack, xem bóng đá thì xem kênh lậu. Thậm chí photographer họ vác balo, chân máy đi bộ rã cả cẳng mới chụp đc 1 cái ảnh phong cảnh đẹp, về đăng lên mạng thì bị mấy công ty du lịch cắt xén tẩy xóa phần chữ ký đi để đăng lên câu khách. Chán hẳn luôn.Nói như cụ dễ quá, cụ mất bao công sức sáng tác ra được bài hát, rồi thế nào đứa nhạc sĩ ở cái nước đẩu đâu lấy nhạc của cụ rồi tạo ra bài hát ghi do nó sáng tác, sau đó bài hát này nổi tiếng ở nước nó ai cũng nghĩ là do nó sáng tác, lúc đó cụ cảm thấy thế nào
E tưởng bài này của NgaVề âm nhạc, cụ chủ nên tìm gốc gác bài Tình ca du mục.
Cụ sẽ NGỘ ra được nhiều điều lắm.
Anh ư ??
Đếch phải !
Pháp ư ???
Đếch phải nốt !!!
Té ra là CÁI GÌ ???
Mà cái nhạc Trịnh Công Sơn nha ta cũng nên xem xét lại tí
Em nghe đi nghe lại thì giống ở phần điệp khúc cao trào ý cụ, mà đây là phần hay nhất nên e đánh giá giống nhau đến tầm 30-50%, mặc dù PU có biến tấu đi vài nốt nhưng tổng thể nghe vẫn giốngNghe các cụ ở đây nói làm em sáng nay phải cố nghe lại thì thấy cũng có na ná giống, nhưng làm gì đến 70-80%, mà kiểu na ná này chắc một series nhạc Hoa (Hồng Kông) là giống nhau. Phương Uyên chắc chắn bị ảnh hưởng bởi nhạc Hoa khi sáng tác bài này.
So sánh thì bài Mẹ yêu nghe hay hơn nhiều bài của Vương Kiệt.
Phần hay nhất bả cop lại cái điệp khúc thôi, chỉnh sửa mông má lại thì vẫn là ăn cắp. Vụ thằng sơn tùng rồi noo phước thịnh chỉ lấy mỗi cái beat còn bị kiện sấp mặt, chẳng qua hồi ấy chưa gắt như giờ thôiEm nghe đi nghe lại thì giống ở phần điệp khúc cao trào ý cụ, mà đây là phần hay nhất nên e đánh giá giống nhau đến tầm 30-50%, mặc dù PU có biến tấu đi vài nốt nhưng tổng thể nghe vẫn giống
Vâng em công nhận, phần điệp khúc là điểm nhấn của bài, khá giống nhau 30-50%, chứ không thể 70-80% lại tính cả bài như nhiều cụ nói được. Em không rành lắm nhưng thấy nhạc Hồng Kông mấy bài cứ na ná nhau nên nghĩ giống vậy cũng thường thôi.Em nghe đi nghe lại thì giống ở phần điệp khúc cao trào ý cụ, mà đây là phần hay nhất nên e đánh giá giống nhau đến tầm 30-50%, mặc dù PU có biến tấu đi vài nốt nhưng tổng thể nghe vẫn giống
Ngày xưa giống vậy thấy bình thường, chứ thời nay chỉ cần giống chút ít thôi người ta đã kiện cho sấp mặt rồiVâng em công nhận, phần điệp khúc là điểm nhấn của bài, khá giống nhau 30-50%, chứ không thể 70-80% lại tính cả bài như nhiều cụ nói được. Em không rành lắm nhưng thấy nhạc Hồng Kông mấy bài cứ na ná nhau nên nghĩ giống vậy cũng thường thôi.
Hay lại có kiểu hoá ra bài gốc 我愛你 lại có gốc khác từ 1 bài của Nhật chẳng hạn ha ha.Em vẫn chưa ngộ ra chân lý cụ muốn nói ở bài này
Cũng có thể có trường hợp đó, vì Hồng Kong lấy rất nhiều bài của Nhật về hát, nhưng vấn đề là lúc đó người ta mua đàng hoàng, có ghi rõ. Như bài Tịch dương chi ca của Mai Diễm Phương rồi cùng lúc có bài Thiên Thiên khuyết ca của Trần tuệ Nhạn, cả 2 bài đều dịch từ nhạc nhật. rất bình thường.Hay lại có kiểu hoá ra bài gốc 我愛你 lại có gốc khác từ 1 bài của Nhật chẳng hạn ha ha.
Hồi phong trào đặt nhạc Hoa lời Việt có bài ‘Người tình mùa đông’ , đề là Nhạc Hoa Lời Việt, nhưng đúng ra phải viết là Nhạc Nhật Lời Việt
Cụ đánh giá kiểu cảm tính rồi.Nhân tiện em xin phép lạm bàn về nhạc Hồng Kông thời 8x-9x, em thi thoảng nghe lại trên Youtube các ca sỹ như Lưu Đức Hoa, Lê Minh, Quách Phú Thành, ... thấy mấy bài cứ na ná nhau về style. Cơ bản là kiểu nhạc nhẹ, hát ban đầu chậm chậm, nhẹ nhẹ rồi đến điệp khúc cao trào một tí là hết bài. Các bài đó em nghe thấy nhẹ nhàng, bình dân, dễ hát, không có nốt rất cao hay trầm khó hát, ... kiểu nhạc vàng bình dân VN. Ngay ví dụ bài Mẹ yêu, cứ cho đạo của Vương Kiệt thì bản Hoa nghe rất bình bình trong khi bản Việt nghe nó cao, sáng hơn hẳn.
Có phải nhạc HK đơn điệu vậy không hay còn dòng nhạc HK nổi tiếng khác mà em không biết?
P/S: Nhạc bị coi là vàng ở VN cũng có nhiều bài có âm vực rất rộng, rất hàn lâm đấy ạ.
Chuẩn, còn nhiều bài nữa nhưng em lấy bài Người tình mùa đông làm ví dụ vì bản tiếng Việt nó nổi nhất. Mà gọi bài Người tình mùa đông là ăn cắp thì chưa chắc vì đội đặt lời ở hải ngoại, họ cũng phải theo luật chứ nhỉ? Có lẽ là có xin phép chăng?Cũng có thể có trường hợp đó, vì Hồng Kong lấy rất nhiều bài của Nhật về hát, nhưng vấn đề là lúc đó người ta mua đàng hoàng, có ghi rõ. Như bài Tịch dương chi ca của Mai Diễm Phương rồi cùng lúc có bài Thiên Thiên khuyết ca của Trần tuệ Nhạn, cả 2 bài đều dịch từ nhạc nhật. rất bình thường.
VN thì chỉ toàn ăn cắp thôi, sau khi tham gia công ước Berne khoảng năm 2005 thì mới đàng hoàng lại
Thôi em viết lại câu hỏi cho rõ hơn nhé. Có phải nền âm nhạc Hồng Kông những năm 80-90 chỉ có dòng nhạc nhẹ kiểu này thôi hay còn có dòng khác, kiểu nhạc rock, nhạc đỏ, nhạc hàn lâm khác nữa?Cụ đánh giá kiểu cảm tính rồi.
Thứ nhất là đã gọi là dòng nhạc thì nó phải giống nhau với lại thị hiếu thời gian đó của cả châu Á nó là như vậy.
Thứ 2 là các bản cover sang tiếng Việt đều có vẻ hay hơn bản gốc vì người cover đã điều chỉnh cho hợp ngôn ngữ và thị hiếu của người Việt.
Còn có 1 ý của cụ đúng là nhạc HK thời đó nhẹ nhàng vì các "danh ca" như Lưu, Lê, Quách đều có xuất thân diễn viên đi hát nên không thể có giọng khủng được he he
Nhạc Hoa HK thời đấy là đạt cực thịnh về pop ballad, hình thành thương hiệu Canto pop, xuất khẩu rộng rãi sang các nước có cộng đồng người Hoa dưới dạng đĩa CD bởi các hãng đĩa nổi tiếng. Tầm ảnh hưởng đến VN thì ko cần bàn do hiện tượng nhạc Hoa lời Việt từ hải ngoại đến trong nước đã nói lên tất cả. Cụ nên dành gu cá nhân cho bản thân, còn nếu muốn nhận định khái quát thì phải nhìn toàn cảnh thị trường. Còn yellow music nó là đặc trưng của VN thật nhưng bảo là đặc sản với ai đó không phải là người Việt thì...Thôi em viết lại câu hỏi cho rõ hơn nhé. Có phải nền âm nhạc Hồng Kông những năm 80-90 chỉ có dòng nhạc nhẹ kiểu này thôi hay còn có dòng khác, kiểu nhạc rock, nhạc đỏ, nhạc hàn lâm khác nữa?
Ngay thể loại nhạc vàng ở VN cũng có rất nhiều dòng khác nhau, chứ không phải chỉ nhẹ hay sến sến đâu cụ nhé.
Văn hoá HK trước 97 nó như Hàn Quốc bây giờ, thể loại gì cũng có nhưng lọt tai dân các nước khác chỉ có Canton Pop thôi còn thì nhạc truyền thống nó cũng có từ trước, rock, hiphop thì ảnh hưởng từ UK... Em search thử thì có cái tổng hợp này https://en.wikipedia.org/wiki/Category:Hong_Kong_musicThôi em viết lại câu hỏi cho rõ hơn nhé. Có phải nền âm nhạc Hồng Kông những năm 80-90 chỉ có dòng nhạc nhẹ kiểu này thôi hay còn có dòng khác, kiểu nhạc rock, nhạc đỏ, nhạc hàn lâm khác nữa?
Ngay thể loại nhạc vàng ở VN cũng có rất nhiều dòng khác nhau, chứ không phải chỉ nhẹ hay sến sến đâu cụ nhé.
Em hỏi một đằng cụ trả lời một nẻo là sao nhỉ Lại còn đánh võng ở đâu đến nỗi bị cán đinh, em chán chả buồn nói thêm với cụ nữaNhạc Hoa HK thời đấy là đạt cực thịnh về pop ballad, hình thành thương hiệu Canto pop, xuất khẩu rộng rãi sang các nước có cộng đồng người Hoa dưới dạng đĩa CD bởi các hãng đĩa nổi tiếng. Tầm ảnh hưởng đến VN thì ko cần bàn do hiện tượng nhạc Hoa lời Việt từ hải ngoại đến trong nước đã nói lên tất cả. Cụ nên dành gu cá nhân cho bản thân, còn nếu muốn nhận định khái quát thì phải nhìn toàn cảnh thị trường. Còn yellow music nó là đặc trưng của VN thật nhưng bảo là đặc sản với ai đó không phải là người Việt thì...
Những bài hát sáng tác theo cùng điệu thì luôn có cảm giác có những đoạn giống nhau.phần điệp khúc nó lấy y chang giai điệu,cụ nghe kỹ lại đi