[Funland] Luật sư đề nghị tuyên ông Tất Thành Cang vô tội

Virus Love

Xe buýt
Biển số
OF-490995
Ngày cấp bằng
23/2/17
Số km
958
Động cơ
5,624 Mã lực
Tuổi
47
Đề nghị tòa tha tự do luôn. Đỡ tốn cơm
 

hiep1750

Xe buýt
Biển số
OF-100173
Ngày cấp bằng
15/6/11
Số km
745
Động cơ
398,520 Mã lực
Ông Luật sư được thuê cãi là để nhận tiền của thân chủ nên ông nào chẳng cố cãi, những người mất nhà thuê ông ý luận tội xem ông ý chẳng phán tử tù ngay mà xem :)) =)) :)) :)) ông Luật sư thì có khác gì cái ông đi khóc thuê ở đám mà đâu, lúc khóc kêu ông, lúc lại khóc cháu chỉ sau 1 nốt nhạc thôi các cụ
 

oto.giacmoxa

Xe điện
Biển số
OF-61976
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
4,857
Động cơ
479,063 Mã lực
Cụ có vẻ coi thường nghề luật sư nhỉ, coi luật sư như người khóc mướn đám ma???

Luật sư gỡ tội cho thân chủ phải dựa trên căn cứ pháp luật, nếu không thì ai thuê?

Các luận điểm mà luật sư đưa ra đều là các tình tiết gỡ tội cho bị cáo.

HĐXX phải cân nhắc căn cứ buộc tội của VKS với những luận điểm gỡ tội của Luật sư xem chứng cứ buộc tội hay chứng cữ gờ tội năng hơn để ra phán quyết.

Trong các vụ án gây tranh cãi các cụ thường phán xét theo quan điểm của người theo dõi không đứng trên quan điểm của bị cáo nên cái nhìn thường sai lệch.
 

Thạch Hầu

Xe tải
Biển số
OF-785206
Ngày cấp bằng
22/7/21
Số km
491
Động cơ
71,301 Mã lực
Dạ em là luật sư đây. Em chỉ cãi cho vui thôi, à cho đúng chức năng nhiệm vụ của em nữa, chứ thân chủ này thì em biết, em chứ bố em cũng chả cãi được ạ.
 

oto.giacmoxa

Xe điện
Biển số
OF-61976
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
4,857
Động cơ
479,063 Mã lực
Dạ em là luật sư đây. Em chỉ cãi cho vui thôi, à cho đúng chức năng nhiệm vụ của em nữa, chứ thân chủ này thì em biết, em chứ bố em cũng chả cãi được ạ.
Phán quyết có tội hay không là của Toà án chứ không phải của Luật sư.

Cụ không cãi được nhưng có Luật sư cãi được thì sao? Hay cụ coi cụ là LS giỏi nhất không ai bằng?
 

Thạch Hầu

Xe tải
Biển số
OF-785206
Ngày cấp bằng
22/7/21
Số km
491
Động cơ
71,301 Mã lực
Phán quyết có tội hay không là của Toà án chứ không phải của Luật sư.

Cụ không cãi được nhưng có Luật sư cãi được thì sao? Hay cụ coi cụ là LS giỏi nhất không ai bằng?
Thì em đang là luật sư của Tất đại ka đây, em tự thấy mình không cãi được cho thân chủ của mình. Cụ cãi được thì em xin mời, vinh quang cụ hưởng, tiền là của em ;;)
 

oto.giacmoxa

Xe điện
Biển số
OF-61976
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
4,857
Động cơ
479,063 Mã lực
Bào chữa cho ông Tất Thành Cang, luật sư cho rằng thân chủ mình không phạm tội vi phạm quy định về quản lý tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí và đề nghị tòa tuyên ông Cang vô tội.

Chiều 4/1, phiên tòa xét xử bị cáo Tất Thành Cang - cựu Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM và Tề Trí Dũng - cựu Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Phát triển công nghiệp Tân Thuận (IPC), cựu Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Phát triển Nam Sài Gòn (Sadeco), cùng đồng phạm tiếp tục phần tranh luận.
Trong phiên tòa buổi sáng, đại diện Viện kiểm sát đề nghị hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Tất Thành Cang mức án tử 12-14 năm tù.

6a9d0840149ddec3878c-1640583292959.jpg


Đối đáp quan điểm trên, luật sư bào chữa cho bị cáo Cang cho rằng thân chủ mình không phải là người được giao quản lý tài sản Nhà nước Thành ủy tại Sadeco nên không phải là chủ thể của tội vi phạm quy định về quản lý tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.

Chủ thể của tội vi phạm quy định về quản lý sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí phải là người được giao quản lý sử dụng tài sản Nhà nước. Trong trường hợp này, người được giao quản lý vốn của Đảng bộ TPHCM tại Sadeco là Văn phòng Thành ủy.

Theo luật sư, chủ trương của bị cáo Cang được nêu trong thông báo 495 không liên quan đến quyết định của HĐQT Sadeco trong việc chuyển nhượng cổ phần. Bị cáo Cang cho rằng Thành ủy muốn thoái vốn khỏi các công ty xây dựng và tập trung vào các lĩnh vực nhà hàng khách sạn nên chấp thuận chủ trương phương án phát hành cổ phần cho cổ đông chiến lược. Thông báo 495 thông báo ý kiến chỉ đạo của ông Cang dựa trên nội dung tờ trình 1148 được xây dựng trên cơ sở tờ trình 12A.

Tờ trình 12A hoàn toàn không có giá trị, nhưng đã được các bị cáo đại diện vốn góp Văn phòng Thành ủy tại Sadeco gian dối để trình Văn phòng Thành ủy.


Đối đáp quan điểm trên, luật sư bào chữa cho bị cáo Cang cho rằng thân chủ mình không phải là người được giao quản lý tài sản Nhà nước Thành ủy tại Sadeco nên không phải là chủ thể của tội vi phạm quy định về quản lý tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.

Chủ thể của tội vi phạm quy định về quản lý sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí phải là người được giao quản lý sử dụng tài sản Nhà nước. Trong trường hợp này, người được giao quản lý vốn của Đảng bộ TPHCM tại Sadeco là Văn phòng Thành ủy.

Theo luật sư, chủ trương của bị cáo Cang được nêu trong thông báo 495 không liên quan đến quyết định của HĐQT Sadeco trong việc chuyển nhượng cổ phần. Bị cáo Cang cho rằng Thành ủy muốn thoái vốn khỏi các công ty xây dựng và tập trung vào các lĩnh vực nhà hàng khách sạn nên chấp thuận chủ trương phương án phát hành cổ phần cho cổ đông chiến lược. Thông báo 495 thông báo ý kiến chỉ đạo của ông Cang dựa trên nội dung tờ trình 1148 được xây dựng trên cơ sở tờ trình 12A.

Tờ trình 12A hoàn toàn không có giá trị, nhưng đã được các bị cáo đại diện vốn góp Văn phòng Thành ủy tại Sadeco gian dối để trình Văn phòng Thành ủy.


Theo luật sư, bị cáo Tề Trí Dũng khai trước tòa là bị cáo Cang không chỉ đạo, mà chỉ mở lời với bị cáo Dũng tạo điều kiện cho Nguyễn Kim trở thành cổ đông chiến lược. Tại tòa, bị cáo Cang cũng đã phủ nhận điều này.

Người bào chữa cho bị cáo Cang cho rằng việc Viện kiểm sát dựa theo lời khai của Dũng cho rằng bị cáo Cang chỉ đạo là không có căn cứ. Cơ quan công tố dựa vào lời khai của Trần Công Thiện, Huỳnh Phước Long để truy tố hành vi của bị cáo Cang là không đúng. Bị cáo Cang hoàn toàn không có chỉ đạo quyết định giá bán cổ phần mà chỉ có nội dung thống nhất chủ trương.

Luật sư cho rằng, việc cơ quan công tố xác định bị cáo Cang là người có quyết định cuối cùng trong việc bán cổ phần của Sadeco là không đúng thực tế khách quan. Cáo trạng thể hiện Dũng có lời khai việc bán 9 triệu cổ phần là theo chỉ đạo của bị cáo Cang. Tuy nhiên, tại tòa, bị cáo Dũng đã khai lại là bị cáo Cang không chỉ đạo liên quan đến việc bán 9 triệu cổ phần, chỉ "mở lời". Bị cáo Cang phủ nhận lời khai của Dũng. Khi không đủ căn cứ luận tội thì xem như bị cáo không phạm tội.

Tại tòa, bị cáo Dũng nhiều lần khẳng định bị cáo Cang không chỉ đạo việc bán cổ phần. Bị cáo Cang cũng phủ nhận các lời khai của Dũng cho rằng có gặp gỡ tại nhà và đặt vấn đề giúp đỡ. Bị cáo Cang đã có lời khai cho thấy thời gian này đang đi học lớp bồi dưỡng kiến thức tập trung tại Hà Nội và đã có chứng cứ thể hiện bị cáo Cang được cử đi học do Thành Ủy cung cấp.

Đại diện UBND TPHCM có mặt tại tòa cũng khẳng định không lệ thuộc vào chỉ đạo của Thành ủy. Tuy nhiên, Viện cho rằng UBND TPHCM chỉ đạo chỉ được thực hiện khi có chỉ đạo của thành ủy.

Người bào chữa cho bị cáo Cang cho rằng việc Viện kiểm sát dựa theo lời khai của bị cáo Dũng cho rằng bị cáo Cang chỉ đạo là không có căn cứ. Cơ quan công tố dựa vào lời khai của Trần Công Thiện, Huỳnh Phước Long để truy tố hành vi của bị cáo Cang là không đúng. Bị cáo Cang hoàn toàn không có chỉ đạo quyết định giá bán cổ phần mà chỉ có nội dung thống nhất chủ trương.

Từ những lập luận trên, luật sư bào chữa cho bị cáo Tất Thành Cang đề nghị hội đồng xét xử tuyên thân chủ mình không phạm tội.

Ngày mai (5/1), phiên tòa tiếp tục tranh luận.

Xuân Duy

Tại tòa, bị cáo Dũng nhiều lần khẳng định bị cáo Cang không chỉ đạo việc bán cổ phần. Bị cáo Cang cũng phủ nhận các lời khai của Dũng cho rằng có gặp gỡ tại nhà và đặt vấn đề giúp đỡ. Bị cáo Cang đã có lời khai cho thấy thời gian này đang đi học lớp bồi dưỡng kiến thức tập trung tại Hà Nội và đã có chứng cứ thể hiện bị cáo Cang được cử đi học do Thành Ủy cung cấp.

Đại diện UBND TPHCM có mặt tại tòa cũng khẳng định không lệ thuộc vào chỉ đạo của Thành ủy. Tuy nhiên, Viện cho rằng UBND TPHCM chỉ đạo chỉ được thực hiện khi có chỉ đạo của thành ủy.

Người bào chữa cho bị cáo Cang cho rằng việc Viện kiểm sát dựa theo lời khai của bị cáo Dũng cho rằng bị cáo Cang chỉ đạo là không có căn cứ. Cơ quan công tố dựa vào lời khai của Trần Công Thiện, Huỳnh Phước Long để truy tố hành vi của bị cáo Cang là không đúng. Bị cáo Cang hoàn toàn không có chỉ đạo quyết định giá bán cổ phần mà chỉ có nội dung thống nhất chủ trương.

Từ những lập luận trên, luật sư bào chữa cho bị cáo Tất Thành Cang đề nghị hội đồng xét xử tuyên thân chủ mình không phạm tội.

Ngày mai (5/1), phiên tòa tiếp tục tranh luận.

Xuân Duy

Khởi tố ông Tất Thành Cang
Thứ Tư, 16/12/2020 17:23
|
(CAO) Nguồn tin của Báo Công an TPHCM cho biết, chiều nay (16/12), Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TPHCM đã khởi tố ông Tất Thành Cang.

Ông Tất Thành Cang bị khởi tố về tội "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí" theo điều 219, Bộ Luật hình sự 2015, liên quan đến việc phát hành, bán 9 triệu cổ phiếu cho công ty Nguyễn Kim (cổ đông chiến lược) tại Công ty cổ phần phát triển Nam Sài Gòn SADECO.

Viện Kiểm sát nhân dân TPHCM đã phê chuẩn quyết định khởi tố.

Trước đó, HĐND TPHCM đã thực hiện thủ tục đình chỉ tư cách đại biểu HĐND TP nhiệm kỳ 2016 - 2021 đối với ông Tất Thành Cang.

Bán rẻ cổ phần, không đấu giá

Như CAO đã thông tin, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an TP.Hồ Chí Minh đã khởi tố bị can và bắt tạm giam để điều tra về tội danh "Tham ô tài sản" và "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát lãng phí" đối với ông Tề Trí Dũng, Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Phát triển Công nghiệp Tân Thuận (gọi tắt là IPC) và bà Hồ Thị Thanh Phúc, Tổng giám đốc Công ty cổ phần phát triển Nam Sài Gòn (gọi tắt là Sadeco), do những sai phạm của các đối tượng này đã gây thất thoát hàng trăm tỷ đồng của Nhà nước.

Công ty IPC hoạt động theo mô hình “công ty mẹ công ty con” do UBND TP.Hồ Chí Minh sở hữu 100% vốn điều lệ. Năm 2015, vốn đăng ký điều lệ của IPC là 2.926 tỷ đồng.

Thời điểm chưa phát hành cổ phiếu cho cổ đông chiến lược, Công ty IPC sở hữu 44% vốn điều lệ tại Công ty cổ phần Phát triển Nam Sài Gòn (Sadeco), sau đó giảm xuống còn 28,8%.

Theo Thanh tra TP.Hồ Chí Minh, Công ty IPC đã cử cán bộ lãnh đạo chuyên trách tại Công ty IPC kiêm nhiệm đại diện vốn tại các đơn vị. Trong đó, bà Hồ Thị Thanh Phúc vừa giữ chức vụ Trưởng phòng Phát triển kinh doanh của IPC (đến tháng 2/2017) vừa là Tổng giám đốc Sadeco.

Đây cũng là thời kỳ xảy ra thương vụ bán rẻ cổ phần nhà nước tại Công ty Sadeco cho công ty tư nhân.

Cụ thể, ngày 26/3/2015, Công ty IPC bán đấu giá vốn góp tại Công ty Sadeco, Công ty Cổ phần Bất động sản Exim (gọi tắt là Công ty Exim) trúng giá mua 5.235.683 cổ phần của Công ty IPC với mức trúng đấu giá là 26.100 đồng/cổ phiếu.

Vốn góp còn lại của Công ty IPC sau khi chuyển nhượng cho Công ty Exim là gần 74,8 tỷ đồng. Sau đó Công ty Exim chuyển nhượng số cổ phần nói trên cho Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Nguyễn Kim (gọi tắt là Công ty Nguyễn Kim) với giá lên đến 57.000đ/ cổ phiếu.

Tiếp đến, Công ty Nguyễn Kim đề xuất tham gia mua cổ phần của Công ty Sadeco để trở thành cổ đông chiến lược và đã được đồng ý.

Đến tháng 3/2017, nhóm đại diện vốn của Công ty IPC tại Công ty Sadeco đề xuất phương án phát hành 9 triệu cổ phiếu cho cổ đông chiến lược với giá bán 40.000 đồng/cổ phiếu. Đề xuất này đã được Hội đồng cổ đông Công ty Sadeco biểu quyết thông qua sau khi có ý kiến chấp thuận của Hội đồng thành viên Công ty IPC.



Rất đông PV chờ trước nhà ông Tất Thành Cang ở quận 7 để cập nhật thông tin
Kết quả, 9 triệu cổ phiếu được phát hành cho cổ đông chiếc lược là Công ty Nguyễn Kim với giá 40.000/cổ phiếu (thấp hơn giá Nguyễn Kim mua của Exim trước đó là 57.000đ/cổ phiếu), khiến tỷ lệ sở hữu của cổ đông Nhà nước giảm, đáng chú ý là Công ty IPC giảm còn 28,8%, Văn phòng Thành uỷ giảm từ 2,6% xuống còn 1,7%.

Đến lúc này, Công ty Nguyễn Kim sở hữu 14.235.683 cổ phiếu, chiếm tỷ lệ chi phối tại Sadeco là 54,75% vốn điều lệ. Công ty Nguyễn Kim chỉ định 3 cá nhân đứng tên sở hữu cổ phần mua lại từ Công ty Exim, đồng thời đã có kế hoạch thâu tóm doanh nghiệp với giá rẻ qua việc phát hành cổ phiếu cho cổ đông chiến lược.

Theo Thanh tra TPHCM, quá trình chọn cổ đông chiến lược không được báo cáo đầy đủ, minh bạch, đánh giá không đúng năng lực thực tế của đối tác chiến lược, xác định giá phát hành cổ phiếu cho cổ đông chiến lược không đúng giá trị thực tế của doanh nghiệp, không có cơ sở pháp lý về phát hành cho cổ đông chiến lược, không đảm bảo lợi ích của Công ty Sadeco cũng như của cổ đông hiện hữu, tỷ lệ sở hữu của cổ đông nhà nước giảm…

Điều này cho thấy việc phát hành cổ phần cho cổ đông chiến lược để tăng vốn điều lệ của Công ty Sadeco chưa cẩn trọng, không phải là phương án tối ưu.

Về quá trình chọn cổ đông chiến lược, Hội đồng quản trị Sadeco đã không báo cáo đầy đủ, minh bạch việc chọn Công ty Nguyễn Kim là cổ đông chiến lược. Các dự án Công ty Nguyễn Kim ký hợp đồng hợp tác với Sadeco cùng thực hiện phần lớn Công ty Nguyễn Kim chỉ là đối tác góp vốn; trong đó có dự án số 79B Lý Thường Kiệt, quận Tân Bình và Khu dân cư Rạch Chiếc, quận 9.

Như vậy nhóm đại diện vốn IPC tại Công ty Sadeco và lãnh đạo Công ty Sadeco đã đánh giá không đúng với thực tế và không đúng với năng lực của đối tác là Công ty Nguyễn Kim.

Về việc xác định giá cổ phiếu của Công ty Sadeco, theo Thanh tra TPHCM, Công ty Exim chuyển nhượng cổ phần cho Công ty Nguyễn Kim với giá 57.000 đồng/cổ phiếu, Công ty Sadeco chuyển nhượng cho Công ty Nguyễn Kim với giá 40.000 đồng/cổ phiếu. Như vậy thiệt hại thấp nhất khi công ty Sadeco chuyển nhượng 9 triệu cổ phiếu cho Công ty Nguyễn Kim với giá 40.000 đồng/cổ phiếu sẽ là 153 tỷ đồng.

Ngoài ra, đầu năm 2017 giá nhà đất khu Nam thành phố tăng lên rất nhiều, nên giá trị thiệt hại cho IPC và Sadeco thực tế lớn hơn rất nhiều.

Mặt khác, Công ty Sadeco đã chọn đơn vị thẩm định giá không có năng lực phù hợp, không chức năng thẩm định giá dẫn tới đánh giá giá trị tài sản không đầy đủ, không đảm bảo tối đa lợi ích cho công ty, gây thiệt hại đối với các cổ đông hiện hữu nói riêng; trong đó có cổ đông nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội.

Chưa kể, Sadeco đã phát hành tăng vốn để bán chỉ định cho một cổ đông (Công ty Nguyễn Kim) mà không qua đấu giá, không đảm bảo pháp lý thẩm định giá, không minh bạch… làm cho cổ đông Nhà nước mất quyền chi phối, gây thiệt hại lợi ích của Công ty Sadeco và cổ đông Nhà nước.

Xem thường kỷ luật

Bản Kết luận số 33/KL-TTTP-P6 của Thanh tra TP.Hồ Chí Minh nhận định, Công ty IPC với tỷ lệ sở hữu vốn 44%, không cần giảm thêm tỷ lệ sở hữu của Công ty IPC tại Sadeco, đặc biệt là trong bối cảnh Công ty Sadeco đang hoạt động lợi nhuận rất cao.

Thế nhưng trong tờ trình tăng vốn điều lệ và giảm vốn sở hữu của Công ty IPC tại Công ty Sadeco từ 44% xuống còn 28,8%, lãnh đạo Công ty IPC nêu việc Văn phòng Thành uỷ TP.Hồ Chí Minh truyền đạt ý kiến chấp thuận chủ trương phương án phát hành cổ phần cho cổ đông chiến lược để tăng vốn điều lệ tại Sadeco.

Cụ thể, Sadeco nêu rằng, Văn phòng Thành uỷ có Thông báo số 495-TB/VPTU ngày 18/5/2017 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Bí thư Thường trực Thành uỷ (tức ông Tất Thành Cang – PV) chấp thuận chủ trương phương án phát hành cổ phần cho cổ đông chiến lược để tăng vốn điều lệ tại Sadeco.

Tiếp đến tại văn bản số 730/IPC.17 ngày 16/6/2017 của Công ty IPC báo cáo UBND TP.Hồ Chí Minh có nêu “Thường trực Thành uỷ đã chấp nhận chủ trương phương án phát hành cổ phần cho cổ đông chiến lược để tăng vốn điều lệ tại Thông báo số 495-TB/VPTU ngày 18/5/2017”.

Thanh tra thành phố khẳng định: Việc Sadeco cho rằng “Thường trực Thành uỷ đã chấp thuận chủ trương” như văn bản nêu trên là không chính xác vì Thông báo số 495-TB/VPTU ngày 18/5/2017 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Bí thư Thường trực Thành uỷ.

Sau khi bị cơ chức năng phát hiện, Công ty Sadeco đã ngừng hợp tác chiến lược với Công ty Nguyễn Kim, thu hồi toàn bộ 9 triệu cổ phần đã phát hành cho cổ đông chiến lược và điều chỉnh phương án tăng vốn điều lệ Công ty Sadeco từ việc phát hành cho cổ đông chiến lược sang phát hành cho cổ đông hiện hữu sở hữu vốn điều lệ. Điều này giúp giữ nguyên tỷ lệ sở hữu của Công ty IPC tại Công ty Sadeco cũng như quyền chi phối cổ đông Nhà nước.

Tuy nhiên, Thanh tra TP.Hồ Chí Minh chỉ rõ, việc Công ty Sadeco huỷ bỏ việc phát hành cổ phiếu cho cổ đông chiến lược là Công ty Nguyễn Kim thể hiện việc phát hành cổ phiếu cho cổ đông chiến lược không đúng quy định pháp luật nên các bên huỷ bỏ.

Việc làm này của Công ty IPC và Công ty Sadeco trong quá trình thanh tra là xem thường kỷ luật, kỷ cương, có dấu hiệu đối phó, gây trở ngại cho hoạt động thanh tra.

Hàng loạt cán bộ bị khởi tố liên quan sai phạm tại IPC và SADECO

Liên quan đến các sai phạm của ông Tề Trí Dũng và IPC Tân Thuận, ngày 12/11 vừa qua, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an TPHCM khởi tố thêm 12 bị can.

Trong số 12 bị can bị khởi tố có ông Phạm Văn Thông (nguyên Phó Chánh văn phòng Thành ủy TPHCM), ông Lê Hoàng Minh (Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH MTV phát triển công nghiệp Tân Thuận - IPC) và 10 bị can khác, cùng về hành vi "vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí".

10 bị can còn lại gồm: Phạm Xuân Trung, Phó tổng giám đốc IPC; Trần Mạnh Khôi, nguyên Trưởng ban kiểm soát; Phùng Đức Trí, Phó tổng giám đốc IPC; Nguyễn Trường Bảo Khánh, Thành viên chuyên trách Hội đồng thành viên IPC; Trần Đăng Linh, Phó tổng giám đốc; Lương Chí Cường, chuyên viên Tài chính - kế hoạch; Đoàn Thị Minh Trang, nguyên Trưởng phòng Tài chính- kế hoạch IPC; Vũ Xuân Đức, Thành viên chuyên trách Hội đồng thành viên IPC; Đoàn Minh Lý; Lâm Văn Tuấn.

Trong đó 3 bị can Phạm Xuân Trung, Trần Mạnh Khôi và Đoàn Minh Lý bị bắt tạm giam, số còn lại cho tại ngoại.

Trước đó, ngày 17/6/2020, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TPHCM cũng đã khởi tố các bị can: Huỳnh Phước Long (nguyên Trưởng Phòng quản lý - đầu tư kinh doanh vốn, thuộc Văn phòng Thành ủy), Trần Công Thiện (nguyên Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV đầu tư và xây dựng Tân Thuận - IPC) và Đỗ Công Hiệp (nguyên Kế toán trưởng Công ty cổ phần phát triển Nam Sài Gòn - SADECO) để điều tra tội "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí".

Vào tháng 5/2019, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an TPHCM khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Tề Trí Dũng và Hồ Thị Thanh Phúc điều tra về 2 tội danh "tham ô tài sản" và "vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí".

Ông Tề Trí Dũng có nhiều sai phạm trong quản lý, sử dụng tòa nhà văn phòng IPC. Cụ thể, IPC chỉ sử dụng một phần tòa nhà, còn lại cho 81 đơn vị thuê làm văn phòng. Tổng doanh thu cho thuê từ năm 2010 đến năm 2017 là hơn 295 tỉ đồng.

Việc huy động vốn, Công ty IPC hoạt động kinh doanh có lợi nhuận nhưng lại đi vay ngân hàng để nộp lợi nhuận vào ngân sách và nhằm tạo quan hệ tín dụng với ngân hàng là không phù hợp, làm phát sinh khoản lãi vay hơn 8 tỉ đồng.

Đối với dự án Khu dân cư Long Hậu - Long An, IPC hợp tác đầu tư với Công ty Hồng Lĩnh thực hiện dự án nhưng bản chất là chuyển nhượng dự án. Việc chuyển nhượng dự án này không được cơ quan có thẩm quyền cho phép là không đúng quy định. Việc hợp tác đầu tư không đảm bảo quyền lợi cho IPC.

Đặc biệt, Thanh tra TPHCM đã chỉ ra việc ông Tề Trí Dũng làm đại diện vốn nhà nước tại 4 công ty có vốn đầu tư nhà nước là vượt so với quy định.

Ngoài ra, trong 2 năm 2016 và 2017, IPC đã tổ chức các chuyến đi nước ngoài với tổng số tiền là hơn 1,3 tỉ đồng. Sau khi đi nước ngoài về, các cá nhân có báo cáo nhưng nội dung không thể hiện rõ kết quả, kinh nghiệm đúc kết qua chuyến đi gây lãng phí ngân sách tại Công ty IPC và các đơn vị thành viên có vốn góp của nhà nước...

Cập nhật...

Anh Quân - Thanh Minh
Vào tháng 5/2019, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an TPHCM khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Tề Trí Dũng và Hồ Thị Thanh Phúc điều tra về 2 tội danh "tham ô tài sản" và "vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí".

Ông Tề Trí Dũng có nhiều sai phạm trong quản lý, sử dụng tòa nhà văn phòng IPC. Cụ thể, IPC chỉ sử dụng một phần tòa nhà, còn lại cho 81 đơn vị thuê làm văn phòng. Tổng doanh thu cho thuê từ năm 2010 đến năm 2017 là hơn 295 tỉ đồng.

Việc huy động vốn, Công ty IPC hoạt động kinh doanh có lợi nhuận nhưng lại đi vay ngân hàng để nộp lợi nhuận vào ngân sách và nhằm tạo quan hệ tín dụng với ngân hàng là không phù hợp, làm phát sinh khoản lãi vay hơn 8 tỉ đồng.

Đối với dự án Khu dân cư Long Hậu - Long An, IPC hợp tác đầu tư với Công ty Hồng Lĩnh thực hiện dự án nhưng bản chất là chuyển nhượng dự án. Việc chuyển nhượng dự án này không được cơ quan có thẩm quyền cho phép là không đúng quy định. Việc hợp tác đầu tư không đảm bảo quyền lợi cho IPC.

Đặc biệt, Thanh tra TPHCM đã chỉ ra việc ông Tề Trí Dũng làm đại diện vốn nhà nước tại 4 công ty có vốn đầu tư nhà nước là vượt so với quy định.

Ngoài ra, trong 2 năm 2016 và 2017, IPC đã tổ chức các chuyến đi nước ngoài với tổng số tiền là hơn 1,3 tỉ đồng. Sau khi đi nước ngoài về, các cá nhân có báo cáo nhưng nội dung không thể hiện rõ kết quả, kinh nghiệm đúc kết qua chuyến đi gây lãng phí ngân sách tại Công ty IPC và các đơn vị thành viên có vốn góp của nhà nước...

Sáng 4/1, TAND TP.HCM nêu quan điểm luận tội và đề nghị mức án đối với bị cáo Tất Thành Cang, Tề Trí Dũng (cựu Tổng giám đốc Công ty Phát triển công nghiệp Tân Thuận – IPC, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Phát triển Nam Sài Gòn – SADECO) và 18 người liên quan các sai phạm xảy ra tại SADECO.

Đại diện VKS đề nghị tuyên phạt:

Bị cáo Tất Thành Cang 12-14 năm tù về tội “vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”.

Bị cáo Tề Trí Dũng 11-12 năm tù tội “vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”; từ 9-10 năm tù về tội “tham ô tài sản”. Tổng hợp hình phạt từ 20-22 năm tù.

Bị cáo Phạm Văn Thông (cựu phó chánh Văn phòng Thành ủy) 6-7 năm tù về tội “vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”.

Bị cáo Hồ Thị Thanh Phúc (cựu tổng giám đốc Công ty SADECO) 10-11 năm tù về tội “vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”; từ 9-10 năm tù về tội “tham ô tài sản”. Tổng hợp hình phạt từ 19-21 năm tù.

Bị cáo Đỗ Công Hiệp (cựu kế toán trưởng Công ty SADECO) 4-5 năm tù tội “vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”; 9-10 năm tù tội “tham ô tài sản”. Tổng hợp hình phạt 13-15 năm tù.

Các bị cáo còn lại bị đề nghị từ 2-3 năm tù treo đến 7 năm tù về các tội “vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”; “tham ô tài sản”.

Bạn đang sao chép nội dung của Trí Thức VN. Nếu là cá nhân sử dụng, vui lòng ghi rõ nguồn trithucvn.org. Nếu là website, kênh truyền thông, vui lòng chỉ sử dụng nội dung khi có sự cho phép của Trí Thức VN.
Đại diện VKS đề nghị tuyên phạt:

Bị cáo Tất Thành Cang 12-14 năm tù về tội “vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”.

Bị cáo Tề Trí Dũng 11-12 năm tù tội “vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”; từ 9-10 năm tù về tội “tham ô tài sản”. Tổng hợp hình phạt từ 20-22 năm tù.

Bị cáo Phạm Văn Thông (cựu phó chánh Văn phòng Thành ủy) 6-7 năm tù về tội “vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”.

Bị cáo Hồ Thị Thanh Phúc (cựu tổng giám đốc Công ty SADECO) 10-11 năm tù về tội “vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”; từ 9-10 năm tù về tội “tham ô tài sản”. Tổng hợp hình phạt từ 19-21 năm tù.

Bị cáo Đỗ Công Hiệp (cựu kế toán trưởng Công ty SADECO) 4-5 năm tù tội “vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”; 9-10 năm tù tội “tham ô tài sản”. Tổng hợp hình phạt 13-15 năm tù.

Các bị cáo còn lại bị đề nghị từ 2-3 năm tù treo đến 7 năm tù về các tội “vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”; “tham ô tài sản”.

Các bị cáo còn lại bị đề nghị từ 2-3 năm tù treo đến 7 năm tù về các tội “vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”; “tham ô tài sản”.

Theo cáo trạng, SADECO là công ty con của Công ty IPC, với tỷ lệ góp vốn của IPC là 74,8%.

Ngày 26/3/2015, IPC bán đấu giá vốn góp tại SADECO. Công ty Eximland là nhà đầu tư mua trúng đấu giá hơn 5,2 triệu cổ phần (chiếm 30,8% vốn điều lệ của SADECO), với giá 26.100 đồng/cổ phần.

Tháng 9/2016, Công ty Nguyễn Kim mua lại toàn bộ cổ phần của Eximland tại SADECO với giá 55.000 đồng/cổ phần. Vốn điều lệ của SADECO tại thời điểm tháng 10/2016 là 170 tỷ đồng (tương ứng với 17 triệu cổ phần), trong đó vốn của IPC chiếm 44%, vốn của Thành ủy chiếm 16,7%, nhóm Nguyễn Kim chiếm 30,8% và các cổ đông khác chiếm 8,5%.

Theo quy định, khi tăng vốn và chuyển nhượng quyền mua cổ phần của IPC, vốn Văn phòng Thành ủy tại SADECO thì phải đấu giá. Tuy nhiên, các cá nhân liên quan tại Thành ủy, Văn phòng Thành ủy, IPC và SADECO đồng ý bán 9 triệu cổ phần cho cổ đông chiến lược là Công ty Nguyễn Kim với giá 40.000 đồng/cổ phần không thông qua thẩm định giá và đấu giá.

Đại diện VKS cho rằng với vai trò là Phó bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM vào thời điểm thực hiện hành vi phạm tội, là người đứng đầu, được giao quản lý tài sản của đảng bộ thành phố, phụ trách Văn phòng Thành ủy, bị cáo Tất Thành Cang buộc phải biết rõ bán cổ phần, phát hành thêm để tăng vốn điều lệ cho Công ty Sadeco phải thực hiện đấu giá và thẩm định giá.

Tuy nhiên, bị cáo vẫn bút phê “Đồng ý” vào tờ trình 1148 phát hành 9 triệu cổ phần có giá 40.000 đồng/cổ phần không thông qua đấu giá công khai, không định giá tài sản theo quy định.

Sau đó, Văn phòng Thành ủy đã ban hành thông báo 495 cụ thể hóa tờ trình 1148. Nhờ vậy, việc chuyển nhượng cho Sadeco được hoàn thành, tạo điều kiện cho Sadeco bán cổ phần giá rẻ, gây thiệt hại hơn 1.103 tỷ đồng.

Bạn đang sao chép nội dung của Trí Thức VN. Nếu là cá nhân sử dụng, vui lòng ghi rõ nguồn trithucvn.org. Nếu là website, kênh truyền thông, vui lòng chỉ sử dụng nội dung khi có sự cho phép của Trí Thức VN.
Các bị cáo còn lại bị đề nghị từ 2-3 năm tù treo đến 7 năm tù về các tội “vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”; “tham ô tài sản”.

Theo cáo trạng, SADECO là công ty con của Công ty IPC, với tỷ lệ góp vốn của IPC là 74,8%.

Ngày 26/3/2015, IPC bán đấu giá vốn góp tại SADECO. Công ty Eximland là nhà đầu tư mua trúng đấu giá hơn 5,2 triệu cổ phần (chiếm 30,8% vốn điều lệ của SADECO), với giá 26.100 đồng/cổ phần.

Tháng 9/2016, Công ty Nguyễn Kim mua lại toàn bộ cổ phần của Eximland tại SADECO với giá 55.000 đồng/cổ phần. Vốn điều lệ của SADECO tại thời điểm tháng 10/2016 là 170 tỷ đồng (tương ứng với 17 triệu cổ phần), trong đó vốn của IPC chiếm 44%, vốn của Thành ủy chiếm 16,7%, nhóm Nguyễn Kim chiếm 30,8% và các cổ đông khác chiếm 8,5%.

Theo quy định, khi tăng vốn và chuyển nhượng quyền mua cổ phần của IPC, vốn Văn phòng Thành ủy tại SADECO thì phải đấu giá. Tuy nhiên, các cá nhân liên quan tại Thành ủy, Văn phòng Thành ủy, IPC và SADECO đồng ý bán 9 triệu cổ phần cho cổ đông chiến lược là Công ty Nguyễn Kim với giá 40.000 đồng/cổ phần không thông qua thẩm định giá và đấu giá.

Đại diện VKS cho rằng với vai trò là Phó bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM vào thời điểm thực hiện hành vi phạm tội, là người đứng đầu, được giao quản lý tài sản của đảng bộ thành phố, phụ trách Văn phòng Thành ủy, bị cáo Tất Thành Cang buộc phải biết rõ bán cổ phần, phát hành thêm để tăng vốn điều lệ cho Công ty Sadeco phải thực hiện đấu giá và thẩm định giá.

Tuy nhiên, bị cáo vẫn bút phê “Đồng ý” vào tờ trình 1148 phát hành 9 triệu cổ phần có giá 40.000 đồng/cổ phần không thông qua đấu giá công khai, không định giá tài sản theo quy định.

Sau đó, Văn phòng Thành ủy đã ban hành thông báo 495 cụ thể hóa tờ trình 1148. Nhờ vậy, việc chuyển nhượng cho Sadeco được hoàn thành, tạo điều kiện cho Sadeco bán cổ phần giá rẻ, gây thiệt hại hơn 1.103 tỷ đồng.

Bạn đang sao chép nội dung của Trí Thức VN. Nếu là cá nhân sử dụng, vui lòng ghi rõ nguồn trithucvn.org. Nếu là website, kênh truyền thông, vui lòng chỉ sử dụng nội dung khi có sự cho phép của Trí Thức VN.Các bị cáo còn lại bị đề nghị từ 2-3 năm tù treo đến 7 năm tù về các tội “vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”; “tham ô tài sản”.

Theo cáo trạng, SADECO là công ty con của Công ty IPC, với tỷ lệ góp vốn của IPC là 74,8%.

Ngày 26/3/2015, IPC bán đấu giá vốn góp tại SADECO. Công ty Eximland là nhà đầu tư mua trúng đấu giá hơn 5,2 triệu cổ phần (chiếm 30,8% vốn điều lệ của SADECO), với giá 26.100 đồng/cổ phần.

Tháng 9/2016, Công ty Nguyễn Kim mua lại toàn bộ cổ phần của Eximland tại SADECO với giá 55.000 đồng/cổ phần. Vốn điều lệ của SADECO tại thời điểm tháng 10/2016 là 170 tỷ đồng (tương ứng với 17 triệu cổ phần), trong đó vốn của IPC chiếm 44%, vốn của Thành ủy chiếm 16,7%, nhóm Nguyễn Kim chiếm 30,8% và các cổ đông khác chiếm 8,5%.

Theo quy định, khi tăng vốn và chuyển nhượng quyền mua cổ phần của IPC, vốn Văn phòng Thành ủy tại SADECO thì phải đấu giá. Tuy nhiên, các cá nhân liên quan tại Thành ủy, Văn phòng Thành ủy, IPC và SADECO đồng ý bán 9 triệu cổ phần cho cổ đông chiến lược là Công ty Nguyễn Kim với giá 40.000 đồng/cổ phần không thông qua thẩm định giá và đấu giá.

Đại diện VKS cho rằng với vai trò là Phó bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM vào thời điểm thực hiện hành vi phạm tội, là người đứng đầu, được giao quản lý tài sản của đảng bộ thành phố, phụ trách Văn phòng Thành ủy, bị cáo Tất Thành Cang buộc phải biết rõ bán cổ phần, phát hành thêm để tăng vốn điều lệ cho Công ty Sadeco phải thực hiện đấu giá và thẩm định giá.

Tuy nhiên, bị cáo vẫn bút phê “Đồng ý” vào tờ trình 1148 phát hành 9 triệu cổ phần có giá 40.000 đồng/cổ phần không thông qua đấu giá công khai, không định giá tài sản theo quy định.

Sau đó, Văn phòng Thành ủy đã ban hành thông báo 495 cụ thể hóa tờ trình 1148. Nhờ vậy, việc chuyển nhượng cho Sadeco được hoàn thành, tạo điều kiện cho Sadeco bán cổ phần giá rẻ, gây thiệt hại hơn 1.103 tỷ đồng.

Trong đó, tài sản Nhà nước bị thất thoát là hơn 669 tỷ đồng, bao gồm vốn của UBND TP.HCM là hơn 485 tỷ đồng, tương đương 44%; vốn của Thành ủy TP.HCM là hơn 184 tỷ đồng, tương đương 16,7%.

Đại diện cơ quan công tố nhận định, bị cáo Tất Thành Cang có tầm quan trọng trong việc chỉ đạo, điều hành. Nếu không được bị cáo đồng ý thì Văn phòng Thành ủy không thể thống nhất với Sadeco về việc chuyển nhượng cổ phần cho Công ty Nguyễn Kim. Sau khi có ý kiến đồng ý của bị cáo, UBND TP.HCM là cơ quan chủ sở hữu của Công ty IPC mới có ý kiến về việc giảm tỷ lệ vốn Nhà nước và phương án phát hành cổ phần cho công ty chiến lược.

“Quá trình tại tòa, bị cáo Tất Thành Cang quanh co, chối tội nên cần có mức án nghiêm khắc”, đại diện VKS nêu.

Phạm Toàn

 
Chỉnh sửa cuối:

BacQuePhuong

Xe tải
Biển số
OF-760138
Ngày cấp bằng
17/2/21
Số km
449
Động cơ
245,819 Mã lực
Tuổi
44
tắm từ cổ trở xuống nên nhiều khi mọi người đọc báo xong thấy kiểu Viện KS và Tòa xử ép, ko có chứng cứ rõ ràng toàn suy luận từ lời khai. Chứng cứ có đủ hết chẳng qua báo chí biết được đến đâu thôi, vì đầu chưa gội mặt chưa rửa mới tắm từ cổ xuống
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top