1 góc chụp rộng của cảnh buôn bán trên sông Mekong, 1998
Tưởng ca pốt là áo mưa trong tiếng Pháp chứ cụÁo ca pốt.
Áo mưa cũng là áo Ca pốt nha bác.Tưởng ca pốt là áo mưa trong tiếng Pháp chứ cụ
Đâu cụ, Capote là kiểu áo dài hết người, có thể có mũ trùm đầu, lính Đức Quốc Xã hay quân lính các nước Châu Âu hay mặcTưởng ca pốt là áo mưa trong tiếng Pháp chứ cụ
Vụ này thì em có đọc rồi. Nhưng là trong hồi ký của chủ tịch Huyndai thì phải. Ông chủ Huyndai sang ngân hàng Barclays của Anh để vay vốn xây dựng ngành đóng tàu. Ông ý mang ý tưởng sang trao đổi, bên Barclays tỏ vẻ không tin tưởng. Ông chủ Huyndai mang 1 tờ tiền của Hàn Quốc ra khoe, trên tờ tiền đó là hình vẽ con tàu vỏ thép được đóng từ thế kỷ 15 của Hàn Quốc và nói: Thế kỷ 15, người Hàn Quốc đã đóng được những con tàu thép đi biển, trình độ đóng tàu của Hàn Quốc là tiên tiến nhất thế giới hồi đó...Đại khái, sau đó thì Barclays đồng ý cho Huyndai vay tiền xây dựng ngành đóng tàu. Ngày nay, Huyndai Heavy Industries là hãng đóng tàu lớn nhất thế giới.Có một câu chuyện liên quan đến con rệp này đã góp phần tạo lên sức mạnh của một tập đoàn hùng mạnh ( Samsung). Số là ông Lý Bỉnh Triết ( Lee Byoung Chul) lúc mới khởi nghiệp thì điều kiện kt, xh ở Triều Tiên cũng còn khá khó khăn, chiếc giường ông ra nằm ngủ khá nhiều rệp và ông ta thường xuyên bị rệp cắn. Ông tìm mọi cách để giết bọn rệp như vệ sinh giường chiếu , giặt, luộc kỹ chăn màn, quần áo... mà vẫn bi rệp cắn. Ông ta nghĩ có thể chúng bò từ dưới đất lên, thế là lại kê chân giường ngủ trên những chiếc bát có đổ dầu hỏa nhưng vẫn bị rệp cắn... đau đầu nhỉ ??!! Chúng từ đâu ra?? Một lần đang nằm trên giường ông ta bỗng thấy một đám rệp bò ngang qua sợi dây căng phía trên và rồi từng con, từng con một nhảy dù xuống chiếc giường... đệck! Một ý nghĩ lóe sáng trên đầu nhà doanh nghiệp trẻ :" Không có việc gì là không thể! Việc gì khó đến mấy cũng đều có cách giải quyết cả"
Ý chí này hiện diện xuyên suốt cuộc đời làm doanh nhân của ông, truyền sang các thế hệ lãnh đạo kế thừa.
Một ví dụ: Khi tập đoàn này tham gia dự án lấn biển xây dựng một khu công nghiệp lớn ở bờ biển phía Tây bán đảo Triều Tiên. Mực nước thủy triều chênh lệch ở vùng này khá lớn, lên đến 9 mét. Tận dụng lợi thế này họ xây dựng một con đập tạo một hồ chứa nước để chạy các tổ máy phát điện bằng sức nước. Quá trình xây dựng khá thuận lợi cho đến khi hàn khẩu con đập thì không thể nào chịu nổi sức nước mỗi khi thủy triều lên xuống, các loại đá, đất, cấu kiện bê tông ... đổ xuống trước đó thì đến khi thủy triều lên, rút đều bị cuốn phăng.... tất cả những cái đầu đầy sạn sỏi của các kỹ sư, thợ bậc cao vốn tự hào với cái tên " Samsung men" vắt óc đưa ra các kế sách khắc phục đều thất bại. Lúc này cần phải có một người đủ tầm , có cái đầu vượt trội những cái đầu khác, và không ai khác chính là ông chủ tập đoàn Samsung lúc đó ( những năm đầu 1990, ông ấy vừa chết cách đây mấy hôm).
Ông cho gọi mốt nhóm cộng sự thân tín đến và nói :" Tôi nghe nói Liên Bang Sô Viết tan rã và những hạm đội của họ được phân chia , nhiều chiến hạm mang bán sát vụn, các anh hãy qua đó tìm mua một chiếc dài, lớn nhất có thể."
Thời điểm đó với tiền nhiều như Samsung và bối cảnh ở Nga, Ukr... thì mua cái tàu chiến cũ, giá rẻ cũng không khó lắm.
Vài tháng sau chiếc tàu đã được lai dắt về hiện trường. Nó được đánh chìm xuống vị trí hàn khẩu con đập, như một chiếc phay ngăn nước , công viẹc hàn khẩu diễn ra không mấy khó khăn nữa. Đúng là cái đầu của người có hàng tỷ đô nó khác người.
Sau khi con đập hoàn tất họ còn tận dụng xác chiếc tàu xả lấy sát thép phế liệu
Cái này gọi là chụp paranoma1 góc chụp rộng của cảnh buôn bán trên sông Mekong, 1998
Nhân dịp ông trùm Samsung mới qua đời, cụ có thể biên vài dòng về triết lý kinh doanh liên quan đến chiếc TV đen trắng 359 huyền thoại của Samsung không?Có một câu chuyện liên quan đến con rệp này đã góp phần tạo lên sức mạnh của một tập đoàn hùng mạnh ( Samsung). Số là ông Lý Bỉnh Triết ( Lee Byoung Chul) lúc mới khởi nghiệp thì điều kiện kt, xh ở Triều Tiên cũng còn khá khó khăn, chiếc giường ông ra nằm ngủ khá nhiều rệp và ông ta thường xuyên bị rệp cắn. Ông tìm mọi cách để giết bọn rệp như vệ sinh giường chiếu , giặt, luộc kỹ chăn màn, quần áo... mà vẫn bi rệp cắn. Ông ta nghĩ có thể chúng bò từ dưới đất lên, thế là lại kê chân giường ngủ trên những chiếc bát có đổ dầu hỏa nhưng vẫn bị rệp cắn... đau đầu nhỉ ??!! Chúng từ đâu ra?? Một lần đang nằm trên giường ông ta bỗng thấy một đám rệp bò ngang qua sợi dây căng phía trên và rồi từng con, từng con một nhảy dù xuống chiếc giường... đệck! Một ý nghĩ lóe sáng trên đầu nhà doanh nghiệp trẻ :" Không có việc gì là không thể! Việc gì khó đến mấy cũng đều có cách giải quyết cả"
Ý chí này hiện diện xuyên suốt cuộc đời làm doanh nhân của ông, truyền sang các thế hệ lãnh đạo kế thừa.
Một ví dụ: Khi tập đoàn này tham gia dự án lấn biển xây dựng một khu công nghiệp lớn ở bờ biển phía Tây bán đảo Triều Tiên. Mực nước thủy triều chênh lệch ở vùng này khá lớn, lên đến 9 mét. Tận dụng lợi thế này họ xây dựng một con đập tạo một hồ chứa nước để chạy các tổ máy phát điện bằng sức nước. Quá trình xây dựng khá thuận lợi cho đến khi hàn khẩu con đập thì không thể nào chịu nổi sức nước mỗi khi thủy triều lên xuống, các loại đá, đất, cấu kiện bê tông ... đổ xuống trước đó thì đến khi thủy triều lên, rút đều bị cuốn phăng.... tất cả những cái đầu đầy sạn sỏi của các kỹ sư, thợ bậc cao vốn tự hào với cái tên " Samsung men" vắt óc đưa ra các kế sách khắc phục đều thất bại. Lúc này cần phải có một người đủ tầm , có cái đầu vượt trội những cái đầu khác, và không ai khác chính là ông chủ tập đoàn Samsung lúc đó ( những năm đầu 1990, ông ấy vừa chết cách đây mấy hôm).
Ông cho gọi mốt nhóm cộng sự thân tín đến và nói :" Tôi nghe nói Liên Bang Sô Viết tan rã và những hạm đội của họ được phân chia , nhiều chiến hạm mang bán sát vụn, các anh hãy qua đó tìm mua một chiếc dài, lớn nhất có thể."
Thời điểm đó với tiền nhiều như Samsung và bối cảnh ở Nga, Ukr... thì mua cái tàu chiến cũ, giá rẻ cũng không khó lắm.
Vài tháng sau chiếc tàu đã được lai dắt về hiện trường. Nó được đánh chìm xuống vị trí hàn khẩu con đập, như một chiếc phay ngăn nước , công viẹc hàn khẩu diễn ra không mấy khó khăn nữa. Đúng là cái đầu của người có hàng tỷ đô nó khác người.
Sau khi con đập hoàn tất họ còn tận dụng xác chiếc tàu xả lấy sát thép phế liệu
Chiếc tàu mà cụ nói ở trên người Hàn quốc gọi là " Tàu con rùa" do tướng hải quân Lee Soon Shin thiết kết.Vụ này thì em có đọc rồi. Nhưng là trong hồi ký của chủ tịch Huyndai thì phải. Ông chủ Huyndai sang ngân hàng Barclays của Anh để vay vốn xây dựng ngành đóng tàu. Ông ý mang ý tưởng sang trao đổi, bên Barclays tỏ vẻ không tin tưởng. Ông chủ Huyndai mang 1 tờ tiền của Hàn Quốc ra khoe, trên tờ tiền đó là hình vẽ con tàu vỏ thép được đóng từ thế kỷ 15 của Hàn Quốc và nói: Thế kỷ 15, người Hàn Quốc đã đóng được những con tàu thép đi biển, trình độ đóng tàu của Hàn Quốc là tiên tiến nhất thế giới hồi đó...Đại khái, sau đó thì Barclays đồng ý cho Huyndai vay tiền xây dựng ngành đóng tàu. Ngày nay, Huyndai Heavy Industries là hãng đóng tàu lớn nhất thế giới.
Cái Vissan này cũng của Hoa Kiều hay sao cụ?À , chợ Bà Chiểu.
Khu bán sỉ thịt heo Visan ( Việt Nam kỹ nghệ súc sản"
Em không rõ bác ah. Hiện nay Vissan thuộc Cty TM Sài Gòn ( SATRA)Cái Vissan này cũng của Hoa Kiều hay sao cụ?
Em hết rượu.Chiếc tàu mà cụ nói ở trên người Hàn quốc gọi là " Tàu con rùa" do tướng hải quân Lee Soon Shin thiết kết.
Nó có hình dáng giống một con rùa khổng lồ, có mui kín và các lỗ châu mai để bắn hỏa công, hạm đội tàu con rùa này dưới tài chỉ huy của đô đốc đã đánh tan hạm đội hùng mạnh của Nhật Bản khi ho xâm lược Triều Tiên thời thế kỷ 15.
View attachment 5593434
Vụ này sử sách nói nhiều. Tiếc cái cả nghìn năm bao nhiêu người giỏi, gái xinh của nước Việt đều bị đem cống nạp.Em hết rượu.
Đọc cái này xong thì em tìm google, tìm hiểu được loại tàu con rùa của Triều Tiên. Và còn biết thêm là họ cũng có súng thần công. Tuy nhiên, lại biết thêm 1 điều là súng thần công uy lực nhất thời thế kỷ 15 lại là do 1 người Việt chế tạo cho nhà Minh - Hồ Nguyên Trừng.
Dấu vết của ‘thần cơ’ Hồ Nguyên Trừng
(PL)- Sau khi bị quân Minh bắt, Hồ Quý Ly bị bắt giam, còn lại hai con trai ông đều được nhà Minh tha bổng. Hồ Hán Thương được chức quan nhỏ, giao dạy Kinh Dịch cho các quan lại nhà Minh. Trong khi đó Hồ Nguyên Trừng được trọng dụng nhiều hơn do khả năng chế tạo súng và thuốc nổ…plo.vn
Thời bao cấp, hàng hóa rất nghèo nàn, thì hàng hóa Sài Gòn chính là những đốm sáng. Từ mỳ tôm Miliket, áo mút, đồ nhựa, xà phòng, giày dép...Em không rõ bác ah. Hiện nay Vissan thuộc Cty TM Sài Gòn ( SATRA)
Thời trước 75 trong Nam hay dùng từ " Kỹ nghệ"
Ví dụ thương hiệu Kymdan là viết tắt của từ " Kỹ nghệ mút của ông Đan"
Mãi đến những năm 90 với dân số khoảng 1/10 dân số TP HCM nhưng Hoa kiều nắm giữ 50% kinh tế của tp này mà cụ. Tỷ trọng này có dần thay đổi nhưng về giá trị tuyệt đối thì Hoa kiều vẫn nắm giữ và chi phối rất đáng kể đối với kinh tp này, tất nhiên họ còn ảnh hưởng cả đến những lĩnh vực khác nữa ngoài kinh tếThời bao cấp, hàng hóa rất nghèo nàn, thì hàng hóa Sài Gòn chính là những đốm sáng. Từ mỳ tôm Miliket, áo mút, đồ nhựa, xà phòng, giày dép...
Những doanh nhân gốc Hoa vẫn nhạy bén với thời cuộc hơn.
Hàng xáo là những người mua lúa về xay rồi bán gạo mà cụ, sau còn là từ chỉ đám cho vay lãi ở sới bạc đó cụ.Bán gạo, thóc, cám...gọi là Hàng Xáo, 1996