- Biển số
- OF-406843
- Ngày cấp bằng
- 25/2/16
- Số km
- 1,033
- Động cơ
- 234,847 Mã lực
Có nhiều nguyên nhân nhưng việc này xảy ra thì cơ số ông bà bị lôi ra hỏi tội, thật may mắn làm sao khi ko có thiệt hại về người.
Ông nào tháo côpha tầng 1 liều nhỉ! Trước bọn e đổ bê tông R3 hay R7 nén có đạt nhưng cũng éo giám tháo bung khi thằng trên chưa đổ như thế.
Nhà iem là nhà ống, đổ đên T3 rùi; có hôm buổi sáng thợ tháo bớt cột chống T1 (tháo bớt thôi nhé) để lấy mặt bằng thì công, đi lại, vận chuyển các thứ; tầm 9h, thợ đang tháo, ông chủ thầu đến ổng chưởi một chặp ầm ĩ rùi bắt chống lạiEm nhìn qua ảnh cũng đoán là đơn vị thi công tháo cây chống, coppha tầng dưới sớm. Không biết sàn tầng dưới đổ được bao lâu, cường độ đạt chưa?
Chỗ bôi đỏ cụ sai.Cái thằng ATNĐ nó khôn phết cụ nhờ. Nó vào sớm tí lại chả oan gia cho nó. Chắc ATNĐ hóng được gì chỗ bà hàng nước
Em thấy chỗ gãy lòi xương mà xương toàn lắp ghép không hàn xì gì hay sao ấy các cụ nhể. Cơ mà có để giáo lại dỡ sau có khi thiệt hại còn nhiều hơn ấy chứ - xong tầng 4 mới sập
Việc hàn nối được phép cụ ah, tùy theo đường kính cây sắt, hàn so le thì mối hàn = 20d, hàn đấu đầu thì mối hàn kẹp 10d. Ví dụ: sắt 10 thì mối nối so le 20cm. Các mối nối ở cùng chỗ thì tỷ lệ mối nối phải dưới 50% so với sắt không nối.Chỗ bôi đỏ cụ sai.
Trong xây dựng, việc nối thép là bình thường. Vấn đề là nó cho phép buộc hai cây sắt lại với nhau bằng cái dây thép buộc cỡ nửa li, chứ không cho phép hàn nối cụ ợ !
Giờ e thấy toàn thi công như vậyĐây là công nghệ thi công có sử dụng tấm rỗng trong bê tông để "trốn dầm", em xem ảnh thì thấy nguyên nhân nhiều là do tháo dỡ ván khuôn đà giáo tầng dưới quá sớm để thi công tầng trên (tầng dưới ko có giáo chống, tầng trên khi đổ sập thì tụt hết bê tông mới đổ còn trơ thép và tấm rỗng)
Các cụ chưa hiểu thì đừng đổ oan cho ăn bớt vật liệu, ở đây là ăn bớt biện pháp thi công, cụ thể là ăn bớt 1 tầng giáo chống.