- Biển số
- OF-95719
- Ngày cấp bằng
- 18/5/11
- Số km
- 2,608
- Động cơ
- -317,052 Mã lực
Quê em đa số xây kín đáo chắc chắn là để phòng trộm cắp.
Chuẩn kụ nhể. Dạo này HN cũng nhiều nhà cải tạo cài thêm thang máy khung sắt ở phần sân trước nhàDo miền bắc đất chật người đông. Chứ xây cái nhà ống thời trẻ không sao, có tuổi tí nghĩ trèo lên tầng 2-3 đã thấy mệt rồi.
Nông thôn đầy nhà rộng vẫn xây to cao kiên cố cho bằng anh bằng em đấy thôi. Nguyên nhân 1 phần do nhiều mưa lắm bão, 1 phần do ăn chắc mặc bền và phần ba là tức nhau tiếng gáy ++Do miền bắc đất chật người đông. Chứ xây cái nhà ống thời trẻ không sao, có tuổi tí nghĩ trèo lên tầng 2-3 đã thấy mệt rồi.
Đúng là miền núi phía bắc nghèo thật; núi non hiểm trở đường sá quá khó khăn.Nói ra thì dễ bị bem nick. Nhưng nhiều nơi kêu quen mồm cụ. Nghèo, lũ lụt thì phải các tỉnh miền núi phía bắc. Khúc ruột kêu ít thôi
E thấy nguyên nhân chính là dân ở nông thôn thấy thành phố làm nhà thế nào thì bắt trước làm theo. Hà nội giá đất luôn cao cộng việc tách gộp thửa dễ dàng nên dân phải xây nhà kiên cố để chồng tầng tối ưu chi phí ở. Như ở đà nẵng nhiều chỗ họ quy hoạch cụ thể không cho tách thửa thì xây cao cũng chẳng để làm gì, ở cũng chẳng hết bao nhiêu lại tốn tiền xây dựngNông thôn đầy nhà rộng vẫn xây to cao kiên cố cho bằng anh bằng em đấy thôi. Nguyên nhân 1 phần do nhiều mưa lắm bão, 1 phần do ăn chắc mặc bền và phần ba là tức nhau tiếng gáy ++
Có những vùng như Gò Công Tiền Giang cứ nghĩ trong đầu nó nằm ở chỗ trái đường chắc nghèo lắm, nào ngờ đi xem thấy như điển hình nông thôn mới đường sá gọn gàng sạch đẹp.Em thấy nhiều cụ mặc định miền Tây lũ lụt , nhà cửa tạm bợ , ăn nhậu linh đình . Đảm bảo các cụ đó chưa tới hoặc may ra chỉ lướt qua các tụ điểm du lịch ở miền Tây .
Hào sảng kiểu miền Tây không phải là có nhiêu xài nhiêu , mà là tính hiếu khách của họ .
Thường thì người miền Tây nếu cụ là khách thì họ không tiếc và nề hà chuyện tiếp đãi , nhà có gì xài đó không lăn tăn nghĩ ngợi . Ông nông dân và ông chủ tịch tỉnh mà vào mâm nhậu thì như nhau hết .
Chứ giờ miền Tây nhà lá gần như không còn bao nhiêu , vì đất đai cũng đắt vl , làm gì còn đất hoang trồng dừa nước .
Hơn nữa đời sống dân giờ cũng nâng cao , các đoàn thể , các nhóm hội cũng giúp rất nhiều dân nghèo xây nhà .
Có điều miền Tây chủ yếu nhà cấp 4 , chứ ít xây rầng như miền Bắc
Ai chả muốn nhà to, kiên cố và đẹp nhất xóm chứ chả phải thành phố làm thế nào thì họ bắt chước làm theo. Mưa bão thì bắt buộc phải kiên cố, làm to là do có tý tiền hoặc cố gắng phải có tiền + tinh thần phải hơn thằng hàng xóm.E thấy nguyên nhân chính là dân ở nông thôn thấy thành phố làm nhà thế nào thì bắt trước làm theo. Hà nội giá đất luôn cao cộng việc tách gộp thửa dễ dàng nên dân phải xây nhà kiên cố để chồng tầng tối ưu chi phí ở. Như ở đà nẵng nhiều chỗ họ quy hoạch cụ thể không cho tách thửa thì xây cao cũng chẳng để làm gì, ở cũng chẳng hết bao nhiêu lại tốn tiền xây dựng
Cũng nhiều yếu tố. E thấy miền bắc nhiều nhà xây cao 5 tầng dự định cho cả đại gia đình ở nhưng cuối cùng chỉ có 2 ông bà ở với nhau. Xây 3 tầng là đủ cho gđ dùng rồi nhưng thấy xung quanh toàn 4-5 tầng nên lại phải cố tí, bảo có công có việc còn có chỗ chứaAi chả muốn nhà to, kiên cố và đẹp nhất xóm chứ chả phải thành phố làm thế nào thì họ bắt chước làm theo. Mưa bão thì bắt buộc phải kiên cố, làm to là do có tý tiền hoặc cố gắng phải có tiền + tinh thần phải hơn thằng hàng xóm.
Cảm giác thôi cụ ah, ngày xưa nhà mong manh, gió to là như bão rồi. Cứ mưa gió, nghe tiếng gió rít từng cơn.Miền Trung thì bão chưa chắc đã chịu nhiều hơn miền Bắc nhưng miền trung có cái khắc nghiệt: 1. Đất thì cằn cỗi hơn 2. lũ thì lớn hơn do địa hình từ dãy Trường Sơn ra biển rất dốc. Ngày nhỏ bọn em thấy nhiều bão hơn bây giờ; ngày ấy nhà cửa toàn mái ngói có hôm bão về ngủ dậy bay hết ngói. Lần sau dự báo bão lơn toàn chui vào gầm bàn ngủ!
Cháu miền Bắc thật nhưng cụ nói như vậy thì nặng nề quá. Thiên nhiên ưu đãi, ít bão gió thì cần gì phải quá kiên cố làm gì ạ. Lâu dần thành nếp như vậy thôi, khác biệt vs miền Bắc và miền Trung là vậy.Các cụ có câu, ăn xổi ở thì ! Nó là vậy chứ chả phải do miền nào !
Thực ra thời 8x 9x khi đó ngoài Bắc đk kinh tế khó khăn, bão lũ triền miên nên bắt buộc phải tiết kiệm thôi. Còn thế hệ cuối 9x rồi 2k thì điều kiện kt đã khá hơn nên thoái mái hơn cũng là lẽ thường thì cụ ạ.Nếu định nghĩa "hào sảng" như cụ thì mình thấy giới trẻ bây giờ đa phần là hào sảng bất kể Nam Trung Bắc. Họ ăn nói thẳng thắn và thoải mái hơn, bạn bè cũng thoải mái hơn thế hệ 6x 7x
Ah vâng. Đương nhiên vẫn ok nhưng mùa hè chạy thường xuyên. Nhà e cũng nhỏ, lại bị nắng chiều dọi thẳng vào hồi nên mùa hè dùng dhoa gần như 20/24. Nhà to, rộng lòng thì đỡ phải dùng hơn. E vào nhà xây 2 3 tầng, dtich mỗi sàn cỡ 100-200m² thì rất mát vào mùa hè dù chỉ dùng mỗi quạt trần.Nhà nhỏ lắp máy lạnh ok mà kụ ơi
Là nhà Pháp đấy kụ nhỉ. Bạn em con ông Tướng, vào nhà ông đấy khu Tăng Bạt Hổ mát dã man con ngan... Buồng nhà ông ý cỡ 40~50m2/ 1 buồng trần cao 4m5. Sàn nhà không hiểu sao lát hơi trũng về giữa buồng. Có khoảng 5 buồng như vậy. Phía ngoài là vườn có cả cây cổ thụAh vâng. Đương nhiên vẫn ok nhưng mùa hè chạy thường xuyên. Nhà e cũng nhỏ, lại bị nắng chiều dọi thẳng vào hồi nên mùa hè dùng dhoa gần như 20/24. Nhà to, rộng lòng thì đỡ phải dùng hơn. E vào nhà xây 2 3 tầng, dtich mỗi sàn cỡ 100-200m² thì rất mát vào mùa hè dù chỉ dùng mỗi quạt trần.
Miền Nam đất rộng, ng thưa, dễ kiếm (tiền và đồ nhậu) và thích làm nhà đơn giản nhưng rộng!Do thời tiết (nóng lạnh, mưa bão) nên cả miền Bắc và miền Trung đều thích có nhà kiên cố cả, chỉ có mỗi ông miền Nam thì mới không cần nhà kiên cố vẫn sống tốt nên họ ít có động lực làm nhà hơn thôi.
"Còn chuyện miền Tây thật thà hiếu khách nhậu thì thôi rồi; mình mê miền Tây ở chỗ đó "Có những vùng như Gò Công Tiền Giang cứ nghĩ trong đầu nó nằm ở chỗ trái đường chắc nghèo lắm, nào ngờ đi xem thấy như điển hình nông thôn mới đường sá gọn gàng sạch đẹp.
Nhưng vẫn rất nhiều vùng miền Tây còn nghèo lắm, vẫn nhiều cầu tỏm
Còn chuyện miền Tây thật thà hiếu khách nhậu thì thôi rồi; mình mê miền Tây ở chỗ đó
Đất rộng thì cứ xây 1 tầng kiểu nhà vườn, 4 phía lấy sáng là đẹp nhất!Có đất thì chỉ cần xây hai tầng, tường xây càng dày càng tốt, càng nhiều lớp cửa càng tốt vì miền Bắc đông thì rét, hè thì nóng. Còn nếu nhà ống thì phải có thang thoát hiểm trước nhà (lùi vào khoảng 1m chiều dài, hy sinh diện tích phòng nếu nhà có chiều dài ngắn) để chống cháy, những nhà chưa có thang cần cải tạo lại sớm hoặc phải có phương án thoát sang mái nhà hàng xóm chẳng hạn … Tốt nhất nhà ống từ 3 tầng đổ lên cần có thang máy, hàng xóm mới U40 chơi vơi mà dọn nhà leo 3 tầng đã oải. Nơi nào hay bị lũ thì căn cứ đỉnh lũ cao của các năm trước mà xây kiểu nhà sàn ( bỏ tầng 1).
Mình còn dính quả này: về miền Tây làm việc, trưa ra quán nhậu. Ra đó đã gặp đủ ban ngành đoàn thể ngồi khắp các bàn rồi (mỗi nhóm một bà nhé). Nhậu một hồi bàn này lân qua bàn kia cả quán như một lễ hội vậy nhậu một hồi tới tối mịt mình trụ không nổi nữa bò về. Việc thì chưa thấy đâu mà nhậu vui đã tính sau"Còn chuyện miền Tây thật thà hiếu khách nhậu thì thôi rồi; mình mê miền Tây ở chỗ đó "
Cũng một phần là dân m.Tây thích nhậu, thích lai rai cụ ạ, em không nói hay dở ở đây nhé. Thích thì triển thôi.
Chớm dịch ncôvit, em lang thang m.Tây, thuê xe ôm đi thăm, ngắm lung tung xong em bắt xe liên tỉnh thì phải chờ khoảng 4 tiếng nữa xe mới chạy. Ông xe ôm mời lịch sự: nhà tôi gần đây, mấy anh em chuẩn bị bày mồi nhậu, anh về nhà tôi nhậu, tuyền anh em, gần đến giờ con trai tôi chở anh ra xe, giờ cũng trưa, còn lâu xe mới chạy. Hôm nay làm thế đủ rồi, hôm qua tôi chạy tối muộn, giờ nghỉ thôi.
Hehe, hiếu khách đến thế là cùng. Tp Châu Đốc đấy ạ.
Em rất đồng ý với cụ đoạn này.Hào sảng kiểu miền Tây không phải là có nhiêu xài nhiêu , mà là tính hiếu khách của họ .
Thường thì người miền Tây nếu cụ là khách thì họ không tiếc và nề hà chuyện tiếp đãi , nhà có gì xài đó không lăn tăn nghĩ ngợi . Ông nông dân và ông chủ tịch tỉnh mà vào mâm nhậu thì như nhau hết .
Chứ giờ miền Tây nhà lá gần như không còn bao nhiêu , vì đất đai cũng đắt vl , làm gì còn đất hoang trồng dừa nước .