Cả cái CCCD nữa cụ nhỉ, 5 năm thay 3 mẫu thôi, tốn vài chục ngàn tỷ chứ mấy!Công an làm mấy thứ hay ho hơn, như xóa nạn nhậu nhẹt suốt mấy trăm năm!
Cả cái CCCD nữa cụ nhỉ, 5 năm thay 3 mẫu thôi, tốn vài chục ngàn tỷ chứ mấy!Công an làm mấy thứ hay ho hơn, như xóa nạn nhậu nhẹt suốt mấy trăm năm!
Chi phí đầu tư điện hạt nhân cao nhất, không tự chủ được công nghệ thì x2 tiền điện hiện giờ lên thì ra được giá điện hạt nhân đấy cụ chung quy lại vẫn là tiền đâu thôi. Ước tính thời định xây dựng 2 nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận công suất có 4000MW những năm 2010 đã là 12 tỷ USD rồi ra quốc hội bị bác vì lý do tài chính. Trong khi quy mô hệ thống điện năm 2023 của Việt Nam đã là 80.555MW thì tiền đâu xây để bù cho nổicông nghiệp hóa mà ko có điện hạt nhân thì quên mẹ nó đi cho nhanh
Cái bôi đỏ trên em có thấy nói đến nhưng hầu như ở ta cứ "lờ" đi và hy vọng là ĐTCL thì sẽ mở ra, nhưng hình chưa chưa thấy đâu cả. Liệu cây tre phải nghiêng hẳn về 1 phía hay vẫn cứ đung đưa ?Có 1 cái mà VN đang cố tình im lặng là Đạo luật hạn chế tiếp cận công nghệ cao đối với TQ của Mỹ cũng liên quan đến VN. Ví dụ danh sách cấm xuất khẩu chip tiên tiến ngoài TQ còn có VN và 1 số nước khác.
Chỉ riêng cái này cũng khiến các công ty bán dẫn không dám đặt cược vào VN, chưa nói đến các yếu tố khác như nhân lực, điện, thủ tục hành chính.
Tại sao Malay lại là đích đến đầu tư của các công ty bán dẫn? Có 3 nguyên nhân:
- Malay đã có lịch sử tiếp nhận đầu tư bán dẫn rất tốt. Các công ty công nghệ Intel, Infineon... đến Dell, HP vv đều đã đầu tư ở Malay từ lâu.
- Malaysia có 25% dân số Hoa kiều (7 triệu người). Đó là nguồn nhân lực lý tưởng cho công nghiệp bán dẫn. Nếu không có nhiều Hoa kiều như vậy thì sẽ không bao giờ có đầu tư bán dẫn ở Malay. Người Malay bản địa, nói thẳng là không đủ trình độ.
- Malay ở 1 vị trí kinh tế và ngoại giao cực kỳ tốt, hữu nghị với cả Ph Tây, Trung quốc và khối Hồi giáo. Nếu lo lắng đến các mâu thuẫn địa chính trị tương lai có thể nâng cấp mà bán dẫn là ngành dễ bị đụng chạm nhất, thì đầu tư vào Malay là giải pháp an toàn hơn nhiều so với đầu tư vào VN.
Bán dẫn là ngành cạnh tranh quyết liệt, sơ hở một chút là có thể mất nghiệp như chơi nên các công ty bán dẫn không đánh cược. Họ sẽ đầu tư vào nơi chắc chắn, an toàn và lợi ích nhất có thể. Chọn lựa Malaysia vì thế là không có gì lạ.
Em nghĩ dùng nhiều, lãng phí nhiều nhưng tổn hao cũng nhiều.Sao cầu về điện của VN cao thế các bác nhỉ?Suy nghĩ về sản xuất điện ở Việt Nam và các nước ASEAN
Chỉ trong thời gian ngắn, sản xuất điện Việt Nam đã tiệm cận Thailand, vượt xa Philippines, Indonesia. Đứng ở góc độ tăng trưởng GDP thì có thể nói tăng trưởng điện là nóng hơn so với thực tế tăng trưởng GDP.cafef.vn
Năm 2001 Việt Nam vượt qua Singapore, 2006 vượt Philippines, 2015 vượt Malaysia. Năm 2017, Việt Nam vượt qua Thailand và chỉ đứng sau Indonesia. Năm 2021, Indonesia có sản lượng 309,1 TWh thì Việt Nam là 244,8 TWh, Thailand 186,9 TWh, Malaysia 175,7 TWh, Philippines 108,2 TWh.
Về bình quân đầu người năm 2021 thì tiêu thụ điện của Việt Nam đã xấp xỉ mức của Thailand, gấp hơn 2 lần Indonesia và hơn 2 lần rưỡi Philippines.
Rõ ràng, nhìn vào đồ thị phát triển thì không có nước ASEAN nào có mức tăng trưởng sản lượng điện nhanh, liên tục như Việt Nam.
Sản lượng điện Việt Nam sắp đuổi kịp Indonesia, nước có GDP gấp 3 lần, dân số gấp 2,7 lần Việt Nam. Điện tiêu thụ bình quân đầu người của Việt Nam cũng là đồ thị với góc dốc lớn nhất.
Việt Nam lãng phí điện gấp 6 lần thế giới - VNEEPSao cầu về điện của VN cao thế các bác nhỉ?Suy nghĩ về sản xuất điện ở Việt Nam và các nước ASEAN
Chỉ trong thời gian ngắn, sản xuất điện Việt Nam đã tiệm cận Thailand, vượt xa Philippines, Indonesia. Đứng ở góc độ tăng trưởng GDP thì có thể nói tăng trưởng điện là nóng hơn so với thực tế tăng trưởng GDP.cafef.vn
Năm 2001 Việt Nam vượt qua Singapore, 2006 vượt Philippines, 2015 vượt Malaysia. Năm 2017, Việt Nam vượt qua Thailand và chỉ đứng sau Indonesia. Năm 2021, Indonesia có sản lượng 309,1 TWh thì Việt Nam là 244,8 TWh, Thailand 186,9 TWh, Malaysia 175,7 TWh, Philippines 108,2 TWh.
Về bình quân đầu người năm 2021 thì tiêu thụ điện của Việt Nam đã xấp xỉ mức của Thailand, gấp hơn 2 lần Indonesia và hơn 2 lần rưỡi Philippines.
Rõ ràng, nhìn vào đồ thị phát triển thì không có nước ASEAN nào có mức tăng trưởng sản lượng điện nhanh, liên tục như Việt Nam.
Sản lượng điện Việt Nam sắp đuổi kịp Indonesia, nước có GDP gấp 3 lần, dân số gấp 2,7 lần Việt Nam. Điện tiêu thụ bình quân đầu người của Việt Nam cũng là đồ thị với góc dốc lớn nhất.
Đợi Tây đào tạo cho là hão huyền.Với các ngành công nghệ cao hoặc ngành hệ sinh thái lớn (chế tạo máy, hóa - dược, v.v.), mọi con đường đều dẫn đến thành Rôm. Sản phẩm của các công ty nhỏ lẻ cuối cùng đều tìm đường chui vào trứng các đại bàng đẻ ra đem bán. Đại bàng đến làm tổ không nhất thiết giúp nền kinh tế cất cánh, nhưng chúng không đến thì chắc chắn trình độ phát triển sẽ mãi "giống Lào, hao hao Băng-la-đét". Khi chúng chưa đến thì đám cty cộng sinh kia dù có đầu tư phân khúc cao (thiết kế, RnD) cũng chỉ ở mức cầm chừng và ăn sổi ở thì để tận dụng nhân công [đã có] ở nước sở tại.
Trước khi đại bàng đến, nó sẽ khảo sát kỹ lưỡng nhân lực hiện có và đặc biệt là TIỀM NĂNG đào tạo của các đại học. Dĩ nhiên khi chưa có đại bàng nào đến trước đó thì họ sẽ không đòi hỏi trình độ kỹ sư phải cao. Nhưng nếu thấy vài cơ sở đào tạo có đủ lực để ra lò nhân sự ổn trong tương lai thì họ vẫn sẽ xúc tiến nếu các mặt khác không vướng mắc. Khi đó, họ sẽ tài trợ máy móc, phương tiện, tiền bạc phục vụ đào tạo và nghiên cứu. Hợp tác với cơ sở đào tạo sẽ giúp triển khai các dự án thực địa, cơ hội thực tập cọ xát cho người học. Nhờ đó chất lượng nhân lực sẽ dần được nâng cao theo thời gian.
Chiến thuật đào tạo con người đủ và tốt trước đi rồi mới deal với đại bàng chắc chắn sẽ thất bại. Người học vừa không có động lực, vừa thiếu cơ hội học tập để năng cao năng lực giải quyết vấn đề thực tại và nghiên cứu sáng tạo. Bài học ngành hạt nhân, công nghệ nano, hàng không vũ trụ vẫn còn đó.
GDP tính thiếu chứ sao. Vừa rồi điều chỉnh GDP lên nhưng vẫn thiếu. Nhưng cũng nhờ đó có thể ước lượng GDP thật của VN theo số điện dùng.Sao cầu về điện của VN cao thế các bác nhỉ?Suy nghĩ về sản xuất điện ở Việt Nam và các nước ASEAN
Chỉ trong thời gian ngắn, sản xuất điện Việt Nam đã tiệm cận Thailand, vượt xa Philippines, Indonesia. Đứng ở góc độ tăng trưởng GDP thì có thể nói tăng trưởng điện là nóng hơn so với thực tế tăng trưởng GDP.cafef.vn
Năm 2001 Việt Nam vượt qua Singapore, 2006 vượt Philippines, 2015 vượt Malaysia. Năm 2017, Việt Nam vượt qua Thailand và chỉ đứng sau Indonesia. Năm 2021, Indonesia có sản lượng 309,1 TWh thì Việt Nam là 244,8 TWh, Thailand 186,9 TWh, Malaysia 175,7 TWh, Philippines 108,2 TWh.
Về bình quân đầu người năm 2021 thì tiêu thụ điện của Việt Nam đã xấp xỉ mức của Thailand, gấp hơn 2 lần Indonesia và hơn 2 lần rưỡi Philippines.
Rõ ràng, nhìn vào đồ thị phát triển thì không có nước ASEAN nào có mức tăng trưởng sản lượng điện nhanh, liên tục như Việt Nam.
Sản lượng điện Việt Nam sắp đuổi kịp Indonesia, nước có GDP gấp 3 lần, dân số gấp 2,7 lần Việt Nam. Điện tiêu thụ bình quân đầu người của Việt Nam cũng là đồ thị với góc dốc lớn nhất.
Xây đá làm nhà, biến núi thành chung cư, xây dựng chủ nghĩa tư bủn nguyên thủy lại chả tốn.Sao cầu về điện của VN cao thế các bác nhỉ?Suy nghĩ về sản xuất điện ở Việt Nam và các nước ASEAN
Chỉ trong thời gian ngắn, sản xuất điện Việt Nam đã tiệm cận Thailand, vượt xa Philippines, Indonesia. Đứng ở góc độ tăng trưởng GDP thì có thể nói tăng trưởng điện là nóng hơn so với thực tế tăng trưởng GDP.cafef.vn
Năm 2001 Việt Nam vượt qua Singapore, 2006 vượt Philippines, 2015 vượt Malaysia. Năm 2017, Việt Nam vượt qua Thailand và chỉ đứng sau Indonesia. Năm 2021, Indonesia có sản lượng 309,1 TWh thì Việt Nam là 244,8 TWh, Thailand 186,9 TWh, Malaysia 175,7 TWh, Philippines 108,2 TWh.
Về bình quân đầu người năm 2021 thì tiêu thụ điện của Việt Nam đã xấp xỉ mức của Thailand, gấp hơn 2 lần Indonesia và hơn 2 lần rưỡi Philippines.
Rõ ràng, nhìn vào đồ thị phát triển thì không có nước ASEAN nào có mức tăng trưởng sản lượng điện nhanh, liên tục như Việt Nam.
Sản lượng điện Việt Nam sắp đuổi kịp Indonesia, nước có GDP gấp 3 lần, dân số gấp 2,7 lần Việt Nam. Điện tiêu thụ bình quân đầu người của Việt Nam cũng là đồ thị với góc dốc lớn nhất.
Ng Tàu giỏi thật nhưng ko phải cứ auto có người Tàu là làm đc tất cả đâu cụ. Đơn cử chính là T.Lan, Hoa kiều ở Thái cũng rất đông, đặc biệt tầng lớp tỷ phú, giàu có, tinh hoa bậc nhất Thái thì Hoa Kiều cũng chiếm đa số.Mã lai có đầy đủ điều kiện để trở thành một nước phát triển, ngang tầm hoặc thậm chí còn có thể hơn cả Đài Loan và Hàn Quốc.
Họ có quãng thời gian phát triển dài, đón nhiều làn sóng vốn FDI trước là làn sóng từ Nhật, giờ là từ TQ chuyển ra, họ có nhân lực tốt, nhiều người gốc Hoa trình độ cao.
Tuy nhiên họ mắc bẫy thu nhập TB, kẹt ở mức 11-12k hơn chục năm nay dù năm nào gdp cũng tăng tằng tằng 4-5%( mức rất ổn với tầm 12k). Là bài học nhãn tiền cho VN khi mà đón sóng FDI xong mà không thể tự tạo dựng các công ty nội địa. Xuất khẩu mà tiền rút cho fdi hết, thiếu ngoại tệ làm cho đồng tiền trượt giá. Và nguyên nhân xâu xa cho việc này đến từ các chính sách phân biệt đối xử, chủng tộc đối với người Hoa. Sự chia rẽ sâu sắc này kìm hãm, ko thể tận dụng hết nguồn nhân lực. VN cũng có sự chia rẽ về vùng miền tuy nhiên không trầm trọng đến mức mà ngay cả chính phủ Mã lai cũng ra luật phân biệt đối xử
Đô đốc nhà Nguyễn có ai nổi, Nhà thiết kế đóng thuyền nào nhà Nguyễn được ghi danh? Chả có gì cụ ạ.Nhầm vụ phớp và nhà nguyễn nhá
Hồi vua gia long mới đăng cơ, có các quan người pháp trong triều, để có thể chiến thắng ở thị nại, ngành đóng tàu của gia long rất mạnh.
Sau cụ minh mạng chọn hẳn về phe Trung Quốc, bế quan tỏa cảng thì mới gây ra thù hằn với bọn liên quân pháp Bồ Đào Nha
Động đến công nghệ lõi thì Tây chưa chắc đã chuyển giao/tiết lộ cho Tây, chứ đừng nói đến cho ta. Nhưng chưa cần nhận được cái cốt tử đó thì ta cũng có thể thu được rất nhiều lợi rồi. Lộ trình đầu tư của các đại bàng các ngành nói chung đi từ khâu lắp ráp/đóng gói/test, pha chế/chế tạo, rồi mới đến RnD. Ở khâu nào nó cũng muốn có người bản địa không đủ giỏi để tiếp cận được lõi, nhưng đủ giỏi để làm được việc tại chỗ cho nó. Đến khâu RnD thì nó phải mang sang prototype, kit, ký NDA với các đối tác sở tại... Nhờ vào đó, người sở tại có đủ nhiều cơ hội để học hỏi và nâng cấp bản thân, dù có nằm trong ý muốn của đại bàng hay không. Chưa cần trở thành chuyên gia nguồn của nó, chỉ cần được thực tập thật, chạy SDK, đọc công thức... là đủ học được rất nhiều thứ rồi. Với bán dẫn, Hàn, Đài, TQ cũng đã đi lên theo con đường này, Malay hiện nay đang đi như vậy mấy thập niên qua, và ít nhất nó đang nhìn thấy đích. Qua đoạn đường dài mấy chục năm học hỏi, tiếp nhận chuyển giao và ăn cắp của Tây nữa, khi nền tảng nhân lực đủ dày và ý chí đủ mạnh chúng nó đã tách ra làm riêng và có TSMC, bộ phận bán dẫn của Samsung.Đợi Tây đào tạo cho là hão huyền.
Công nghệ làm bán dẫn là công nghệ đóng tàu vượt đại dương thế kỷ 17-19. Có vượt fdaij dương mới đi khiêng nô lệ về được. Bây giờ có bán dẫn mới sai khiến các nô lệ cờ bạc online từ xa được. Các trại nô lệ chuyên nghề lừa đảo, cướp tài khoản tích cóp của dân đã có rồi, giờ chỉ chờ các thuyền server chở đi và các kho ổ cứng khổng lồ tích trữ.
Mấy công nghệ lõi ấy, các cướp vượt đại dương ai dạy cho các con mồi tiềm năng.
Pháp có dạy nghề đóng thuyền cho nhà Nguyễn không?
Thế thì đừng mong đại bàng dạy gà con phép vồ mồi và cách dũa vuốt.
Để tước đoạt capital xuyên lục địa và nằm ngoài mọi luật lệ thì phải dựng ơ rngoài đảo:Ng Tàu giỏi thật nhưng ko phải cứ auto có người Tàu là làm đc tất cả đâu cụ. Đơn cử chính là T.Lan, Hoa kiều ở Thái cũng rất đông, đặc biệt tầng lớp tỷ phú, giàu có, tinh hoa bậc nhất Thái thì Hoa Kiều cũng chiếm đa số.
Hoa Kiều ở Thái cũng đc t.gia sâu rộng trong chính trị, gia tộc Thalksin từng 1 thời đứng đầu nắm toàn bộ chính phủ luôn.
Cơ mà Thái vẫn dính khủng hoảng k.tế TG năm 97 và vẫn bị bẫy TNTB suốt mấy chục năm ko thoát ra nổi. Trong cuộc cạnh tranh thu hút FDI công nghệ cao h.tại thì ngoài VN. Chính Thái cũng đang bị coi như người tụt lại so với Ỉn, Mã. Thậm chí tương lai cũng ko dễ khởi động các dự án lớn này ở Thái bởi 1 số nc tư bản lớn tính toán lợi ích đạt đc ớ Thái có vẻ đã chạm trần trong ngắn hạn.
Đại bàng làm tổ thì sinh ra lắm chuột gặm xương thừa, em xem phim thế giới đông vật thấy vậy.Động đến công nghệ lõi thì Tây chưa chắc đã chuyển giao/tiết lộ cho Tây, chứ đừng nói đến cho ta. Nhưng chưa cần nhận được cái cốt tử đó thì ta cũng có thể thu được rất nhiều lợi rồi. Lộ trình đầu tư của các đại bàng các ngành nói chung đi từ khâu lắp ráp/đóng gói/test, pha chế/chế tạo, rồi mới đến RnD. Ở khâu nào nó cũng muốn có người bản địa không đủ giỏi để tiếp cận được lõi, nhưng đủ giỏi để làm được việc tại chỗ cho nó. Đến khâu RnD thì nó phải mang sang prototype, kit, ký NDA với các đối tác sở tại... Nhờ vào đó, người sở tại có đủ nhiều cơ hội để học hỏi và nâng cấp bản thân, dù có nằm trong ý muốn của đại bàng hay không. Chưa cần trở thành chuyên gia nguồn của nó, chỉ cần được thực tập thật, chạy SDK, đọc công thức... là đủ học được rất nhiều thứ rồi. Với bán dẫn, Hàn, Đài, TQ cũng đã đi lên theo con đường này, Malay hiện nay đang đi như vậy mấy thập niên qua, và ít nhất nó đang nhìn thấy đích. Qua đoạn đường dài mấy chục năm học hỏi, tiếp nhận chuyển giao và ăn cắp của Tây nữa, khi nền tảng nhân lực đủ dày và ý chí đủ mạnh chúng nó đã tách ra làm riêng và có TSMC, bộ phận bán dẫn của Samsung.
Tóm lại, khi không có đại bàng làm tổ thì trình độ chả thể hy vọng thăng hạng. Chưa cần tiếp nhận tiếp nhận cái lõi thì cũng đã có thể nâng hạng được rất nhiều mặt của mình rồi. Sau này con người học hỏi được nhiều từ chúng, lại có cả hệ sinh thái sở tại ăn theo thì [may ra] lập được cái của riêng mình.
Em nghĩ nguyên nhân chính không phải do tổn hao:Em nghĩ dùng nhiều, lãng phí nhiều nhưng tổn hao cũng nhiều.
Thời 4.0 nhưng nhiều khi sáng bảnh mắt đèn đường vẫn sáng rực. Tuy ko nhiều nhưng tích tiểu thành đại và thành thói quen khó sửa
Tổn hao không phải trên dây, mà tổn hao vào ông người ý, cái đấy 20-30% !KK !Em nghĩ nguyên nhân chính không phải do tổn hao:
View attachment 8534199
Hoàn toàn không phải đâu cụ ei, đặc biệt là công nghiệp bán dẫn. Với Hàn: Khi Samsung bắt đầu làm chip năm 1985 thì cả Mỹ (Micron) và Nhật (Fujitsu) chuyển giao nguyên bộ công nghệ SX chip. Còn Trung quốc thì được IBM chuyển giao nguyên bộ công nghệ 45 và 32nm (2011).Động đến công nghệ lõi thì Tây chưa chắc đã chuyển giao/tiết lộ cho Tây, chứ đừng nói đến cho ta. Nhưng chưa cần nhận được cái cốt tử đó thì ta cũng có thể thu được rất nhiều lợi rồi. Lộ trình đầu tư của các đại bàng các ngành nói chung đi từ khâu lắp ráp/đóng gói/test, pha chế/chế tạo, rồi mới đến RnD. Ở khâu nào nó cũng muốn có người bản địa không đủ giỏi để tiếp cận được lõi, nhưng đủ giỏi để làm được việc tại chỗ cho nó. Đến khâu RnD thì nó phải mang sang prototype, kit, ký NDA với các đối tác sở tại... Nhờ vào đó, người sở tại có đủ nhiều cơ hội để học hỏi và nâng cấp bản thân, dù có nằm trong ý muốn của đại bàng hay không. Chưa cần trở thành chuyên gia nguồn của nó, chỉ cần được thực tập thật, chạy SDK, đọc công thức... là đủ học được rất nhiều thứ rồi. Với bán dẫn, Hàn, Đài, TQ cũng đã đi lên theo con đường này, Malay hiện nay đang đi như vậy mấy thập niên qua, và ít nhất nó đang nhìn thấy đích. Qua đoạn đường dài mấy chục năm học hỏi, tiếp nhận chuyển giao và ăn cắp của Tây nữa, khi nền tảng nhân lực đủ dày và ý chí đủ mạnh chúng nó đã tách ra làm riêng và có TSMC, bộ phận bán dẫn của Samsung.
Tóm lại, khi không có đại bàng làm tổ thì trình độ chả thể hy vọng thăng hạng. Chưa cần tiếp nhận tiếp nhận cái lõi thì cũng đã có thể nâng hạng được rất nhiều mặt của mình rồi. Sau này con người học hỏi được nhiều từ chúng, lại có cả hệ sinh thái sở tại ăn theo thì [may ra] lập được cái của riêng mình.
Giống thời bao cấp nhà phú gia địch quốc là phải có con béc giê nằm thè lè lưỡi ở cửa, phòng khách phải có cái tủ lạnh Hitachi ba đầu gấu rót nước mát mời bác xơi. Sau mới biết Béc giê toàn loại không thuần chủng, đẻ không ra giống của Hitlẻ.Hoàn toàn không phải đâu cụ ei, đặc biệt là công nghiệp bán dẫn. Với Hàn: Khi Samsung bắt đầu làm chip năm 1985 thì cả Mỹ (Micron) và Nhật (Fujitsu) chuyển giao nguyên bộ công nghệ SX chip. Còn Trung quốc thì được IBM chuyển giao nguyên bộ công nghệ 45 và 32nm (2011).
Có thể nói, với công nghiệp bán dẫn thì các nước ngoài Mỹ Nhật, được cho cái gì biết cái đó thôi, không tự nghiên cứu đc đâu. TSMC cũng là 1 nhà gia công trình độ cực cao chứ không phải là RnD.