- Biển số
- OF-594422
- Ngày cấp bằng
- 13/10/18
- Số km
- 5,011
- Động cơ
- 1,121,625 Mã lực
Truyện về Trần Thị Dung và Trần Thủ Độ mới là tuyệt tác, suốt một đời dù tan nát vẫn phải trở về bên nhau trong tình yêu
Kính cụ 1 ly ạ.Cụ vào nghiencuulichsu.com e thấy cũng có nhiều thông tin đa chiều.
Sao lại có danh Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn nhỉ?Vâng, em luôn tôn trọng ý kiến cá nhân.
Nhưng em nói cụ có thấy gì sai ko ? Q Tuấn cả đời có chức danh gì ? Thái sư, Tể tướng, hay Đại tướng gì ko ? có cái danh Tiết chế vu vơ, đánh giặc xong là về thái ấp ngay lập tức.
Thời Trần Thủ Độ còn sống thì Vua Trần phần lớn là đồ chơi trong tay thì việc phong vương cho ai đó mà chỉ hư danh cũng là chuyện bình thường.Sao lại có danh Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn nhỉ?
Chả nhẽ được phong Vương lại chỉ có hư danh.
Quốc công Tiết chế Hưng Đạo vương Quốc TuấnThời Trần Thủ Độ còn sống thì Vua Trần phần lớn là đồ chơi trong tay thì việc phong vương cho ai đó mà chỉ hư danh cũng là chuyện bình thường.
Như cụ Khoai lang đã phân tích ở trên, khi có giặc thì phong Quốc công tiết chế, đánh giặc xong thì trả ấn lui về ấp được phong, không hề nắm chức quan gì khác.Quốc công Tiết chế Hưng Đạo vương Quốc Tuấn
Vậy chức Quốc Công này cũng chỉ là hư danh?
Em thấy cũng có vẻ có lý với giả thuyết này. trước e cứ thắc mắc không hiểu kháng Nguyên lần 1 không thấy nhắc gì tới ông, nhưng đến lần 2, lần 3 được đôn lên. Hết giặc lại không thấy được nắm chức vụ gì trong triều cả. Có thể như chi của vua vẫn còn e ngại với ông, dù ông có tài hoặc dùng tên tuổi ông để kết nối các tầng lớp đánh giặc. Hết nhiệm vụ lại trả ông về với đúng vị trí của ông.Vâng, đánh giá tích cực thì đúng rồi. Nhưng người ta tuyên truyền giữa Quốc Tuấn và vua Trần có quan hệ hữu hảo là không đúng. Q Tuấn luôn bị nghi ngờ, và bị theo dõi. Bản thân QT ko được làm quan chức gì cả. Đánh giặc xong là về nhà uống trà, câu cá.
Trog kháng Nguyên ông ấy là nhân vật quan trọng, nhưng nắm quân sự là Trần Quang Khải chứ ko phải là Q Tuấn. Q Tuấn muốn làm gì đều phải hỏi Q Khải, ko phải muốn làm gì thì làm. Nhân vật số 1 là vua Trần, số 2 là Q Khải, sau mới đến Q Tuấn.
Giữa cuộc kháng chiến lần 1 và lần 2 là 30 niên cụ ạ.Em thấy cũng có vẻ có lý với giả thuyết này. trước e cứ thắc mắc không hiểu kháng Nguyên lần 1 không thấy nhắc gì tới ông, nhưng đến lần 2, lần 3 được đôn lên. Hết giặc lại không thấy được nắm chức vụ gì trong triều cả. Có thể như chi của vua vẫn còn e ngại với ông, dù ông có tài hoặc dùng tên tuổi ông để kết nối các tầng lớp đánh giặc. Hết nhiệm vụ lại trả ông về với đúng vị trí của ông.
Thực ra em thấy ý của nó nằm sẵn trong hai từ “Hưng Đạo” rồi đấy ạ. Vương có rất nhiều nhưng tại sao chỉ có Quốc Tuấn là “Hưng Đạo”?Sao lại có danh Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn nhỉ?
Chả nhẽ được phong Vương lại chỉ có hư danh.
Cụ có quan điểm thú vị đấy, em thấy cũng có lý. Tuy nhiên, sao các cụ không nghĩ đến một lý giải đơn giản hơn là Trần Thủ Độ chỉ toàn tâm lo cho cơ nghiệp của dòng họ chứ không màng đến cá nhân. Tương tự với Trần Quốc Tuấn. Một thực tế là các thành viên gia tộc họ Trần khá đoàn kết, gần như không có tranh chấp vương quyền trong lịch sử triều Trần.Thủ Độ nắm quyền đấy, nhưng khi phản tộc trưởng Trần, chắc gì đám còn lại nó nghe. Hồ Q Ly đấy, cũng phải về xứ Thanh, ở lại kinh kỳ đêm nằm ko ngủ đc.
Trần Thủ Độ và Trần Thừa cũng chỉ hưởng sái của Trần Tự Khánh, và Trần Tự Khánh cũng kế thừa từ cậu ruột Tô Trung Tự.E thấy Trần Thủ Độ sắp xếp hết cả việc vợ vua, rồi lêm Yên Tử bức vua về lại kinh mà ko có tâm chiếm ngôi cũng lạ. Chưa rõ lắm nhưng cũng cảm ơn cụ
Cụ không nêu tên Trần Tự Khánh à?Trần Thủ Độ và Trần Thừa cũng chỉ hưởng sái của Trần Lý, và Trần Lý cũng kế thừa từ cậu ruột Tô Trung Tự.
Trần Thừa là anh cả, cũng nắm quyền lớn trong truyền.
Sau này thì con Trần Thừa là Trần Liễu và Trần Cảnh, dưới thì có Trần Hưng Đạo, Trần Thánh Tông, Trần Quang Khải là cháu con bác toàn hổ báo cả. Trần Thủ Độ cùng làm Thái Sư thì được chứ làm vua thì tan đàn xẻ nghé ngay.
Thời đó, trong triều đâu đó còn Tướng Trần Quang Khải, cụ Hưng Đạo mà tham gia triều chính nữa thì e rằng loạn triều đình, vì hai hổ nhốt chung chuồng kiểu gì cũng xé nhau.Thực ra em thấy ý của nó nằm sẵn trong hai từ “Hưng Đạo” rồi đấy ạ. Vương có rất nhiều nhưng tại sao chỉ có Quốc Tuấn là “Hưng Đạo”?
Thời nào thế ấy, em tin cụ Tuấn là ng lúc đương thời sống luôn được người khác nể trọng bởi cụ có đủ “Tầm, Tâm, Tài”. Lúc vinh diệu biết lui về điền ấp, tránh mọi dị nghị. Khi đất nước lâm nguy cụ lại ở tuyến đầu...
Nguyên một bài “Hịch tướng sỹ” trẻ con từ hồi đi học còn thấy hào hùng, lớn lên đọc lại càng thấm...
Hư danh hay thực danh sau tất cả nó vốn ở trong lòng người. Em hiểu thô thiền thì nhìn lịch sử gần cụ Giáp sau 75 sẽ thấy được sự hi sinh của cụ cho đại cục.
À, em nhầm vị trí Trần Tự Khánh và Trần Lý.Cụ không nêu tên Trần Tự Khánh à?
Cụ Thừa là anh cả trong nhà, cụ Khánh là em nhưng hổ báo hơn nhiều, kế đó mới tới cụ Độ là em họ, còn trẻ ít học vấn mà tài năng kiệt xuất. Còn cụ Lý thì chắc cũng tài vì cụ cầm đầu team Trần gia ở mạn nam sông Hồng đó, nơi mà Lý Huệ Tông chạy về. Cụ Trần Lý oánh nhau to kinh thành thì bị giết do đang thời loạn lạc.
Nhà cháu thấy là lật lại vấn đề về Hưng Đạo Vương là rất nhảm nhí, nhất là khi tất cả các cứ liệu lịch sử đáng tin cậy đều cho thấy không phải thế.Các cụ bàn về ý đồ chiếm ngôi của Trần Thủ Độ hay Trần Quốc Tuấn chắc là kiểu chém gió thuyết âm mưu thôi nhỉ, vì em không thấy có dẫn chứng lịch sử gì. Bàn một cái trong tưởng tượng thì nói cả ngày không hết mà chẳng ra được kết luận gì Ví dụ tương tự là có một thằng qua siêu thị không ăn cắp, một cụ phán nó là trong sạch, cụ khác phán là vì được bảo vệ chặt chẽ nên nó không dám ăn cắp.
Em thì nghĩ về mặt tự do và sáng tạo thì không nên hạn chế tưởng tượng, có thể từ đó có người tìm được dẫn chứng lịch sử, hoặc đơn giản nó là cảm hứng để viết ra các tác phẩm nghệ thuật về lịch sử, làm lịch sử thêm cuốn hút với công chúng. Có điều em chỉ nhắc là để tranh luận mà chẳng có dẫn chứng toàn tưởng tượng trong đầu người khác nghĩ gì thì cả ngày cũng không hếtNhà cháu thấy là lật lại vấn đề về Hưng Đạo Vương là rất nhảm nhí, nhất là khi tất cả các cứ liệu lịch sử đáng tin cậy đều cho thấy không phải thế.
Nhưng nếu không đính chính, rồi một loạt trẩu lại nhảy vào tung hô: phát kiến hay quá, thì sẽ ảnh hưởng xấu đến lịch sử nước nhà.