Vâng
Nhiều nhà sử học, mà có khi còn là " có uy tín" trong những năm trước và trong thời gian hiện tại không biết chữ Nho, chữ Hán, thậm chí chữ Pháp cũng không biết; tiếng Ahh thì bập bẹ. Vậy nên dù có nghiên cứu giời đi nữa, đọc cả núi sách đi nữa thì cũng đều là tài liệu chữ quốc ngữ mà thôi. Và tài liệu chữ quốc ngữ thì nó đang được phản ảnh qua con mắt/góc nhìn/quan điểm/xu hướng của người dịch/biên dịch rồi các tài liệu đó rồi.
Và như thế, những bài viết của họ thì cũng cứ quanh quẩn qua vài ba bộ Sử cũ đã được biên tập mà thôi
Đúng rồi cụ, nghiên cứu văn bản gốc rất quan trọng, chưa nói đến độ chính xác của nó, mà giúp ta có cái nhìn để đối chiếu, so sánh, tham chiếu chéo.
Sử Vn rất ít, hơn nữa toàn viết chữ Hán, thời Nguyễn vì kiêng húy quá nhiều, bên phải bỏ nhiều chữ, có khi không dịch nổi ý viết cái gì.
Dịch tài liệu như cụ nói, em cũng dịch nhiều, nhưng bảo để chính xác với văn bản gốc là điều không thể, nhiều khi không sao diễn tả được ý tác giả, ý đoạn hay câu đó sang tiếng Việt cho hết, dù mình hiểu.