- Biển số
- OF-809535
- Ngày cấp bằng
- 27/3/22
- Số km
- 1,448
- Động cơ
- 30,208 Mã lực
- Tuổi
- 25
Háng nào bay để em né
Bay tầm 15 năm chắc sẽ biết kết quả. Gì chứ an toàn bay thì số liệu tương đối đầy đủ.
Mới chỉ bay nhập nhòe nội địa và chưa thể tiếp cận thì trường thế giới vì chưa được Cơ quan Hàng không Châu Âu và Cục Hàng Không Hoa kỳ cấp giấy chứng nhận.Bay trong nước trước mà.
Muốn bán ra nước ngoài cũng phải được nhóm G7 phê văn duyệt.
Bác quên câu:Đặt tên hay phết, có A,có B giờ là C. Thế khả năng máy bay V ra đời áp chót à :v
Chủ yếu linh kiện nhập khối G7 cụ ah nên cũng đỡ, sợ mỗi sau họ tự làm nội địa hoá 8-90% thôiNhững vị khách đầu tiên bay thương mại có lẽ sẽ đc tặng huân huy chương cho sự dũng cảm .
Cái C919 này co ngoại thất thì hao hao máy bay Boeing - Airbus. Nội thất thì hầu hết bộ phận được sử dụng cho C919 đều được nhập khẩu từ các nhà sản xuất nước ngoài, bao gồm động cơ, hệ thống điện tử hàng không, hệ thống điều khiển, thông tin liên lạc và thiết bị hạ cánh.Chủ yếu linh kiện nhập khối G7 cụ ah nên cũng đỡ, sợ mỗi sau họ tự làm nội địa hoá 8-90% thôi
Lão nhát thế, được ngồi lên MU gái tàu vừa trẻ vừa xynh lại lần đầu nữa thì…hết nước chấmNhững vị khách đầu tiên bay thương mại có lẽ sẽ đc tặng huân huy chương cho sự dũng cảm .
Tư bản thu hút được người tài về bằng đãi ngộ thôi.Cái C919 này co ngoại thất thì hao hao máy bay Boeing - Airbus. Nội thất thì hầu hết bộ phận được sử dụng cho C919 đều được nhập khẩu từ các nhà sản xuất nước ngoài, bao gồm động cơ, hệ thống điện tử hàng không, hệ thống điều khiển, thông tin liên lạc và thiết bị hạ cánh.
Khi xem danh sách linh kiện của máy bay này thì trong 20 linh kiện quan trọng nhất thì có 12 linh kiện đến từ Mỹ, 2 linh kiện của Pháp, Anh Và Đức mỗi nước 1 linh kiện và TQ tự chủ 4 linh kiện. Xem ra máy bay TQ vẫn phải phụ thuộc vào nước ngoài rất nhiều.
Chuyện Trung Quốc tự chủ 100% ư?
Hoa Kỳ đã làm điều này cách đây 65 năm khi ra mắt dòng máy bay Boeing 707 vào năm 1958.
TSB nó, cái lũ đế quốc, chúng nó ăn gì mà ............... giỏi thế!?
TQ tự chủ 4 linh kiện: là những gì vậy bác? Chứ Nga do cấm vận, máy bay SSJ nội địa giờ bay quốc tế là chính.
Tư bản thu hút được người tài về bằng đãi ngộ thôi.
bây giờ TQ cũng rủng rỉnh rồi thì họ cũng dùng đúng bài này. Cái gì không mua được bằng tiền thì sẽ mua được bằng rất nhiều tiền.
TQ có cái tài khác mà các nước khác rất khó cạnh tranh là họ có thể sx ra với giá thành rẻ hơn một cách đáng ngạc nhiên.
TQ giờ công nghiệp tốt hơn Liên Xô thập kỷ 70 nhiều rồi cụ. Mà đồ LX thì cũng bay suốt đó cụ. Đương nhiên là chưa thể khẳng định họ đã đảm bảo chất lượng như Mỹ và Tây âu ngày nay. Em nói cùng cụ là em cảm tính như vậy chứ k có căn cứ khoa học .Những vị khách đầu tiên bay thương mại có lẽ sẽ đc tặng huân huy chương cho sự dũng cảm .
Câu đó đúng nhưng với thực tế sử dụng hàng TQ của bọn em thì nó có thay đổi theo thời gian.Chẳng có gì đáng ngạc nhiên cả, vốn dĩ:
Ngay chính Trung Quốc đã có câu: "一分錢,一分貨", bác ạ!
Mỹ thì nói cũng ná ná: "Quality is price"!
Còn Việt nam thì lại bảo "Tiền nào của nấy"!
cụ là người thực tế, cụ 70 người là người hoài niệm chuyện cũ! Ko cùng hệ đâu cụ ah!Câu đó đúng nhưng với thực tế sử dụng hàng TQ của bọn em thì nó có thay đổi theo thời gian.
Cách đây 20 năm bên em có đủ các px dùng máy móc khác nhau. Máy xịn nhất là của Ý, thứ hai là Hàn Quốc và Đài Loan, lạc hậu nhất là máy TQ. Máy TQ hồi đó ngay đối với bọn em nó cũng quá là ngô nghê. Các cụ hình dung cái máy dệt của TQ nó chỉ như cái máy dệt lụa ở làng Vạn Phúc được kim loại hoá và cơ giới hoá 1 cách sơ đẳng nhất, lập trình dệt bằng các vòng bánh răng thô sơ theo nguyên lý như kiểu đục lỗ vào gỗ ở Vạn Phúc ấy. Mỗi lần thay đổi sản phẩm mới phải tháo vòng đó ra mài lại theo bảng mã mới.
Máy Ý là hiện đại nhất, hoàn toàn tự động bằng computer. Dàn máy mua đắt tiền được cả nhà máy nâng niu, nhà xưởng đẹp như mơ, điều hoà mát rượi .
TQ họ nhái theo đúng máy Ý luôn. Bán rẻ giá bằng 1/4. Nhưng cái hay nhất là giá của phụ tùng thay thế rất mềm chỉ bằng 1/10 nếu mua của Ý.
Việc này giống như kiểu đi xe Mẹc ấy cụ, mua cái xe thì có thể cố được vì tiền nào của nấy mà nhưng khi xe hỏng thì thay thế phụ tùng với giá trên trời. Thế nên gần chục năm nay bên em không còn mua mới máy của Ý nữa.
Chuẩn rồi cụ , TQ nó cũng chứng minh là ko có công nghệ lõi nào mà ko thể sao chépcụ là người thực tế, cụ 70 người là người hoài niệm chuyện cũ! Ko cùng hệ đâu cụ ah!
Nhiều cụ còn chưa cập nhật tình hình. TQ đang tiến rất nhanh về mặt khoa học kỹ thuật để theo kịp Mỹ và Châu Âu. Tất nhiên vẫn có điểm họ chưa hoàn thiện được hay đơn giản là chưa tìm ra được bí quyết công nghệ của Phương Tây.cụ là người thực tế, cụ 70 người là người hoài niệm chuyện cũ! Ko cùng hệ đâu cụ ah!
Cơ quan Hàng không Châu Âu và Cục Hàng Không Hoa Kỳ, cụ nghĩ tư bản nó có bảo hộ cho sản phẩm của chúng nó không? Ở đấy mà cấp chứng nhận. Máy bay TQ mà thay thế hết được cho đội tàu bay nội địa cũng ngang ngửa hai ông Ing với Bus rồi.Mới chỉ bay nhập nhòe nội địa và chưa thể tiếp cận thì trường thế giới vì chưa được Cơ quan Hàng không Châu Âu và Cục Hàng Không Hoa kỳ cấp giấy chứng nhận.
Riêng về cái khoản "kết quả thẩm định sau bay mười lăm năm" mà nó bay nội địa ỡ Trung Quốc kiểu này thì chẳng có giá trị gì!
Vẫn biết thông tin an toàn bay là số liệu tương đối dầy đủ đầy đủ, nhưng là ở đâu, chứ với một nước như Trung Quốc, thì đó thuộc dạng "Cơm chấm cơm mắm chấm mắm" sẽ chẳng thể nào cung cấp số liệu chính xác, thực sự, và đầy đủ cho quốc tế!
Chẳng đâu xa lạ, ngay cái đại dịch Covid chết người còn sớ sờ cả ra đấy! Trong khi cả thế giới khổ sở, khủng hoảng mà lúc truy vết, WHO vẫn không thể tiếp cận được với đầy đủ hồ sơ bệnh án từ những bệnh nhân đầu tiên ở Trung Quốc, tất cả đều che dấu, xóa sạch, mải cho đến ngày nay, thế giới vẫn bó tay chuyện truy vết, thì đừng có mơ là các số liệu bay nội địa này để cung cấp chính xác đầy đủ nhé!