Nhưng trót mở thớt lại còn hung hăng thì nhân dân HN cũng nên đón tiếp cẩn thận chứ cụ, mến khách màMột thằng ất ơ không sống ở HN lo cho HN hơi quá đà, vấn đề nó không phải là lãnh đạo HN nên thôi các cụ kệ cmn đi
Nhưng trót mở thớt lại còn hung hăng thì nhân dân HN cũng nên đón tiếp cẩn thận chứ cụ, mến khách màMột thằng ất ơ không sống ở HN lo cho HN hơi quá đà, vấn đề nó không phải là lãnh đạo HN nên thôi các cụ kệ cmn đi
Cụ nhầm , TQ rất uyển chuyển, mày không thích đi chứ gì? Tao làm đường cao tốc chạy quanh nhà mày luônTaù khựa bàn tay sắt, cần thì vác cả xe tăng đi giải tỏa mặt bằng, bố dân cũng ko dám nhây, nên cơ sở hạ tầng nó cải tạo cái một, phần nữa là đất nó cũng rộng hơn là chủ yếu, nên mới thấy cái ảnh đường xá như ở dưới.
Từ điều trên => cấm xe máy khi mà người ta đã tự tin phát triển cơ sở hạ tầng cũng như giao thông công cộng, nhưng đó chỉ là mục tiêu đề ra, nếu tới thời điểm đó giao thông công cộng cùng đường xa đủ ngon thì sẽ cấm, còn nếu chưa đủ thì sẽ lùi thời gian cấm lại.
Đi bộ 1 km bình thường thôi. Rồi người ta quen hết.Xe Bus không phải tuyến phố nào cũng có.
Chả ở trong ngõ nhưng mà đi ra đến chỗ xe Bus có khi cả km rồi.
Cụ biết kiểu dọn đường mở rộng dư luận chưa?Một thằng ất ơ không sống ở HN lo cho HN hơi quá đà, vấn đề nó không phải là lãnh đạo HN nên thôi các cụ kệ cmn đi
Phải có tàu điện đủ ở mức nào đấy rồi dùng bus kết hợp. Khi ấy cấm xe máy thì dù có phải đi bộ 1 km thì người ta vẫn thoải mái hơn.Xin lỗi các cụ em nói bậy tí nhé:
Cấm cấm cái ccc. Cứ xây thêm 5 tuyến trên cao như Cát Linh Hà Đông, phủ tàu điện ngầm đủ 12 quận... thì tự khắc xe máy giảm đi 80% không cần cấm.
Đằng này giao thông công cộng như mứt, cấm xe máy thì dân đi bằng gì. Tư duy hũ nút.
Lại còn cấm xong thì tạo áp lực phát triển giao thông công cộng. Làm thì làm mịa đi sao phải đợi áp lực? Mà lấy nỗi khổ của thằng này để làm áp lực cho thằng khác, thật là logic quá
Bản chất vấn đề em nói đó là nó giải phóng mặt bằng nhanh, diện tích rộng, công nghệ cao thì đường xá nó như vậy nên phát triển giao thông công cộng dễ. Còn uyển chuyển hay ko uyển chuyển thì với tiến độ thi công của nó, chắc chắn là việc giải phóng mặt bằng sẽ nhanh ít nhất là gấp 3 lần cụ thể là Viêt Nam mình. Nó do tầm mắt thôi, em đứng xa em tư duy như vậy, còn cụ mắt chỉ nhìn vào mấy cái dúng sai nhỏ nhặt, tùy cụ thôi. Việc nhây, làm đủ trò ko chịu bàn giao mặt bằng để giải phóng ở mình nó làm trì trệ công trình ra sao ai cũng biết cả.Cụ nhầm , TQ rất uyển chuyển, mày không thích đi chứ gì? Tao làm đường cao tốc chạy quanh nhà mày luôn
Đi bộ tầm 1km thì không sao, nhưng mà tầm 1,5 - 2km hết nửa tiếng đồng hồ.Đi bộ 1 km bình thường thôi. Rồi người ta quen hết.
Các nước ôn đới, khí hậu lạnh thì có thể được. Mình mùa này đi bộ thế đến bến xe bus ngang tắm xông hơiĐi bộ tầm 1km thì không sao, nhưng mà tầm 1,5 - 2km hết nửa tiếng đồng hồ.
Cả đi lẫn về mất 1h, chưa kể từ chỗ xe Bus đến chỗ làm.
Cụ thấy có ổn không ạ?
Đi trên hè hay dưới lòng đường . Em có lúc muốn đi lắm nhưng con đường từ nhà ra bến cực khó đi vì k có vỉa hè.Đi bộ 1 km bình thường thôi. Rồi người ta quen hết.
Trừ cái ngõ ngách nào cực sâu thôi chứ tầm 500m mà tiếp cận được xe buýt thì cũng không đến nỗi.
Ông thread này câu sau đá bay câu trước.
Riêng cái việc cấm xe xăng rồi đi xe điện thì khác mịa gì nhau, hay là xe điện sạch hơn, bảo vệ môi trường hơn
Vài năm nữa thôi, lúc ấy mới thấy cái hại của acquy các loại.
Xin lỗi các cụ em nói bậy tí nhé:
Cấm cấm cái ccc. Cứ xây thêm 5 tuyến trên cao như Cát Linh Hà Đông, phủ tàu điện ngầm đủ 12 quận... thì tự khắc xe máy giảm đi 80% không cần cấm.
Đằng này giao thông công cộng như mứt, cấm xe máy thì dân đi bằng gì. Tư duy hũ nút.
Lại còn cấm xong thì tạo áp lực phát triển giao thông công cộng. Làm thì làm mịa đi sao phải đợi áp lực? Mà lấy nỗi khổ của thằng này để làm áp lực cho thằng khác, thật là logic quá
Ko thể áp dụng ở nước khác vào VN được. Hết!
Tầm nhìn, tư duy, thiết kế quy hoạch của ta ngắn hạn lắm. Cứ thấy tây lông hay các nc văn minh khác nó cấm xe máy. Thế là ta cũng học theo. Có biết đâu các nc đó họ quy hoạch, thiết kế tầm nhìn cả từ trăm năm trước. Khi họ đã có giao thông công cộng, xe hơi riêng thì mình vẫn cưỡi ngựa, đi guốc mộc...Xem thiết kế thoát nước của Paris cả hơn 100 năm vẫn OK. Còn thoát nc của Hà Nội thì mưa to chút là ngập...Phải có tàu điện đủ ở mức nào đấy rồi dùng bus kết hợp. Khi ấy cấm xe máy thì dù có phải đi bộ 1 km thì người ta vẫn thoải mái hơn.
Em lại chỉ lo là cấm xe máy thì dân mua ô tô, lúc đấy mình lại khó khăn trong việc tìm chỗ đỗ xe.Các cụ nên chấp nhận là việc cấm xe máy trước sau cũng sẽ làm, vấn đề chỉ là làm ntn? và khi nào?!
E nghĩ 1 phần do văn hóa xe máy nên người dân mình dễ sinh ra lười biếng, họ đi làm nhưng ko tận tâm với công viêc và ko sợ bị đuổi việc vì luôn có phương án B là chạy grab, shipper, hay bán trà đá vỉa hè. Luôn tính trong đầu là khi nào có ít vốn là sẽ mở quán cafe, quán phở, hay tiệm tạp hóa ... Chính việc cấm xe máy sẽ triệt tiêu bớt các phương án B này và khi đó người ta mới tận tâm với công việc hiện tại, và năng suất lao động mới cải thiện đc.
E cũng lo 1 ngày nào đó HN cấm xe máy thì bản thân mình sẽ rất bí bách, nhưng xu thế là ko cản được và việc của mình là phải chuẩn bị để sẵn sàng thích nghi khi điều đó xảy ra!
Vâng, cấm xe máy thì sẽ có rất nhiều nỗi lo cụ ạ!Em lại chỉ lo là cấm xe máy thì dân mua ô tô, lúc đấy mình lại khó khăn trong việc tìm chỗ đỗ xe.
Không có xe máy cụ cứ đi bộ dưới lòng đường thoải mái. Nhớ đi sát lề và đi ngược chiều.Đi trên hè hay dưới lòng đường . Em có lúc muốn đi lắm nhưng con đường từ nhà ra bến cực khó đi vì k có vỉa hè.
Đi buýt 1 đoạn rồi lên tàu điện thì nhanh thôi. Vấn đề là phải có tàu điện theo quy hoạch hiện hành thì cấm xe máy mới khả thi. Khi đó đi bộ 1 km là chuyện vặt.Đi bộ tầm 1km thì không sao, nhưng mà tầm 1,5 - 2km hết nửa tiếng đồng hồ.
Cả đi lẫn về mất 1h, chưa kể từ chỗ xe Bus đến chỗ làm.
Cụ thấy có ổn không ạ?
Hi vọng thế. Giờ mọi thứ chắp vá manh mún k đồng bộ khó bỏ p tiện cá nhân.Không có xe máy cụ cứ đi bộ dưới lòng đường thoải mái. Nhớ đi sát lề và đi ngược chiều.
Một khi chỉ cần đi bộ 1km mà tiếp cận được xe buýt hoặc tàu điện, đường chỉ có ô tô thì chẳng ai muốn đi xe máy nữa.
Hằng ngày 7h sáng em vẫn đi bộ 1 km lấy ô tô đi làm cách nhà 5km vẫn thích hơn đi làm bằng xe máy. Mất thêm 20p mà thôi.
Vấn đề bây giờ phải có đủ tài điện theo quy hoạch hiện hành mới cấm được xe máy.
Em phản đối cấm xe máy vì sao?Cụ biết kiểu dọn đường mở rộng dư luận chưa?
Lãnh đạo trong văn bản ghi căn cứ vào đề nghị của đông đảo người dân (khảo sát lên đến 95% đồng thuận) thì lệnh bụp phát toàn tỉnh Hà Tây thành công dân Thủ đô, bụp phát toàn dân đội mũ bảo hiểm, bụp phát cấm xe máy từ vành đai 3 .... nên câu chuyện cấm xe máy sớm muộn cũng đến thôi, chỉ là lúc nào thì em chịu
Các cụ tranh cãi với cụ thớt em thấy toàn bỏ bóng đá người, chê và đả kích cá nhân chứ chả thấy quan điểm nào rõ rệt. Như em phản đối việc cấm xe máy vì em đang chạy grap, cấm thế em biết nuôi gia đình em kiểu gì
Em cũng ủng hộ quan điểm cấm xe máy. Mà tiện thì làm luôn quả cấm ô tô cá nhân vào trung tâm hoặc thu phí cao. Nhiều người cứ vin vào lý do phải có hệ thống giao thông công cộng tốt đã thì khắc mọi người sẽ bỏ xe máy. Chờ thế thì đến mùa quýt. Xây hệ thống giao thông công cộng là 1 quá trình lâu dài. Loanh quanh bài toán quả trứng với con gà thì còn lâu mới làm được. Giờ cứ thông báo đến thời điểm đó là cấm tiệt. Tăng số lượng và tần suất, số trạm xe bus lên ( bus xanh thì càng tốt). Đi bộ từ ngõ ra trạm dưới 1km là ok. Cấm xe máy là đội nhà mặt phố kinh doanh bị ảnh hưởng nặng. Dồn hết nhu cầu mua sắm về các trung tâm mua sắm, siêu thị lớn, điểm trung chuyển xe bus. Phố xá sẽ ko lôi thôi lếch thếch như bây giờ.Em là thằng sinh viên tự thi lý thuyết và thực hành sát hạch bằng A1, nhưng hiểu biết về luật quá hạn chế do toàn thi mẹo trắc nghiệm. Sau này phải trả học phí cho các anh Công an Phường thì biết sợ hơn và không dám đi sai luật giống mọi người. Đấy là em còn tự thi nhé, còn đa phần quê em mấy chị mấy bà và cả đám sinh viên đều bao lý thuyết cho nhanh, những đối tượng này chiếm phần đông đi xe máy ngoài đường, tất nhiên không biết tí gì về luật. Đến khi học bằng lái ô tô, em tham gia cũng gần 10 buổi lý thuyết, học bài bản thấy vỡ ra quá nhiều, tuy nhiên cũng là khó kể cả với trình độ Đại học. Và dù có học xong 600 câu lý thuyết thì ra đường vẫn phải vừa đi vừa học, lên mạng tham khảo nhiều mới nắm được cơ bản. Đi ô tô rồi mới thấy bản thân ngày trước và những người đi xe máy khiến giao thông bát nháo như nào.
Đúng như một cụ trên này nói, từ ngày lái ôtô đi cẩn thận hơn rất nhiều vì sợ phạt, sợ tốn tiền, sợ tai nạn phải đền. Nói chung là đánh vào kinh tế thì tự khắc sợ. Hơn nữa có hệ thống phạt nguội khi đăng kiểm phải nộp đủ nên cánh lái ô tô càng rón rén. Mấu chốt của việc giữ ô tô là lẽ này đây, tài xế phải có trình độ hiểu biết cơ bản về luật giao thông và không dám đi bát nháo như xe máy. Tất nhiên vẫn có thành phần lái ô tô đi láo nhưng số này không nhiều, lớ ngớ là bị phạt cả tháng lương nên sẽ rén.
Còn xe máy, người lái đủ thành phần. Ở đây bao nhiêu người đi xe máy tự tin hiểu luật và đi đúng luật? Sinh viên, xe ôm, bán hàng rong, công nhân, ninja Lead em thấy đa phần là không tuân thủ luật giao thông đấy. Phần vì không biết, phần vì tranh thủ mắt trước mắt sau không có CSGT thì vọt, chạy được thì thoát, không được thì đút vài trăm. Mức phạt thường chỉ vài trăm nghìn, không đủ răn đe. Mà như cụ nào trên này thống kê, 1 CSGT phải quản 6000 đầu xe, thật sự là không xuể. Lao ra chặn, đuổi bắt bì bị chống trả, có CSGT còn bị tông thẳng vào người, bị chém, bị trêu tức đến mức không kiếm chế phải dùng vũ lực.
Yangon thay đổi thế nào sau 16 năm cấm xe máy triệt để?
Vào mỗi buổi sáng ở trung tâm Yangon, người đi làm bắt đầu đổ về các ngả đường trong thành phố sầm uất nhất đất nước Myanmar nhưng trong sự yên tĩnh có đôi phần khác thường. Tiếng còi xe máy hú vang trên các con phố, một nét đặc trưng của nhiều khu đô thị ở Đông Nam Á không hề xuất hiện ở Yangon. Đơn giản vì họ đã cấm xe máy được 16 năm.
Từ năm 2003, xe máy chạy bằng nhiên liệu bị cấm triệt để trong toàn thành phố, xe đạp bị cấm ở trung tâm. 6 thị trấn ngoại ô Yangon cũng hạn chế để xe đạp và xe đạp điện di chuyển.
Vào thời điểm lệnh cấm được ban hành, có rất nhiều những đồn đoán được đưa ra về lý do chính quyền Yangon lại mạnh tay trong vấn đề này. Ông Maung Aung, người đứng đầu Cơ quan vận tải Vùng Yangon (YRTA) khẳng định rằng các loại xe bị cấm vì ý thức người điều khiển chúng kém, phần đông không tuân thủ luật giao thông, đặc biệt là những nhóm thành niên trẻ tuổi ham thích rú ga ầm ĩ trên phố.
Việc cấm xe máy khiến tình hình giao thông tại trung tâm thủ đô Yangon trở nên thông thoáng hơn và tình trạng tai nạn cũng suy giảm.
View attachment 7927536
Thêm vào đó, việc cấm xe máy đã làm giảm đáng kể số vụ tai nạn giao thông ở cố đô của Myanmar. Trước khi Yangon ban hành lệnh cấm xe máy, phương tiện này là nguyên nhân gây ra phần lớn các vụ tai nạn giao thông, đồng thời là phương tiện phổ biến để tội phạm hoành hành. Theo ước tính trước năm 2003, xe máy gây ra hàng nghìn vụ tai nạn giao thông mỗi năm ở Yangon. Tuy nhiên, con số này đã giảm rõ rệt sau khi lệnh cấm được triển khai.
Khi xe máy còn "hoành hành" trên các đường phố ở Yangon, ý thức của người dân tại đây khi tham gia giao thông khá kém. Họ thường xuyên lấn làn, vượt đèn đỏ, tạt đầu các xe to. Nhưng khi xe máy ngừng chạy trên các con phố, người dân cũng học được cách kiên nhẫn hơn. Những chiếc xe ô tô không chen lấn, vượt nhau, dừng lại trước vạch quy định khi có đèn vàng.
36 năm Trung Quốc hạn chế xe máy
Lệnh cấm xe máy được nhiều thành phố Trung Quốc áp dụng hơn ba thập kỷ qua, với một trong những mục tiêu chính là giảm tai nạn giao thông.
Để hạn chế các vấn đề liên quan tới xe máy, giới chức Trung Quốc bắt đầu đưa ra những chính sách hạn chế sử dụng xe máy, trong đó có ngừng đăng ký xe máy mới, cấm xe máy hoạt động trên các tuyến phố chính hoặc khu trung tâm, cũng như cấm người đi xe máy ngoại tỉnh vào thành phố.
Quyết liệt nhất trong số này là lệnh cấm hoàn toàn sử dụng xe máy trong phạm vi toàn thành phố, được thủ đô Bắc Kinh bắt đầu áp dụng từ năm 1985, trở thành địa phương đầu tiên ở Trung Quốc thực thi biện pháp này.
Đến đầu những năm 1990, ngày càng nhiều thành phố học theo mô hình của Bắc Kinh và đến nay, khoảng 185 thành phố Trung Quốc đã áp dụng lệnh cấm với loại phương tiện này.
View attachment 7927590
Vấn đề là giao thông công cộng đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của người dân, thì dân ủng hộ thôi.Công nhận nếu cấm xe máy xăng thì đường phố sẽ rất yên tĩnh. Em cơ bản ủng hộ mặc dù nhà em chủ yếu đi xe máy.