Có 4 cảm biên để nhận tín hiệu để điều khiển túi khi bung.
1- Cảm biến Front impact sensor hay còn gọi là Crash sensor, crash sensor được đặt nơi mà khung sườn dễ bị biến dạng nhất, có xe để 1 cảm biến có xe để 2 cảm biến đằng trước, có xe để luôn 2 cảm biến phía sau, đề phòng bị xe sau tông bất tử.
Bên trong crash sensor là một viên bi và một nam châm, 2 tiếp điểm. Khi có sự va chạm mạnh thì viên bi sẽ bị văng ra khỏi lực hút của nam châm, viên bi này sẽ chạm vào 2 tiếp điểm, làm ngắn mạch tiếp điểm, lúc này airbag control module sẽ cho cái túi khí đó bung ra, mỗi một airbag có một sensor để điều khiển, sensor nào bị tác động thì cái airbag đó mới bung ra.
Cấu tạo của crash sensor, có 2 loại, loại dùng viên bi và loại dùng roller.
Nhưng để an toàn hơn cho người dùng, nếu chỉ dùng crash sensor không chưa đủ, cái crash sensor này nó có thể ba trợn lúc nào không hay, chỉ cần cái viên bi hay roller nó mà văng ra thì túi khí sẽ bung, nếu không thắt dây an toàn thì khoảng cách giữa túi khí và gương mặt rất gần, khi nó nổ có nguy cơ thương vong cho người dùng.
Người ta thêm vào 3 cái sensor nữa để nhận biết sự hiện diện của người dùng và seatbelt đã được thắt đúng cách.
Xem sơ đồ để hiểu rõ hơn sự hoạt động trên Caren
2- Weight classification module: cảm biến dùng để biết sự hiện diện của người ngồi lên ghế, nếu không có ai ngồi lên ghế tài thì airbag sẽ không bung ra khi có va chạm.
3- Driver seat buckle switch, Passenger seat buckle switch: 2 cảm biến này dùng để nhận biết sự hiện diện của dây an toàn đã được thắt hay chưa, nếu đã thắt thì mới cho bung túi khí khi va chạm.
4- Driver seatbelt pretensioner, Passinger seatbelt pretensioner: cảm biến dùng để nhận biết dây seatbelt có căng cứng hay không? nếu seat belt chỉ được cài vào chốt thôi, thì khi va chạm túi khí cũng không bung ra. Do đó mà dây lõng quá nó cũng không bung luôn/
- Ngoài ra Caren bên Mỹ còn có thêm Rear side impact sensor, dùng để phát hiện bị xe sau húc ***.
Do đó để làm cho túi khí bung thì phải thoả hết các điều kiện trên thì túi khí mới bung được, muốn túi khí dễ bung hơn thì cũng có cách dễ thôi, nhưng như vậy sẽ không an toàn cho hành khách trên xe.
Mỗi lần bật chìa lên vị trí ON thì SRS module nó có check tất cả các cảm biến, nhưng khổ nỗi nó không check được là crash sensor có sẵn sàng hoạt động chưa? có nghĩa là nó chỉ biết được viên bi vẫn đang bị nam châm hút, chứ không check được viên bi có làm cho 2 tiếp điểm terminal của crash sensor dính lại với nhau, chỉ khi nào va chạm thật sự mới làm viên vi văng ra.
Em nghỉ rất có thể các crash sensor này không có đủ độ nhạy, nhưng để làm cho nó nhạy quá thì cũng khổ cho người dùng!
Em suy nghỉ mấy đêm liền, tại sao người ta không làm một sợi dây nhỏ hơn sợi tóc bao quanh khung sườn, khi có va chạm thì sợi dây này sẽ đứt ngay, tác động vào SRS module làm bung túi khí, phương pháp của crash sensor hiện nay không được ổn định cho lắm. Bởi phải đâm với một góc nào đó thì viên bi mới văng ra khỏi nam châm được, trong khi cái khung sườn thì bét nhè rồi, mà túi khí vẫn chưa bung!
Caren bên Mỹ có đến 6 túi khí chứ không phải 2 như ở VN.
1- Cảm biến Front impact sensor hay còn gọi là Crash sensor, crash sensor được đặt nơi mà khung sườn dễ bị biến dạng nhất, có xe để 1 cảm biến có xe để 2 cảm biến đằng trước, có xe để luôn 2 cảm biến phía sau, đề phòng bị xe sau tông bất tử.
Bên trong crash sensor là một viên bi và một nam châm, 2 tiếp điểm. Khi có sự va chạm mạnh thì viên bi sẽ bị văng ra khỏi lực hút của nam châm, viên bi này sẽ chạm vào 2 tiếp điểm, làm ngắn mạch tiếp điểm, lúc này airbag control module sẽ cho cái túi khí đó bung ra, mỗi một airbag có một sensor để điều khiển, sensor nào bị tác động thì cái airbag đó mới bung ra.
Cấu tạo của crash sensor, có 2 loại, loại dùng viên bi và loại dùng roller.
Nhưng để an toàn hơn cho người dùng, nếu chỉ dùng crash sensor không chưa đủ, cái crash sensor này nó có thể ba trợn lúc nào không hay, chỉ cần cái viên bi hay roller nó mà văng ra thì túi khí sẽ bung, nếu không thắt dây an toàn thì khoảng cách giữa túi khí và gương mặt rất gần, khi nó nổ có nguy cơ thương vong cho người dùng.
Người ta thêm vào 3 cái sensor nữa để nhận biết sự hiện diện của người dùng và seatbelt đã được thắt đúng cách.
Xem sơ đồ để hiểu rõ hơn sự hoạt động trên Caren
2- Weight classification module: cảm biến dùng để biết sự hiện diện của người ngồi lên ghế, nếu không có ai ngồi lên ghế tài thì airbag sẽ không bung ra khi có va chạm.
3- Driver seat buckle switch, Passenger seat buckle switch: 2 cảm biến này dùng để nhận biết sự hiện diện của dây an toàn đã được thắt hay chưa, nếu đã thắt thì mới cho bung túi khí khi va chạm.
4- Driver seatbelt pretensioner, Passinger seatbelt pretensioner: cảm biến dùng để nhận biết dây seatbelt có căng cứng hay không? nếu seat belt chỉ được cài vào chốt thôi, thì khi va chạm túi khí cũng không bung ra. Do đó mà dây lõng quá nó cũng không bung luôn/
- Ngoài ra Caren bên Mỹ còn có thêm Rear side impact sensor, dùng để phát hiện bị xe sau húc ***.
Do đó để làm cho túi khí bung thì phải thoả hết các điều kiện trên thì túi khí mới bung được, muốn túi khí dễ bung hơn thì cũng có cách dễ thôi, nhưng như vậy sẽ không an toàn cho hành khách trên xe.
Mỗi lần bật chìa lên vị trí ON thì SRS module nó có check tất cả các cảm biến, nhưng khổ nỗi nó không check được là crash sensor có sẵn sàng hoạt động chưa? có nghĩa là nó chỉ biết được viên bi vẫn đang bị nam châm hút, chứ không check được viên bi có làm cho 2 tiếp điểm terminal của crash sensor dính lại với nhau, chỉ khi nào va chạm thật sự mới làm viên vi văng ra.
Em nghỉ rất có thể các crash sensor này không có đủ độ nhạy, nhưng để làm cho nó nhạy quá thì cũng khổ cho người dùng!
Em suy nghỉ mấy đêm liền, tại sao người ta không làm một sợi dây nhỏ hơn sợi tóc bao quanh khung sườn, khi có va chạm thì sợi dây này sẽ đứt ngay, tác động vào SRS module làm bung túi khí, phương pháp của crash sensor hiện nay không được ổn định cho lắm. Bởi phải đâm với một góc nào đó thì viên bi mới văng ra khỏi nam châm được, trong khi cái khung sườn thì bét nhè rồi, mà túi khí vẫn chưa bung!
Caren bên Mỹ có đến 6 túi khí chứ không phải 2 như ở VN.