[Funland] Lữ Bố dùng kích hay dùng giáo ?

sudichat2002

Xe container
Biển số
OF-48729
Ngày cấp bằng
14/10/09
Số km
5,950
Động cơ
535,319 Mã lực
Vậy cụ có biết tại sao Tháo lại dùng hình phạt thắt cổ cho Lữ Bố chết toàn thây , chứ không phải chặt đầu ngay hay tùng xẻo vv ? Đố cụ biết đấy ?
Lúc đó Tháo chưa mạnh nhất vẫn còn Viên Thiệu , Viên Thuật vv . Cho nên Tháo vẫn cần thu phục nhân tâm , cho nên chuyện Cáo khóc thỏ là bình thường , chuyện xây mộ cho Bố không có gì to tát cả .
Thắt cổ xong chặt đầu đem bêu, khác gì 2 lần giết, anh Tháo nghe lời anh Bị xui đấy... ở đấy mà xây mộ cho...
 

Laixe80

Xe tăng
Biển số
OF-312711
Ngày cấp bằng
21/3/14
Số km
1,209
Động cơ
307,167 Mã lực
Iem khẳng định quan điểm trên là sai nhé, khi xưa phụ nữ không có mặc sơ liếp, thế nên không có hãng nào phân phối hết ạ
Nếu thế em nghĩ có thể thảo luận theo các chủ đề: nếu ngày xưa không có mặc sơ liếp, vậy thì họ mặc cái gì có chức năng tương tự ? Size thường là bao nhiêu ? Màu sắc, vật liệu dư lào ? Có hay không việc dùng chiêu "500 xôi, 3000 lá chuối" ?.....
Rất nhiều câu hỏi cần sự đi sâu nghiên cứu của các Offer, rồi cần công bố rộng rãi đề tài này nữa chứ. Báo Nhân Dân chăng, hay là Tạp chí CS ??? :D
 

Nani2020

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-752438
Ngày cấp bằng
9/12/20
Số km
754
Động cơ
60,643 Mã lực
Tuổi
39
T
Thớt nhảm vãi, bao nhiêu vấn đề liên quan đến csong hiện tại ko bàn, lại đi bàn vũ khí của 1 thằng ất ơ tận đẩu tận đâu từ thời éo nào, có thật hay ko cũng ko ai rõ. Để ý sẽ thấy thỉnh thoảng trên OF lại xuất hiện mấy thớt kiểu này, chắc của mấy ông Tàu nô định cổ súy cho văn hoá, lịch sử Khựa.
Công bằng mà nói lịch sử Trung Quốc rất phong phú. Lịch sử của họ đứng số 2 thì phải ai dám nhận số 1, lại được tô vẽ thêm bởi mấy ông nhà văn giỏi chém gió nên càng hấp dẫn.
 

Dungha

Xe điện
Biển số
OF-95517
Ngày cấp bằng
16/5/11
Số km
4,756
Động cơ
18,167 Mã lực
Trang Soha lá cải mà cụ.Mà em nghi thèng LB này ko biêt địch lai Phạm Ngũ Lão hay Lê Khôi ko nửa
Lữ Bố mới tầm vô địch Trung cẩu thôi. Phạm Ngũ Lão nhà mình ở tầm thế giới rồi. Ô Mã Nhi ( Omar) là tay đấm quốc tế gặp còn thua.
 

Laixe80

Xe tăng
Biển số
OF-312711
Ngày cấp bằng
21/3/14
Số km
1,209
Động cơ
307,167 Mã lực
Vậy cụ có biết tại sao Tháo lại dùng hình phạt thắt cổ cho Lữ Bố chết toàn thây , chứ không phải chặt đầu ngay hay tùng xẻo vv ? Đố cụ biết đấy ?
Lúc đó Tháo chưa mạnh nhất vẫn còn Viên Thiệu , Viên Thuật vv . Cho nên Tháo vẫn cần thu phục nhân tâm , cho nên chuyện Cáo khóc thỏ là bình thường , chuyện xây mộ cho Bố không có gì to tát cả .
Chắc ý cụ là anh ta có tước Hầu nên theo quy chế được chết toàn thây
 

Phục Quy

Xe tăng
Biển số
OF-575673
Ngày cấp bằng
24/6/18
Số km
1,844
Động cơ
159,404 Mã lực
Chắc ý cụ là anh ta có tước Hầu nên theo quy chế được chết toàn thây
Thì đúng Tháo vẫn đối xử với Bố theo tước hiệu vương hầu nên mới được toàn thây .
Vả lại còn có Trương Liêu đệ tử của Bố + vô số quân hàng Tào , ít nhất Tháo cũng cần thu phục đám này . Người như Trương Liêu cũng không thể để chủ không nơi chôn cả .
 

sudichat2002

Xe container
Biển số
OF-48729
Ngày cấp bằng
14/10/09
Số km
5,950
Động cơ
535,319 Mã lực
Thì đúng Tháo vẫn đối xử với Bố theo tước hiệu vương hầu nên mới được toàn thây .
Vả lại còn có Trương Liêu đệ tử của Bố + vô số quân hàng Tào , ít nhất Tháo cũng cần thu phục đám này . Người như Trương Liêu cũng không thể để chủ không nơi chôn cả .
Thế là thay đổi từ Tào Tháo sang Trương Liêu xây mộ cho Lữ Bố à..
Logic như thế đáng ra Trương Liêu phải báo thù cho chủ chứ lại theo phò kẻ chặt đầu chủ của mình :))
 

Phục Quy

Xe tăng
Biển số
OF-575673
Ngày cấp bằng
24/6/18
Số km
1,844
Động cơ
159,404 Mã lực
Thế là thay đổi từ Tào Tháo sang Trương Liêu xây mộ cho Lữ Bố à..
Logic như thế đáng ra Trương Liêu phải báo thù cho chủ chứ lại theo phò kẻ chặt đầu chủ của mình :))
Thôi cụ nên tìm hiểu thêm đi , chứ em nghĩ cụ không hiểu em nói gì .
 

tomtomchát

Xe container
Biển số
OF-394561
Ngày cấp bằng
30/11/15
Số km
5,538
Động cơ
256,227 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Phủ Khai Thông
Cụ yên tâm Lã Bố dùng kích nhé. Trong mộ có giáo là do cụ Trang điểm tử thi bỏ vào còn kích xịn cụ ấy mang về nhà rồi :))
Xưa e nch với tụi nó thằng Lượng nó cũng kể lão Choác vào dinh con Thoèn thấy cái kích dựng sau cửa, biết ngay có thằng Lã Bố ở trong...
Đúng đoạn hay thì thằng Bị nó khóc rú lên:
- đm con vợ tao nhất định ngoại tình với con ngựa xích thố rồi, vì qua tao thấy thằng Vũ nấp sau cửa!
E phải dỗ mãi nên quên ko hỏi lại chuyện cái kích :(
 

Bình minh biển

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-757578
Ngày cấp bằng
16/1/21
Số km
7,847
Động cơ
164,930 Mã lực
Hỏng rồi, Cụ chủ lại bỏ thớt đi tán gấy :))
 

hungtom

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-9135
Ngày cấp bằng
1/9/07
Số km
326
Động cơ
539,333 Mã lực
Clip-Hai-co-gai-xo-xat-tren-pho-HN-nhom-thanh-nien-cam-hung-khi-xong-vao-danh-hoi-dong-2-16165...jpg


Truyền nhân đây ạ.
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,588
Động cơ
293,886 Mã lực
Em nghĩ ông Trung mà sinh khoảng 1910 thì lại " Quan Vũ tên khai sinh là Vân Trường.sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước..ngay từ tuổi ấu thơ đc Trường đã thấm nhuần tình yêu nc Thục và lòng căm thù giặc khăn vàng..năm 11 tuổi khi còn trên ghế nhà trường đc đã tham gia rải truyền đơn.mùa thu năm xx đc lúc này đã là quân đoàn trưởng của đoàn quân cm, tham gia và trực tiếp chỉ huy chiến dịch Tân Dã,năm xx đc lại cùng quân uỷ vạch chiến lược mở chiến dịch Bộc Dưong..do thành tích chiến đấu và công lao to lớn cho sự nghiệp..đc đc thưởng huân chương kháng chiến hạng xx " đại loại thế.em tào lao bí đao tí cc ạ
"
 
Chỉnh sửa cuối:

Bình minh biển

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-757578
Ngày cấp bằng
16/1/21
Số km
7,847
Động cơ
164,930 Mã lực
Nhà đang có đám, Cụ nhìn màu nick chủ thớt đi.
Nên giữ ý tứ :))
 
Chỉnh sửa cuối:

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
10,056
Động cơ
458,351 Mã lực
Em thật là cụ thì kiến thức tranh luận không có nên phải đem công kích cá nhân ra thì hơi hãm cụ ạ. Ít nhất không hiểu thì cũng nên tư duy những gì người khác nói xem chỗ nào đúng sai, và vì sao. Phản biện được thì phản biện còn không tìm hiểu thêm.
Còn lịch sử về các tướng đánh nhau thế nào thì cụ nên đọc thêm cái này:
They do when necessary… A general has to be in the best position to command his forces. He needs to be able to get a good overview of the battle, and give orders quickly enough, so that he can influence the battle with his orders.

Where the optimal position is, depends heavily on the time in history, and the technology available.

In the end, it depends both on the speed, and quality of the communication, both from the battlefield to the general, and from the general to the battlefield.

In the past, the best way for the general to get a good view of the battle, was to be on a hill near the battlefield. Thus he could see what was going on himself, and thus get the fastest and best quality communication possible. However, he also needed to be able to give commands to his army. That can be done quickly using sound and flag signals in small battles. In a big battle, you’ll need aids to communicate the message, which slows things down... That’s still ok in slow battles, for example with mostly foot soldiers. Most battles of Julias Caesar would be done that way.

However, when the battle is very fast, for example because the armies use lots of cavalry, then it can be impossible for the general to communicate his orders fast enough. And thus it can be necessary for the general to be with the cavalry, to be able to give the necessary orders. Alexander the Great was with his cavalry when he attacked the Persians, so he could best command the fake attack at the flank, and shift the direction at the optimal moment towards the center.

Often, you’ll see combinations of the above. For example, the overall commanding general on the hill overseeing the complete battle, while his second in command, (lower ranking general) might be with the cavalry. For example Napoleon and Ney at Waterloo.

During the ages, these basis concept stay valid, although technology will influence the parameters.

During WWI, the battles slowed down enormously, because cavalry became suicidal in the face of machine guns. Also, massive artillery barrages seemed most effective. Battles lasted weeks, not hours. Hence, speed of communication was less of an issue. As a result, the general tended to stay further behind the front line.

During WWII, exactly the opposite happened. Tanks were so fast that it was impossible to keep track of the battle from behind. German generals commanded from the front, because that was the only way to both get direct and accurate information about the battle, and be in a position to immediately give commands to the men. The French generals in 1940 commanded from the back, like in WWI. They both lost track of the battle, and issued orders that were already irrelevant by the time they arrived to the troops. That’s the main cause of the defeat of France in WWII.

In modern time, the speed of battle is still very fast. But our means of communication, especially in the last decades, have gotten much better. This allows excellent situational awareness for the commander, while also allowing quick commands to the front. Hence, the place of command has again moved further away from the front line.

In the end, it’s always a balance between getting the best overview of the battle, and the best means of communicating back to the troops. Safety of the general is not the most important aspect here. Obviously, you don’t want your generals to be killed quickly, but just observing the battle can mostly be done quite safely, even close to the front.


Các cụ xem phim ảnh và tiểu thuyết nhiều quá nên nó bị hằn vào óc rồi khó thay đổi lắm
Quan điểm của cụ khá thú vị

Cơ mà ngay trong đoạn nghiên cứu trên, ngta nói có hai cấp tướng

the overall commanding general on the hill overseeing the complete battle, while his second in command, (lower ranking general) might be with the cavalry. For example Napoleon and Ney at Waterloo.

Napoleon có thể ko xông ra, nhưng Thống chế Ney thì phải dẫn kị binh zung phong.

Trong lịch sử, Ney khet tiếng là tướng liều mạng khi ra trận.

Trận Borodino kinh hoàng năm 1812, các tướng Nga và Pháp chết như ngả rạ. Trong đó có đoạn tả tiếng cười ngạo nghễ “Khá lắm khá lắm” của Baratyon, tướng nổi tiếng của Nga, trước khi trúng đạn chết.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top