[Funland] Máy bay trong chiến tranh Việt Nam

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
HH-3D Sea King (AS-61) (0).jpg

Sikorsky HH-3 Sea King (tên mới S-61) ra đời 1961, tốc độ cực đại 267 km/h, tầm bay 1.000 km, dài 16,7 m, đường kính rotor 19 m, cao 5,13 m, nặng 5,4 tấn, tải trọng 3 tấn, MTOW 10 tấn, hai động cơ General Electric T58-GE-10 turboshaft mỗi chiếc có công suất 1.400 shp (1,000 kW)
SH-3 Sea King là trực thăng đa nhiệm Hải quân Hoa Kỳ từ cứu nạn tới chống tàu ngầm
Cất cánh và hạ cánh từ tàu sân bay thường xảy ra rủi ro, SH-3 Sea King có nhiệm vụ vớt những phi công bị rơi xuống biển. Trong chiến tranh Việt Nam còn là thêm nhiệm vụ bay sát bờ biển Bắc Việt Nam để giải cứu phi công trên biển
Hàng chục máy bay Mỹ bị rơi khi lao ra vùng biển Hải Phòng, nhưng số phi công bắt được chỉ một hoặc hai. Mỗi khi phi công rơi xuống biển, dadm máy bay hộ tống trực thăng giải cứu sẽ bắn chìm những thuyền bè của ngư dân gần chỗ phi công hạ xuống biển, rồi trực thăng thả thang dây xuống cứu phi công
SH-3D Sea King (AS-61) (46).jpg

SH-3D Sea King (AS-61) (47).jpg

SH-3D Sea King (AS-61) (48).jpg

SH-3D Sea King (AS-61) (49).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (50).jpg
.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
SH-3 Sea King
SH-3D Sea King (AS-61) (1_1).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (1_2).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (1_3).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (1_4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
SH-3D Sea King (AS-61) (1_6).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (1_7).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (1_8).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (1_9).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (1_10).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (1_11).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
SH-3D Sea King (AS-61) (1_12).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (1_13).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (1_14).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (1_15).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (1_16).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
HH-3 Sea King
SH-3D Sea King (AS-61) (6).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (8).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (10).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (11).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (12).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (13).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực
HH-3 Sea King
SH-3D Sea King (AS-61) (15).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (17).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (19).jpg
SH-3D Sea King (AS-61) (30).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,571
Động cơ
328,298 Mã lực
Hic, mới 1 đêm mà nhiều bài trả lời thế. Sao tiêu thụ hết nổi nhỉ, hi hi
Tóm lại thế này, nếu B-52 mà khi không có nhiễu, thì tên lửa nào của LX chẳng bắn được, miễn là đạt đến độ cao. Còn sau khi có nhiễu thì về kỹ thuật thuần tuý, là SAM-2 không bắn được. Nếu bắn không hiệu quả, không bắn đuợc đủ nhiều B-52, thì không tạo đuợc ý nghĩa chính trị đâu
Việc VN phải dò nhiễu, lần theo nhiễu, phân tích tìm cách bắn vào trong nhiễu, tận dụng điểm yếu của B-52 khi họ bật đèn, rồi dùng radar của pháo phòng không hỗ trợ thêm, cho thấy điều đó.
Phải là tên lửa SAM-3 có khả năng kháng nhiễu tốt mới có khả năng bắn được B-52 khi có nhiễu nếu nhìn ở góc độ thuần kỹ thuật, và thực tế SAM-3 đã lập đuợc cả chiến công trong cuộc chiến Nam Tư mãi sau này, dù dĩ nhiên có cải tiến
Vào thời điểm LX viện trợ cho VN, SAM-2 là tên lửa tốt, nhưng không phải hiện đại nhất, vì họ đã có SAM-3 rồi, và ngay sau đó là SAM-4. Ưu điểm của SAM-3 hơn SAM-2 thì nhiều bác ở đây đã nói rồi.
Có tài liệu tiếng Nga, các tham số cơ bản nói về Pechora2TM cải tiến so với Pechora nguyên bản. Mời cụ soi, nhiều chỉ tiêu hơn so với S75
Pechora2TM_Page_6.jpg
Pechora2TM_Page_7.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,222
Động cơ
1,131,913 Mã lực

19-12-1972 – Sikorsky HH-3G Sea King (№ 149930) trục vớt một phi hành gia Apollo 17 cùng với tàu sân bay USS Ticonderoga (CVS-14) phía xa

SH-3D Sea King (AS-61) (38).jpg

HH-3 Sea King
SH-3D Sea King (AS-61) (45).jpg

Ba chiếc Sikorsky HH-3A Sea King (săn tàu ngầm) bay trên tàu sân bay Kearsarge

SH-3D Sea King (AS-61) (43).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,719
Động cơ
473,842 Mã lực
Nga Sô lại cũng có 1 con hàng nhái ngay và luôn
Kamov_Ka-26,_RA-24308_(remix).jpg


Trong khi nguyên bản HH43 Mỹ chơi 2 trục roto song song, thì Nga Sô không bắt chước được nên đành phải cho chung lên 1 cọc, hàng nhái mà

Đặc biệt, HH43 nguyên bản tuy vẫn 4 bánh, nhưng cùng với bánh xe là các càng nhỏ, rất đậm tính nhân văn (không như Nga Sô, chả có tí càng nào)
5150682-ebe32e9c9522c4513e56340f35521f6e.jpg
Loại 2 rotor đặt song song Nga Xô cũng có mà. Em không nhớ tên gì :D
 

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,288
Động cơ
876,373 Mã lực

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Em thắc mắc sao 2 trục cánh quạt gần nhau thế kia mà không vướng vào cánh khi quay nhỉ. Cụ nào giải ngố em tý.
Góc nghiêng trục và chu kỳ quay lệch nhau thì bao giờ cánh bên nay cũng tránh cánh và vượt trục bên kia. 2 cánh quạt 2 trục có xu hướng ổn định hơn (đặc biệt bay cứu hộ trong bão). Xu thế cũa VTOL sẽ là 4 cánh quạt 4 trục.
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
14,463
Động cơ
523,681 Mã lực
Con V12 là to đùng rồi. Hình như con Kamov gì ấy, kiểu 2 cánh quay đan chéo vào nhau giống con HH-43 ấy.
Dùng điện thoại hơi lười tìm :D
Kamov là 2 cánh quạt đồng trục quay ngược chiều để dập moment xoay.
Nhờ 2 cánh quạt chính lớn mà tạo sức nâng lớn mà kích thước lại hạn chế được nên Ka dùng đặt trên hạm rất phù hợp.
 
Biển số
OF-738650
Ngày cấp bằng
7/8/20
Số km
1,404
Động cơ
-58,811 Mã lực
Tuổi
51
Dưng em nhìn nó quá gần và cánh thì lại dài nên chưa hình dung ra.
hồi nhỏ em có đọc bài báo nói về vấn đề đạn bắn qua cánh quạt máy bay thời thế chiến 2. Lúc đầu người ta phải để nòng súng ngoài tầm của cánh quạt máy bay nên có nhiều điểm bất lợi, sau đó họ nghiên cứu và cho phép bắn đạn lọt qua không chạm cánh quạt.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top