- Biển số
- OF-475032
- Ngày cấp bằng
- 5/12/16
- Số km
- 495
- Động cơ
- 197,266 Mã lực
- Tuổi
- 37
Klq lắm nhưng CCCM thấy màn "cầu gió Đông" của Gia Cát Dự trước trận XB là thật hay làm màu
may gì cụ, ng ta gọi là trên thông thiên văn dưới tường địa lý là vậy, cụ lượng biết chắc thời điểm đấy có gió đông (khá hiếm hoi, khi mà cụ tháo cũng là ng kinh nghiệm về dự báo thời tiết khi chắc chắn ko có gió đông vào thời điểm này mới cho ghép thuyền). e đồ rằng cụ lượng đã mua được số liệu khí tượng thủy văn khu vực xích bích ít nhất 10 năm trước khi xẩy ra xích bích mới có cơ sở vững chắc như vậy.Klq lắm nhưng CCCM thấy màn "cầu gió Đông" của Gia Cát Dự trước trận XB là thật hay làm màu
Sử Việt nhiều tướng tài đấy cụ ạ. Phạm Ngũ Lão, Dã Tượng, Yết Kiêu, Nguyễn Khoái thời Trần. Nguyễn Xí, Đinh Lễ, Lý Triện thời Lê. Ngô Văn Sở, Nguyễn Văn Tuyết, Võ Văn Dũng, Trần Quang Diệu thời Tây SơnTướng ta có được tả gì về mưu lược, võ nghệ đâu, mấy dòng sơ sài trong Sử ký đâu đủ để chém gió, phải xây dựng nhân vật văn học như Tàu ấy. Loanh quanh có mỗi bộ Hoàng Lê Nhất Thống Chí cũng rất sơ sài về xây dựng nhân vật. Tướng Việt chắc chỉ có thời Lam Sơn dấy nghĩa và Nam Bắc phân tranh là đông đúc.
Ta mà có nhà văn nào viết được tiểu thuyết các cụ ấy thì cũng gớm. Tiếc là thế hệ sau toàn viết tư tưởng....Sử Việt nhiều tướng tài đấy cụ ạ. Phạm Ngũ Lão, Dã Tượng, Yết Kiêu, Nguyễn Khoái thời Trần. Nguyễn Xí, Đinh Lễ, Lý Triện thời Lê. Ngô Văn Sở, Nguyễn Văn Tuyết, Võ Văn Dũng, Trần Quang Diệu thời Tây Sơn
Nguyễn Khoái đánh solo với Toa Đô là mãnh tướng hàng đầu của quân Nguyên thời bấy giờ, sức mạnh chắc còn hơn Lã Bố mà còn thắng thì ngũ hổ tướng của Lưu Bị tuổi gì so được, tiếc là chưa có tiểu thuyết xứng tầm như Tam quốc thôiSử Việt nhiều tướng tài đấy cụ ạ. Phạm Ngũ Lão, Dã Tượng, Yết Kiêu, Nguyễn Khoái thời Trần. Nguyễn Xí, Đinh Lễ, Lý Triện thời Lê. Ngô Văn Sở, Nguyễn Văn Tuyết, Võ Văn Dũng, Trần Quang Diệu thời Tây Sơn
Ta có vài cuốn rồi bác:Ta mà có nhà văn nào viết được tiểu thuyết các cụ ấy thì cũng gớm. Tiếc là thế hệ sau toàn viết tư tưởng....
Thực ra thì cũng có phải sử tàu đek đâu, toàn chuyện bịa mà tranh cãi, bình bầu như thậtSử, tướng nhà ta thì chả bàn. Từ face, of giờ toàn luận lịch sử tàu. Nhiều ông còn thờ, đặt tượng Quan vũ.
Mọe có cái thằng chủ chuỗi quán gà mà cũng bắt đi bắt lại tới 7 lần, đúng anh Minh lú tể tướng mệnh quan triều đình lại đi làm cái việc của thằng phòng thuế hehe
Các cụ ộp xơi cơm rau muống bàn chiến lược, chính sách bên Tàu 2000 năm trước àchuẩn, bắt được cho về thành đô nhận chức hoặc thi hành chính sách di dân hoặc truy cùng giết tận.
Có đánh tay bo ra trò đâu cụ, kiểu như lúc Triệu Vân trong trận Đưing Dương - Trường Bản bị sụp ngựa xuống hố, Trương Cáp định đến đâm giáo thì Triệu Vân lại vọt ngựa lên chạy mất, lúc gặp Trương Phi ở cầu Trường Bản còn hô: Trương Phi mau cứu ta.Chắc cụ đọc sót Tam quốc diễn nghĩa. Trừ Điển Vi ra, Vân đã phang nhau với Hứa Chử, Lý Điển, Nhạc Tiến, Trương Cáp, Từ Hoảng, Hạ Hầu Đôn, Vu Cấm, ... có còn thiếu mãnh tướng nào của anh Tào đâu
Nói về ngũ hổ tướng bên Thục Hán chính ra đám: Trương Phí, Quan Vũ, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung đếch bằng Ngụy Diên được.
Ngụy Diên vừa có dũng vừa có mưu. Về cơ bản là trên đám kia 1 bậc.
Em đọc sử Việt thì Tàu có 2 tướng nó sang mình là vô phương chống đỡ đó là Trương Phụ đời nhà Minh và A-Lý-Hải-Nha đời nhà Nguyên...may là 2 thằng này dạng Soái bự nên với nước bé và xa như mình nó chỉ sang làm mẫu cho đàn em xong rồi về lo việc lớn ở Thiên triều chứ ko thì mình khó quật lại lắm. Anh Diệt thạo sử thấy em nói vậy đúng ko?Đây là mãnh của mấy ông viết truyện chứ mãnh gì. Mãnh Tàu phải kể đến Liễu Thăng bị chặt cụt đầu ở Chi Lăng, Thoát Hoan chui ống đồng, rồi ô mã nhi. Toàn mãnh cả
Toàn mẹo của anh Tôn Tẫn mà La Quán Trung đạo từ Xuân Thu Chiến Quốcmay gì cụ, ng ta gọi là trên thông thiên văn dưới tường địa lý là vậy, cụ lượng biết chắc thời điểm đấy có gió đông (khá hiếm hoi, khi mà cụ tháo cũng là ng kinh nghiệm về dự báo thời tiết khi chắc chắn ko có gió đông vào thời điểm này mới cho ghép thuyền). e đồ rằng cụ lượng đã mua được số liệu khí tượng thủy văn khu vực xích bích ít nhất 10 năm trước khi xẩy ra xích bích mới có cơ sở vững chắc như vậy.
Đinh Phụng có cái tích trời tuyết lạnh cởi trần đánh đoản đao quân Tào chủ quan bị thua Đông Ngô thì tài nhất vẫn là Chu Du với Lục Tốn.Phần lớn các tướng quân trong Tam Quốc đều được thêu dệt theo kiểu Nghĩa dũng vô mưu. Tất cả đều có điểm yếu chí mạng.
Cá nhân em đề cử có 1 tướng thời Đông Ngô ít người để ý là: Đinh Phụng (tự Thừa Uyên).
Mã Viện? Tay Hải Nha chứ bố nó ở Vn cũng vẫn tèo, mình yếu là do vận nước chứ không phải phần lớn địch tài quá. Trận 1 vs với Trần gia, Ngột Lương Hợp Thai còn thấy khó nhằn quá rút sớm, y rất kinh nghiệm, không sẽ toi ngay. Lần 2 sát ván căng đét thế kết quả đã rõ rồi.Em đọc sử Việt thì Tàu có 2 tướng nó sang mình là vô phương chống đỡ đó là Trương Phụ đời nhà Minh và A-Lý-Hải-Nha đời nhà Nguyên...may là 2 thằng này dạng Soái bự nên với nước bé và xa như mình nó chỉ sang làm mẫu cho đàn em xong rồi về lo việc lớn ở Thiên triều chứ ko thì mình khó quật lại lắm. Anh Diệt thạo sử thấy em nói vậy đúng ko?
Diên không thể giữ Kinh Châu được .bí thư xứ ủy nếu vào tay ông khác thì chỉ mỗi ông Vũ phá chứ ai?
chính ra sau phốt hẻm hoa dung đem chém mẹ đi thì đỡ hỏng việc. hay chém đi thì sợ ko ai trấn Lượng vì xem ra Lượng kinh mỗi Vũ, hội Vân vs Phi thì Lượng xỏ mũi phát một
So với Trương Liêu thì chiến công của Quan Vũ như con kiến .Có đánh tay bo ra trò đâu cụ, kiểu như lúc Triệu Vân trong trận Đưing Dương - Trường Bản bị sụp ngựa xuống hố, Trương Cáp định đến đâm giáo thì Triệu Vân lại vọt ngựa lên chạy mất, lúc gặp Trương Phi ở cầu Trường Bản còn hô: Trương Phi mau cứu ta.
Hạ được các tướng giỏi phải là Quan Công, hạ được Nhan Lương, Văn Sú, Bàng Đức, bắt Hoàng Trung quy hàng, qua năm cửa ải chém sau tướng lìu tìu không tính.
Nghĩa dũng vô mưu là cái gì hở cụ? Em chỉ nghe "hữu dũng vô mưu" hữu là có, vô là không. Có sức mạnh mà không có mưu thôiPhần lớn các tướng quân trong Tam Quốc đều được thêu dệt theo kiểu Nghĩa dũng vô mưu. Tất cả đều có điểm yếu chí mạng.
Cá nhân em đề cử có 1 tướng thời Đông Ngô ít người để ý là: Đinh Phụng (tự Thừa Uyên).