- Biển số
- OF-647751
- Ngày cấp bằng
- 7/5/19
- Số km
- 17,417
- Động cơ
- 291,729 Mã lực
Thật...có mỗi hỏng lốp thôi nhỉ?Bình thường mà cụ. Nó trục trặc thì mang đi bão dưỡng thôi.
Trên nài thi thoảng lại cán đinh có sao đâu...
Thật...có mỗi hỏng lốp thôi nhỉ?Bình thường mà cụ. Nó trục trặc thì mang đi bão dưỡng thôi.
Lỗi phổ biến thì chắc phải có trong sổ tay quy trình chứ cụ, em nghĩ quy trình bảo dưỡng máy bay rất chặt chẽ nên khó có lỗi nào xảy ra thường xuyên được.Trông như nhân viên mặt đất quên chốt vỏ (cowling) động cơ rồi. Đây là lỗi khá phổ biến khi bảo dưỡng A32x.
Em nghĩ nổ lốp xong mb phi ra lề đường gây va chạm hỏng động cơ, làm cháy cỏ bên đường..Sao ban đầu chỉ bảo là nổ lốp do cán đinh ???
Mập mờ ra phết nhề
Cụ đùa à em ko nghĩ bọn làm đường băng nó ngu vậy. Điểm mà bắt đầu cất cánh nếu có sự cố gì không cất cánh, thì nó phải chạy đủ hành trình chứ lại lăn xuống ruộng thì nói gì nữaQuả này phải nói là quá may, chắc nổ lốp lúc máy bay vừa bắt đầu tăng tốc chứ lúc cuối hành trình tăng tốc thì lao ra ngoài đường băng rồi.
Ai yếu tim mà đi chuyến này thì về chắc phải mổ tim gấp.
Cái cụ này fun ra phếtRách tan cái vỏ động cơ nhỉ. Chắc do mảnh lốp nổ bắn lên làm hư hại.
Thỉnh thoảng vẫn có người quên cụ ạ. Lỗi cũng một phần do thiết kế của vỏ động cơ: để mở cần một chìa khóa, nhưng mở xong thì có thể rút chìa khóa ra được, và có thể đóng lại nhưng không chốt. Thế nên nếu chỉ nhìn bằng mắt thì trông bình thường, vỏ động cơ đóng kín, phải kiểm tra tận nơi mới biết có chốt hay không.Lỗi phổ biến thì chắc phải có trong sổ tay quy trình chứ cụ, em nghĩ quy trình bảo dưỡng máy bay rất chặt chẽ nên khó có lỗi nào xảy ra thường xuyên được.
Không sao, máy bay giờ vứt xó quá nửa rồi, thêm cái nữa cũng chả thành vấn đề gì.Chắc chắn là 1 bên động cơ đã hỏng, chi phí sửa cái cục này gọi là siêu tốn kém. Lại phải gửi cục động cơ khổng lồ về hãng để sửa, vớ vẩn ngang mua cái mới. Trong khi chờ sửa thì máy bay coi như vứt xó. Đen.
An toàn hàng không của mình cũng lâu rồi chưa mò đến nên chuyện nhẫm lẫn sai sót có là bt mà cụ.Thật...có mỗi hỏng lốp thôi nhỉ?
Trên nài thi thoảng lại cán đinh có sao đâu...
em cũng ngợi hếngoài thì viết nổ lốp, trong thì nổ động cơ
Cái động cơ tàu bay là cái khó va chạm cụ ahEm nghĩ nổ lốp xong mb phi ra lề đường gây va chạm hỏng động cơ, làm cháy cỏ bên đường..
Chú bảo hiểm nào lại vỡ mồm rồi, đi toi vài triệu Trump
Cụ chưa hiểu về nguyên tắc cất cánh rồi, đã đạt đến tốc độ cất cánh thì dù có trục trặc động cơ vẫn phải cất cánh, nếu lúc đấy không cất cánh mà hãm lại thì 100% là cháy nổ.Cụ đùa à em ko nghĩ bọn làm đường băng nó ngu vậy. Điểm mà bắt đầu cất cánh nếu có sự cố gì không cất cánh, thì nó phải chạy đủ hành trình chứ lại lăn xuống ruộng thì nói gì nữa
Iem đợi ý kiến chuyên gia, em chịu vụ này, còn máy bay em bay là không trục trặc bao giờ dù gầm rú rất kinhCụ chưa hiểu về nguyên tắc cất cánh rồi, đã đạt đến tốc độ cất cánh thì dù có trục trặc động cơ vẫn phải cất cánh, nếu lúc đấy không cất cánh mà hãm lại thì 100% là cháy nổ.
Mái bai có túi khýIem đợi ý kiến chuyên gia, em chịu vụ này, còn máy bay em bay là không trục trặc bao giờ dù gầm rú rất kinh
Chuẩn rồi Cụ. Cũng nhiều vụ biết gặp sự cố những vẫn phải lên chứ ko dừng lại dc nữa rồi.Cụ chưa hiểu về nguyên tắc cất cánh rồi, đã đạt đến tốc độ cất cánh thì dù có trục trặc động cơ vẫn phải cất cánh, nếu lúc đấy không cất cánh mà hãm lại thì 100% là cháy nổ.
Nếu vậy trong quy trình nó phải có khoản kiểm tra lại chứ cụ nhỉ? Lão Murphy phát hiện ra cái định luật quá tài điThỉnh thoảng vẫn có người quên cụ ạ. Lỗi cũng một phần do thiết kế của vỏ động cơ: để mở cần một chìa khóa, nhưng mở xong thì có thể rút chìa khóa ra được, và có thể đóng lại nhưng không chốt. Thế nên nếu chỉ nhìn bằng mắt thì trông bình thường, vỏ động cơ đóng kín, phải kiểm tra tận nơi mới biết có chốt hay không.
Nếu không chốt, lúc chạy đà hoặc cất cánh, vỏ động cơ sẽ bị mở ra và xé khỏi động cơ.