Chắc kg phải, Ngọc Khánh kg có dải phân cách giữa như vậyCác bác thông thái cho e hỏi đây là phố Ngọc Khánh à
Chắc kg phải, Ngọc Khánh kg có dải phân cách giữa như vậyCác bác thông thái cho e hỏi đây là phố Ngọc Khánh à
Họ làm cho xứ lạnh, Ngay cả mấy chiếc tăng T34, T54 cũng kg có, anh em ngồi trong đa số mặc quần đùi, chỉ khi duyệt binh mới mặc đủ thôi. Gọi là lò nung, hơn cả xông hơiXe cổ mấy thì cổ cũng phải có điều hòa chứ cụ, ko thì chết người à
Đã có còm trả lời ở trong thớt này: Phố Láng Hạ. TRụ sở của bên thương binh. (Gần đối diện đại sứ quán Mỹ hiện nay).Các bác thông thái cho e hỏi đây là phố Ngọc Khánh à
Hồi xưa xếp hàng tập thể dục có mô hình 9530 cụ ạ, Xếp 1 hàng ngang, đếm từ trái qua phải 9, 6, 3, 0. sau đó ai số 9 thì bước 9 bước... số 0 thì đứng yên, thế là thành đội hình để tập thể dụcEm cũng nhớ mang máng có phải 9630 là một loại Ngô lai năng suất cao hay được quảng cáo trên radio thời đó.
1/10/1985 vẫn chưa bỏ hết cụ ạ. Thực ra là bỏ dần dần. Cụ thể về lương thực, khoảng năm 1986 - 1987 (có thể đến giữa năm 1988), lúc đó em là sinh viên đại học vẫn được tiêu chuẩn cung cấp lương thực (quy gạo hoặc mỳ sợi) là 17kg/tháng, bố mẹ và các anh chị là viên chức nhà nước chỉ được 13kg/tháng. Những năm ấy gạo sản xuất trong nước không đủ, không có tiền nhập bột mỳ nên nhà nước cấp khoai tây, khoai lang thay một phần gạo, mỳ sợi, quy đổi 3-4 cân khoai bằng 1 cân gạo (em cũng không nhớ rõ lắm). Mà gạo hồi ấy thì có ra cái gì đâu, mối mọt, nhạt thếch, nhưng ít ra bọn ở Hà Nội còn được ăn no cái bụng. Bọn bạn em ở tỉnh lên Hà Nội học, ở nội trú rất khổ vì ăn không đủ no, em đoán (đoán thôi) là bị nhà bếp của trường bớt xén. Nhiều đứa đói đạm rất nặng nên bị phù thũng. Mặc cũng rất thiếu thốn, hầu như đứa nào cũng chỉ có 2 bộ quần áo mùa hè và đi dép tổ ong thần thánh (hàng Việt nhái). Phải sang năm 1989 thì nước mình đã xuất khẩu gạo với khối lượng lớn rồi thì không phải ăn khoai và mỳ sợi thay gạo và kể từ đó đến tầm 1993 -1994 chất lượng cuộc sống thay đổi với tốc độ chóng mặt.Mấy cái tem phiếu này kể cả phiếu mua chất đốt mà cụ đã chụp chỉ là còn lại chưa phát hành người ta giữ để kỷ niệm thôi cụ.Việc xoá bỏ chế độ cung cấp theo NĐ235 ngày 1.10.1985 đã xoá bỏ hết, đổi tiền 10 ăn 1 và thi hành chế độ tiền lương mới từ ngày này.Lương tốt nghiệp Đại học sau 2 năm tập sự từ 64đ/tháng sang 290đ/tháng
Mới 54 (53) mà cụ đã phong lên 60 rồi, hào phóng quáẢnh chụp là 1970, cậu bé này phải sinh năm 1967, bây giờ đã U60 rồi chứ cụ?
Chạy bộ hành quân, chưa đến kỳ cấp phát quân trang mớiAnh bộ đội với giày hở thủng mũi? Có lý do nào không đây?
Việt Nam mình có truyền thống nhà không vườn trống từ xưa rồi cụ.Nguyễn Ánh dỡ thành Thăng Long mang về Huế dựng nhà mình, gieo nhân nào gặp quả đấy thôi.
Có lần tôi thảo luận khá căng với một người bạn TQ. Đến điểm này bạn ấy nói thì mình không bắt bẻ được: Các triều đại vua TQ đều kế tục nhau, có tính thừa kế, cung điện giữ nguyên. Thậm chí giai đoạn nhà Thanh vua TQ là người Mãn nhưng tên nước vẫn là TQ, không đốt phá, triệt hạ đền đài miếu mạo của các đời vua trước.
Phẩm màu cánh sen đây.Làng làm pháo ở Đà Nẵng. Tây không chú thích nhưng có thể là làng Nam Ô.
Nhìn đống thuốc pháo mà kinh. Thế hệ 7X chắc không ai không nghe đến chuyện người này người kia cuốn pháo bị thương.
Những cuốn sách được ném vào thùng thuốc nhuộm rồi phơi để cuốn pháo.
SG hồi xưa là hòn ngọc viễn đông mà cụ. Kg phải giả đâuem cũng nghĩ ảnh fake, vì nhà cao tầng kia hiện đại, với tấm biển quảng cáo nữa!
Một năm được phát một đôi tất vải, đi vài tuần là rách nát, muốn cũng chẳng có mà đi cụ ạE thấy giày vải, tất/vớ hay bị thủng như vậy, chắc do móng ngón chân cái dài sắc nó cứa.
Anh bộ đội ko đi tất/vớ gì cả, thua e khoản này
Tăm hương, giấy thủ công, pháo.... chắc cũng nhuộm bằng phẩm màu này cụ nhỉ? Em nghĩ chắc độc nhưng ngày đó chẳng để ý.Phẩm màu cánh sen đây.
Hồi xưa tay em lúc nào cũng dính màu phẩm này. Nhà cháu làm tăm hương mà, nhuộm chân hương quanh năm
Mình nhờ người quen mới lắp được năm 1990, lúc đó chỉ lắp cho nhà nước và cán bộ. Mình phải xin một xuất của 1 ô. Giá lúc đó 5tr cụ ạ.Năm 93 nhà cháu lắp đt bàn hết 3,1 tr. Giờ nhớ lại chỉ muốn chửi. Gần cây vàng cụ ạ
Tàn dư của chủ nghĩa đế quốc, giữ làm gì.SAPASapa ngày đó còn thoáng đãng lắm. Không như đống gạch vụn như bây giờ
Những tàn tích của Pháp. Chả hiểu sao ngày đó con người lại phá hết những công trình này đi, dù chiến tranh biên giới bay bom Mỹ không sờ tới. Tam Đảo quê em cũng vậy. Phá hết. Đến khi nhu cầu du lịch xuất hiện lại xây mới, nhưng không có 1 quy hoạch gì nên nhìn như đống xà bần.
Ngày xưa gọi là phẩm sắt Cụ ah. Chắc có thành phần ô xýt sắt... nhưng không dùng trong thực phẩm.Tăm hương, giấy thủ công, pháo.... chắc cũng nhuộm bằng phẩm màu này cụ nhỉ? Em nghĩ chắc độc nhưng ngày đó chẳng để ý.
Hi hi, quan điểm của em là những cái đó nó không có tội. Ngược lại nó còn có công năng sử dụng.Tàn dư của chủ nghĩa đế quốc, giữ làm gì.
Thời 87,88 Volga chuyển hết cho đoàn 12 (BNG) sau đó bán thanh lý dần, dân buôn Lạng Sơn chạy rất nhiều. Nên Volga thời này cũng như Morning bây giờ cụ ạ.NINH BÌNH
Ninh Bình trước đây là 1 tỉnh nghèo, đồng bằng không có nhiều nhưng những năm gần đây phát triển rất nhanh, một phần nhờ phá núi bán lấy tiền. Nên thay đổi rõ rệt giữ những năm 90 và bây giờ.
Xin gửi các cụ chùm ảnh về Ninh Bình những năm 90 của Tây lông chụp. Có quá nhiều điều khác lạ
Tây lông dừng chân ven đường. Quả Volga bóng loáng là phương tiện tây thuê. Cụ này chịu chơi đấy. Ngang với thuê Mẹc S đi phượt
Hai ngôi nhà tranh bên núi. Nhìn giống như phim trường của mấy bộ phim dã sử hơn. Không biết mấy bộ phim như Tây Sơn hiệp khách, Thăng Long đệ nhất kiếm, Tráng sỹ bồ đề... có phải quay ở đây không?
Một ngôi làng, xa xa là dãy núi của rừng Cúc Phương nhìn rất đẹp. Ngôi làng mang dáng dấp của một vùng kinh tế mới.
Khung cảnh cũng khá đẹp, chắc tây chụp từ trên núi xuống
Chắc xe SG gắn temSao cụ đọc đc chữ Peugeot vậy? Mà loại này đâu phải
Ngũ Hành Sơn. Nhìn khô cằn quá