- Biển số
- OF-24533
- Ngày cấp bằng
- 21/11/08
- Số km
- 27,499
- Động cơ
- 727,965 Mã lực
Cái gì luật viết sai - chưa đúng - chưa đủ - kém cỏi, thì cần sửa, chuyện bình thường mà bác. Cái đó xảy ra ở mọi quốc gia.Em thấy có 2 điều trong Luật GTĐB liên quan đến tình huống này:
Theo đó, nếu áp dụng cả 2 Điều 16, Điều 24 để chấp hành thì không thể xác định được xe nào được đi trước.
Nhưng nếu áp dụng theo nguyên tắc: "Trường hợp xuất hiện tình huống trong thực tế dẫn đến việc không thể thực hiện theo các điều luật , thì ưu tiên thực hiện theo điều nào viết trước" thì sẽ giải quyết được tình huống này.
Nguyên tắc trên thì chỉ những nhà làm luật chuyên nghiệp mới hiểu, dân ngoài ngành không mấy khi được biết đến. VD:
- Khi xây dựng quy định (Luật, nghị định, thông tư...). Những điều đứng trước bao giờ cũng là điều quan trọng, quy định lần lượt:
1. Phạm vi điều chỉnh: Quy định về giao thông đường bộ.
2. Đối tượng áp dụng: Người, phương tiện, cá nhân, tổ chức...tham gia giao thông đường bộ.
3. Mục đích ý nghĩa: Đảm bảo an toàn giao thông, Giao thông thông suốt, Hàng hóa mượt mà...
4. Nguyên tắc; Tuân thủ pháp luật...
Như vậy, trường hợp các điều khoản cụ thể không áp dụng được đồng thời, tất cả, thì phải lựa chọn áp dụng theo nguyên tắc tuân thủ mục đích, ý nghĩa, nguyên tắc của Luật.
Ví dụ chỗ tôi định cư, có điều luật To đền bé, Điều số 601 thì phải.
Còn với mấy điều 16 & 24 ở trên, rõ ràng cần áp dụng Điều 24, vì nó quy định cách hành xử cụ thể tại 1 trường hợp cụ thể và hay gặp với tần suất rất cao.
Điều 15 thể hiện nhiều hơn về việc cư xử với xe cùng chiều, khi chuyển hướng xe mình.
Ví dụ 15.2: ... nhường đường cho xe ngược chiều, quả là tối nghĩa, khi bác chuyển hướng và cần rẽ phải (từ 6h rẽ phải sang 3h) và xe ngược chiều lại thích rẽ trái (từ 12h rẽ trái sang 3h).
Vậy, ta nên nhường họ??
Cái Điều 15, do đó, để hô khẩu hiệu nhiều hơn.
Chỉnh sửa cuối: