may em chưa chuột bạch ạ. nom rõ đẹpNhưng ăn chán lắm cụ ei, nhạt thếch. Lại còn đắt.
may em chưa chuột bạch ạ. nom rõ đẹpNhưng ăn chán lắm cụ ei, nhạt thếch. Lại còn đắt.
Ở đâu trên thế giới mà lãnh đạo không cần thành tích để đi lên .Về lý thuyết là thế và thực tế ở các nước phát triển bền vững việc ông Thủ hay Tổng lên hay xuống ko quan trọng bằng định hướng chiến lược lâu dài, nhất là các lĩnh vực quan trọng để phát triển hay ổn định quốc gia. Ông nào lên chủ yếu là điều chỉnh các biện pháp thực thi nhanh hay chậm, cập nhật theo thực tế ... chứ mục tiêu về cơ bản không thay đổi. Nhưng ở ta thì thành tích của nhiệm kỳ là rất quan trọng để ghi dấu ấn đi tiếp hay khi về cũng được ghi nhớ nên các VIP hay cần thứ ăn "xổi" hơn. Các mục tiêu chiến lược dài lâu cũng được chú ý, nhưng thực sự quan tâm đến để đạt được % nào đó hay mốc nào đó trong hành trình đã vạch ra từ trước cũng ko được chú ý lắm. Tổng kết cũng có điểm qua cho có thôi
Cụ ấy nói không sai đâu cụ , không có điện thì sa mà công nghiệp. Một nước như VN phụ thuộc vào FDI sản xuất xuất khẩu cần nhiều điện và ổn định hiện tại không đáp ứng được.Điện hạt nhân để nổ giống fukushima của Nhật cho chết hết à. Nhật còn thế nữa là vn, đú làm gì.
Đúng vậy cụ, họ có nền tảng tích lũy lâu dài và bài bản không phải nước nào cũng có đây điểm đến lý tưởng cho các tập đoàn bán dẫn.Penang là cái nôi SX hàng công nghệ từ lâu rồi.
Ý số 1 nội dung ở đâu cụ nhỉ. Cho e xin vs. e search tiếng Việt đúng là ko bài nào đề cập đếnCó 1 cái mà VN đang cố tình im lặng là Đạo luật hạn chế tiếp cận công nghệ cao đối với TQ của Mỹ cũng liên quan đến VN. Ví dụ danh sách cấm xuất khẩu chip tiên tiến ngoài TQ còn có VN và 1 số nước khác.
Chỉ riêng cái này cũng khiến các công ty bán dẫn không dám đặt cược vào VN, chưa nói đến các yếu tố khác như nhân lực, điện, thủ tục hành chính.
Tại sao Malay lại là đích đến đầu tư của các công ty bán dẫn? Có 3 nguyên nhân:
- Malay đã có lịch sử tiếp nhận đầu tư bán dẫn rất tốt. Các công ty công nghệ Intel, Infineon... đến Dell, HP vv đều đã đầu tư ở Malay từ lâu.
- Malaysia có 25% dân số Hoa kiều (7 triệu người). Đó là nguồn nhân lực lý tưởng cho công nghiệp bán dẫn. Nếu không có nhiều Hoa kiều như vậy thì sẽ không bao giờ có đầu tư bán dẫn ở Malay. Người Malay bản địa, nói thẳng là không đủ trình độ.
- Malay ở 1 vị trí kinh tế và ngoại giao cực kỳ tốt, hữu nghị với cả Ph Tây, Trung quốc và khối Hồi giáo. Nếu lo lắng đến các mâu thuẫn địa chính trị tương lai có thể nâng cấp mà bán dẫn là ngành dễ bị đụng chạm nhất, thì đầu tư vào Malay là giải pháp an toàn hơn nhiều so với đầu tư vào VN.
Bán dẫn là ngành cạnh tranh quyết liệt, sơ hở một chút là có thể mất nghiệp như chơi nên các công ty bán dẫn không đánh cược. Họ sẽ đầu tư vào nơi chắc chắn, an toàn và lợi ích nhất có thể. Chọn lựa Malaysia vì thế là không có gì lạ.
Điện giá rẻ hòa lưới điện từ 1988, sắp 40 năm rồi vẫn còn kêu không có điện để công nghiệp hóa, chứng tỏ giao trách nhiệm công nghiệp hóa vào tay mấy ông tư nhân đã thất bại toàn tập.Cụ ấy nói không sai đâu cụ , không có điện thì sa mà công nghiệp. Một nước như VN phụ thuộc vào FDI sản xuất xuất khẩu cần nhiều điện và ổn định hiện tại không đáp ứng được.
Trên thế giới bao nhiêu nước sử dụng điện hạt nhân đây họ sợ nổ không làm à cụ ?
View attachment 8535581
ký COP rồi đòi chơi điện than, điện hạt nhân được coi là năng lượng sạch cụ nhé, nguồnCứ nhiệt điện than mà giã.
Vấn đề tại sao Vn ko dùng điện hạt nhân đã chốt từ lâu rồi, trên Vnexpress có bài của chuyên gia khá đầy đủ. Chứ ko phải hở tí hô đâu.Đúng vậy cụ, họ có nền tảng tích lũy lâu dài và bài bản không phải nước nào cũng có đây điểm đến lý tưởng cho các tập đoàn bán dẫn.
Malaysia đã có một hệ sinh thái sản xuất chip khá hoàn thiện.
Năm 1972, cánh đồng lúa lầy lội ở Penang đã trở thành cơ sở sản xuất đầu tiên bên ngoài nước Mỹ của Intel. Sức hút từ khu vực thương mại tự do mới và cảng vận chuyển sầm uất ở eo biển Malacca đã khiến Intel cùng với AMD, Renesas (trước đây là Hitachi), Keysight Technologies (trước đây là Hewlett-Packard) và một số tập đoàn công nghệ đa quốc gia khác rót vốn đầu tư và trở thành những người tiên phong cho nơi từng được gọi là "Thung lũng Silicon của phương Đông".
Kể từ đó đến nay, Intel đã đầu tư hơn 5 tỷ USD vào nước này kể từ đó. Cùng nhau, các công ty chip này đã biến Malaysia thành một trung tâm bán dẫn, đóng góp tới 23% thương mại bán dẫn của Mỹ vào năm 2022.
Cánh đồng lầy lội trở thành nhà máy Intel: Đối thủ của Việt Nam trong ngành bán dẫn có sức hút thế nào?
Malaysia từng là Thung lũng Silicon của phương Đông cho đến khi Đài Loan (Trung Quốc) và Hàn Quốc vượt lên trong ngành công nghiệp chip. Nước này đang lấy lại hào quang của mình.m.cafef.vn
Nhớ không nhầm thì các nước đang sở hữu công nghệ nhiệt điện than ký cam kết với nhau là không chuyển giao công nghệ với xây mới các nhà máy nhiệt điện từ năm 2030 thì phải nên mình mới phải ký cái net zero. Ngoài thủy điện thì nhiệt điện là rẻ nhất rồi giờ cứ gió, mặt trời, khí, hạt nhân... thì tiền núi toàn bánh vẽ môi trường xanhCứ nhiệt điện than mà giã.
Cứ nhiệt điện than mà giã.
Cụ có thể tham khảo 2 tài liệu tiếng Anh này:Ý số 1 nội dung ở đâu cụ nhỉ. Cho e xin vs. e search tiếng Việt đúng là ko bài nào đề cập đến
Được như ý cụ cũng tốt, nhưng còn phải tính đến yếu tố cơ hội thời điểm. Ít khi có thời điểm cơ hội đến mà phù hợp với điều kiện của đất nước. Nên khi có có hội nắm bắt thì phải bắt ngay, cho dù ngắn hạn có thể có ảnh hưởng tiêu cực.Cụ chính thì rất quyết liệt. Nhưng em nghĩ việt nam đang ở cái thế khó hơn rất nhiều so với malai, chúng ta phải cân bằng, nên không có gì khó hiểu khi những ưu đãi vượt khung đều phải cân nhắc, em nghĩ mình nên cố gắng giống Indo, nâng nội lực lên cùng với tố chất cũng thuộc hàng khá thì lúc đó sẽ có nhiều cơ hội hơn
Ghi thế thôi chứ VN thực tế cũng chưa bị hạn chế đâu. Nvidia vẫn vừa mới bán được chip.Cụ có thể tham khảo 2 tài liệu tiếng Anh này:
"Hoa kỳ hạn chế Trung quốc tiếp nhận một số dòng chip NVidia, Việt nam bị ảnh hưởng theo". Theo đó nội dung cụ thể của Đạo luật là hạn chế xuất khẩu chip không chỉ đến Trung quốc mà đến tất cả các nước nhóm D (trừ Israel). Việt nam bị dính vào nhóm D1 và D3.US restricts China’s access to some NVIDIA chips, Vietnam consequently impacted
In a move to further restrict China’s access to critical technologies, the U.S. has imposed additional licensing requirements for exports of Nvidia chips to some countries, including Vietnam.theinvestor.vn
Danh sách phân nhóm các nước của Mỹ là đây:
Malaysia và Indonesia là nhóm B (các nước thân thiện), không bị hạn chế nào.
miễn sao đúng cam kết đến 2050 thôi. Điện hạt nhân đang có các giải pháp rẻ, đừng nghe mấy ông xưng là chuyên gia điện táo tại. Nghèo như Băng la desh còn chơi điện hạt nhân đượcký COP rồi đòi chơi điện than, điện hạt nhân được coi là năng lượng sạch cụ nhé, nguồn
Được nhập 1 lô nhưng phải xin giấy phép Bộ thương mại Mỹ. Đấy là NVidia đích thân xin mà còn mất mấy tháng.Ghi thế thôi chứ VN thực tế cũng chưa bị hạn chế đâu. Nvidia vẫn vừa mới bán được chip.
Tuyên truyền cái gì khi chi phí tạo ra 1kw điện hạt nhân còn đắt hơn giá bán điện hiện tạiChắc nên tuyên truyền thông tin cho rõ để dân hiểu mà giờ không có hột nhân thì đúng vào thế bất lợi rồi.
Thấy nhiều cụ ở đây tư tưởng chỉ thích phản đối, kêu ca và tự nhục.Nên em thấy cụ kia nói rất buồn cười. Gdp bq có 4k bằng 1/3 nó mà tăng trưởng đã chậm lại, hết lực rồi mà đòi chê nó. Trong khi nó đã tham gia chuỗi cung ứng chip.