- Biển số
- OF-666
- Ngày cấp bằng
- 6/6/06
- Số km
- 11,881
- Động cơ
- 813,280 Mã lực
- Nơi ở
- Đoàn Thị Điểm
- Website
- www.myphamxachtay.com
Chính xác gọi là cây thốt lốt, thốt nốt là đọc theo thói quencho cháu hỏi 1 câu ngu ngu ạ,là sao lại gọi là thốt nốt cơ mà trên biển quảng cáo lại là thốt lốt cụ nhể
Vậy nên trong này các Đền, chùa có pha trộn kiến trúc, ban thờ các vị Thần, Thánh, Chúa của mấy Dân tộc cũng không ít, mấy ảnh này bạn Phong xuống chụp:Phần lớn người Khmer sống tập trung ở Campuchia. Ở Việt Nam thì người Khmer sống chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam thuộc các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Hậu Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Bến Tre được gọi là Khmer Crộm. Crộm là phiên âm tiếng Việt của tiếng Khmer, có nghĩa là Dưới.
Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Khmer ở Việt Nam có dân số 1.260.640 người, có mặt tại nhiều tỉnh ở Nam Bộ. Người Khmer cư trú tập trung tại các tỉnh: Sóc Trăng (397.014 người, chiếm 30,7 % dân số toàn tỉnh và 31,5 % tổng số người Khmer tại Việt Nam), Trà Vinh (317.203 người, chiếm 31,6 % dân số toàn tỉnh và 25,2 % tổng số người Khmer tại Việt Nam), Kiên Giang (210.899 người, chiếm 12,5 % dân số toàn tỉnh và 16,7 % tổng số người Khmer tại Việt Nam), An Giang (90.271 người), Bạc Liêu (70.667 người), Cà Mau (29.845 người), thành phố Hồ Chí Minh (24.268 người), Vĩnh Long (21.820 người), Cần Thơ (21.414 người), Hậu Giang (21.169 người), Bình Phước (15.578 người), Bình Dương (15.435 người)[2].
Chắc cũng còn độ vài chục trang nữa bác ơihết chưa cụ em lót dép hóng đấy nhé. hôm nọ gọi mãi chẳng thấy cụ xuất hiện.
Vâng em cũng chỉ theo thói quen và số đông, chứ em hiểu số đông chưa hẳn đã đúng bác nhỉChính xác gọi là cây thốt lốt, thốt nốt là đọc theo thói quen
Thế mấy ảnh cảnh đó anh ngồi nghĩ chú thích cho em đi Có mà hết tháng chưa xongSao nhiều ảnh em cho nghe nhạc không lời vậy Mad
Em cũng định viết giống cụ! Cụ chủ chưa trả lời mật thư của em nhé!Ăn chơi nhảy múa bỏ bê hết cả hàng họ
Rắn ngũ sắc (The Iridescent Shieldtail)
Không có gì phải bàn cãi với những nhận định rằng, rắn ngũ sắc là một loài rắn đẹp nhất trên thế giới. Các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện loài rắn này sinh sống tại Wayanad, miền Nam Ấn Độ vào năm 1943, tuy nhiên, những thông tin về loài rắn này không nhiều, và trên thực tế chúng hiếm khi xuất hiện trong tự nhiên.
Săn hàng ‘độc’ ở miền Tây mùa nước nổi
Nước từ thượng nguồn sông Mê Kông đang đổ về vùng hạ lưu và ngập trắng những cánh đồng đầu nguồn ở các tỉnh miền Tây. Đây cũng là thời điểm người dân bắt đầu một mùa thu hoạch các đặc sản rắn, rùa, chim…
Vào mùa nước nổi, nhiều loài động vật hoang dã không nơi trú ngụ nên lộ diện khiến người dân săn bắt được nhiều. Một chủ vựa thu mua đặc sản miền Tây cầm trên tay đủ các loại rắn.
Dân bắt rắn, rùa chứa trong nhiều túi lưới bán về các chợ biên giới như Tịnh Biên, Khánh Bình (An Giang), Dinh Bà (Đồng Tháp), Xà Xía (Kiên Giang)…
Bà Lê Thị Năm, một chủ vựa ở chợ Khánh Bình (An Giang) cho biết, mỗi ngày thu mua 50-80 kg các loại rắn, rùa đa phần đem phân phối lại cho các thương lái ở TP HCM và các nhà hàng lớn ở ĐBSCL.
Rắn ri voi giá 360.000 đồng mỗi kg.
Mùa này, trăn cũng khá nhiều. Da của chúng được lột bán xuất khẩu, còn thịt tiêu thụ nội địa. Trong ảnh là một cơ sở làm trăn ở huyện An Phú – An Giang.
Rắn bông sung, rắn nước có giá từ 100.000 - 120.000 đồng/kg.
Các loại rắn lành (cắn người không chết) như rắn mối được bán với giá từ 45.000 đồng/kg đến 90.000 đồng/kg.
Riêng rùa được bán với giá 350.000 - 450.000 đồng/ kg.
Những chiếc lồng đầy chuột đang được vận chuyển đến cơ sở giết mổ.
Ngoài các loại rắn, trăn, rùa... thì chim cò cũng được người dân đánh bắt rất nhiều vào mùa nước nổi. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các nhà khoa học, nếu các loài động vật hoang dã trên đà săn lùng và tận diệt sẽ dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng, mất cân bằng sinh thái trong tự nhiên và bảo vệ mùa màng.
Gia Bảo