[TT Hữu ích] Loạt ảnh Việt Nam 199x của Tây lông

Biển số
OF-366693
Ngày cấp bằng
14/5/15
Số km
1,213
Động cơ
813,984 Mã lực
Ra là vậy, bác Bảo này đóng khá nhiều phim hồi đó, như Bao giờ cho đến tháng mười, Tội lỗi cuối cùng, ...
Đẹp trai, tài hoa và phong độ...khoảng năm 198 mấy em ko nhớ, chú đi con xe Cá Vàng lại là diễn viên điện ảnh, thật ngưỡng mộ kinh khủng :D
 

Pumzen

Xe ba gác
Biển số
OF-184401
Ngày cấp bằng
9/3/13
Số km
24,129
Động cơ
1,501,298 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Thời đầu 8x nhà cháu cũng rất ngưỡng mộ diễn viên Phương Thanh, 1 diễn viên trẻ mới nổi thời hậu chiến tranh. Nhớ là nhà có cái lịch của các diễn viên điện ảnh, trong đó có mợ PT để tóc tém rất sexy. Sau này hết năm vẫn treo hình của mợ này. :D
Mợ PT hình như sinh năm 63 thì phải ?
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,258
Động cơ
701,220 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Thời đầu 8x nhà cháu cũng rất ngưỡng mộ diễn viên Phương Thanh, 1 diễn viên trẻ mới nổi thời hậu chiến tranh. Nhớ là nhà có cái lịch của các diễn viên điện ảnh, trong đó có mợ PT để tóc tém rất sexy. Sau này hết năm vẫn treo hình của mợ này. :D
Mợ PT hình như sinh năm 63 thì phải ?
Cô Phương Thanh sinh năm 1956 đấy cụ, cô là diễn viên có cả tài lẫn sắc .
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,258
Động cơ
701,220 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Năm 56 cơ ạ, so với tuổi và ảnh chụp năm 8x thì chị ấy quá trẻ.
Vâng cụ, cô Thanh Quý còn sinh sau cô ấy, 1958, mà những năm 8,9 x vẫn nhìn rất trẻ đấy cụ, phải nói cô Phương Thanh trẻ lâu, giờ cả 2 vợ chồng cô đã được đoàn tụ rồi.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Đây à cụ, cụ Bảo nhìn hiền hiền, hình như còn đóng chồng chị Dậu:



Tội lỗi cuối cùng cụ ạ, diễn viên Phương Thanh trong vai Hiền cá sấu và Đặng Việt Bảo trong vai anh Công an.
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,258
Động cơ
701,220 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Đây à cụ, cụ Bảo nhìn hiền hiền, hình như còn đóng chồng chị Dậu:

Không cụ, vai chồng chị Dậu là cụ Anh Thái, bây giờ tóc bạc phơ đấy ạ, cụ Anh Thái cũng đóng nhiều phim, như Nổi Gió, Bài ca ra trận, chị Dậu,..
 

muadem

Xe cút kít
Biển số
OF-30520
Ngày cấp bằng
4/3/09
Số km
18,053
Động cơ
650,587 Mã lực
Nơi ở
xanh cỏ đến, đỏ ngói đi

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,258
Động cơ
701,220 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Bộ đội giao tranh với quân Pốt, 1978


5f81262cf33fc.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,258
Động cơ
701,220 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Bộ đội giao tranh với quân Pốt, 1978, phải nói Tây lông này dũng cảm, đến tận nơi chiến trường để chụp ảnh

5f8126c248e67.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,258
Động cơ
701,220 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
2 anh bộ đội đang hút thuốc, các anh còn rất trẻ và có vẻ mệt, 1978

5f812799f3b41.jpg
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,655
Động cơ
131,321 Mã lực
Trẻ quá, các a quá thiệt thòi, cả tuổi thanh xuân nơi chiến trận gian khổ!
Nhìn 2 gương mặt còn non trẻ quá e cũng nghĩ như cụ. 2 chiến sĩ này cũng chỉ tuổi như f1 đầu nhà em giờ nhiều lúc mưa gió bố vẫn đưa đi học năm đầu đại học. Có thể các cụ cho là sến sẩm chứ không có những ngày chiến tranh máu lửa đó giờ này chắc hơn 4 chục như em và các cụ vẫn đang trong quân ngũ thường trực oánh nhau.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Các bạn Căm luôn dc nhường cho ôm B40 nhỉ. Mẽo thì đã tích hợp M79 vào súng tiểu liên rồi.



2 anh bộ đội đang hút thuốc, các anh còn rất trẻ và có vẻ mệt, 1978

5f812799f3b41.jpg
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
4,196
Động cơ
328,298 Mã lực
Bộ đội giao tranh với quân Pốt, 1978, phải nói Tây lông này dũng cảm, đến tận nơi chiến trường để chụp ảnh

5f8126c248e67.jpg
Khẩu đội ĐK75, súng và đạn đều TQ. Biên chế tiêu chuẩn cấp trung đoàn bộ binh có nhiều đại đội trợ chiến/hỏa lực, trong đó 1 đại đội ĐK75 khoảng 4 khẩu. Đây là hỏa lực mạnh.
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
4,196
Động cơ
328,298 Mã lực
2 anh bộ đội đang hút thuốc, các anh còn rất trẻ và có vẻ mệt, 1978

5f812799f3b41.jpg
Đúng truyền thống lính mình mang đạn B40/B41 ở KPC, đeo vai khoảng 4-5 đạn lắp sẵn liều phóng, 1 lăp trong súng, thậm chí 1 đạn cầm tay luôn.
Gần đây coi ảnh đánh nhau ở Syria, thấy lính bên đó cũng đeo đạn sau lưng nhưng đầu đạn quay lên trên, liều phóng cắm xuống dưới, nếu đi hành quân hay lúc vận động rất khó mang vì lệch trọng tâm, phần đầu trái đạn nặng phải ở dưới, liều phóng nhẹ nằm trên.
 

Pumzen

Xe ba gác
Biển số
OF-184401
Ngày cấp bằng
9/3/13
Số km
24,129
Động cơ
1,501,298 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Nhắc đến chiến trường K, cảm nhận của nhà cháu là lứa sinh năm 1959-1960 ở HN khá nhiều và đa phần họ phải thực hiện NVQS khi đúng 18t, ở giai đoạn ta đang cần bổ xung nhân lực cho chiến trường Tây Nam. Phố nhà cháu có mấy ông ở tầm tuổi này, trừ những ông thi đỗ ĐH,số còn lại đều hốt hết phục vụ cho chiến trường K. Tỉ lệ hi sinh ở chiến trường này thì nhà cháu chưa chứng kiến, nhưng thương binh thì biết khá nhiều luôn, ông thì để lại 1/2 lá gan trên đất bạn, ông thì về HN tóc tai như người rừng, chống cái nạng khập khễnh lê bước vì chỉ còn 1 chân, mỗi lần đi qua đống cát thì đúng như hệt lời bài hát " Vết chân tròn trên cát" của ns Trần Tiến. Do họ ở ngay gần nhà cháu, mấy anh em trước khi họ đi lính vẫn hay đá bóng cùng nhau, giờ chỉ còn 1 người nguyên vẹn trở về và thỉnh thoảng lại tiếp tục đá bóng với nhau ở vườn hoa Cảm tử. Những đêm hè, đội nhà cháu vẫn tụ tập ngồi giết thời gian ở các quán cóc vỉa hè để chém gió, đề tài mà nhà cháu thích nhất vẫn là nghe mấy bố cựu chiến binh kể lại những mẩu chuyện bom đạn, súng ống trên chiến trường K. Có thể những mẩu chuyện có chút mô ni phê nâng cao tầm quan trọng, nhưng nhà cháu luôn tin là các lão ý kể ra những trải nghiệm trên chiến trường cơ bản là trung thực.
Cho đến bây giờ nhà cháu hơi thất vọng chút về chế độ ưu đãi của xh dành cho họ. Những thương binh thì ko nói làm gì vì chế độ rất tốt, họ đc cấp nhà tập thể, tạo công ăn việc làm, có phụ cấp hàng tháng...vv. Nhưng đối với người lành lặn thì chế độ có lẽ là con số 0 tròn trĩnh. Nếu xét về mức độ cống hiến thì người lành lặn cống hiến, góp công sức nhiều hơn hẳn thương binh. Có ông thương binh, vừa vào chiến trường đc 2-3 tháng thì bị nã đạn cối vào chốt, thế là nằm viện và xuất ngũ. Còn ông nhanh nhẹn, tỉnh đòn trong chiến đấu, tham gia hết trận này đến trận nọ cho đến lúc xuất ngũ, cơ thể vẫn còn nguyên vẹn. Như ô bạn hàng xóm nhà cháu, người thấp lùn nhưng vô cùng nhanh nhẹn, tỉnh đòn. Khi là lính thì bố cháu làm chân thông tin, trên lưng lúc nào cũng đeo máy vô tuyến điện nặng gần 20 ký, bám theo C trưởng bộ binh như hình với bóng để c trưởng kịp thời liên lạc với trển hay hiệp đồng với các đơn vị khác. Đơn vị của lão là đơn vị bộ binh mũi nhọn chủ lực, chuyên tấn công các đồn bốt của quân Pôn Pốt. Mặc dù kháng cự của địch là không nhỏ nhưng kiểu gì, sớm muộn ta cũng san phẳng bằng mọi cách, từ gọi pháo nã dồn dập hay dùng tăng thiết giáp tấn công với bản lĩnh độ lỳ sức chịu đựng cùng với độ tinh nhuệ hơn hẳn đối phương. Để góp phần vào những chiến thắng như chẻ tre đó, đóng góp của lão hàng xóm nhà cháu đương nhiên là ko nhỏ. Ấy vậy mà sau 4-5 năm chinh chiến, lão ý trở về, bước vào cuộc sống mới lặng lẽ và bình dị và gặp khá nhiều khó khăn bế tắc vì chả có nghề ngỗng gì, chỉ đơn thuần làm công ăn lương, ráo mồ hôi là hết tiền.
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,655
Động cơ
131,321 Mã lực
Nhắc đến chiến trường K, cảm nhận của nhà cháu là lứa sinh năm 1959-1960 ở HN khá nhiều và đa phần họ phải thực hiện NVQS khi đúng 18t, ở giai đoạn ta đang cần bổ xung nhân lực cho chiến trường Tây Nam. Phố nhà cháu có mấy ông ở tầm tuổi này, trừ những ông thi đỗ ĐH,số còn lại đều hốt hết phục vụ cho chiến trường K. Tỉ lệ hi sinh ở chiến trường này thì nhà cháu chưa chứng kiến, nhưng thương binh thì biết khá nhiều luôn, ông thì để lại 1/2 lá gan trên đất bạn, ông thì về HN tóc tai như người rừng, chống cái nạng khập khễnh lê bước vì chỉ còn 1 chân, mỗi lần đi qua đống cát thì đúng như hệt lời bài hát " Vết chân tròn trên cát" của ns Trần Tiến. Do họ ở ngay gần nhà cháu, mấy anh em trước khi họ đi lính vẫn hay đá bóng cùng nhau, giờ chỉ còn 1 người nguyên vẹn trở về và thỉnh thoảng lại tiếp tục đá bóng với nhau ở vườn hoa Cảm tử. Những đêm hè, đội nhà cháu vẫn tụ tập ngồi giết thời gian ở các quán cóc vỉa hè để chém gió, đề tài mà nhà cháu thích nhất vẫn là nghe mấy bố cựu chiến binh kể lại những mẩu chuyện bom đạn, súng ống trên chiến trường K. Có thể những mẩu chuyện có chút mô ni phê nâng cao tầm quan trọng, nhưng nhà cháu luôn tin là các lão ý kể ra những trải nghiệm trên chiến trường cơ bản là trung thực.
Cho đến bây giờ nhà cháu hơi thất vọng chút về chế độ ưu đãi của xh dành cho họ. Những thương binh thì ko nói làm gì vì chế độ rất tốt, họ đc cấp nhà tập thể, tạo công ăn việc làm, có phụ cấp hàng tháng...vv. Nhưng đối với người lành lặn thì chế độ có lẽ là con số 0 tròn trĩnh. Nếu xét về mức độ cống hiến thì người lành lặn cống hiến, góp công sức nhiều hơn hẳn thương binh. Có ông thương binh, vừa vào chiến trường đc 2-3 tháng thì bị nã đạn cối vào chốt, thế là nằm viện và xuất ngũ. Còn ông nhanh nhẹn, tỉnh đòn trong chiến đấu, tham gia hết trận này đến trận nọ cho đến lúc xuất ngũ, cơ thể vẫn còn nguyên vẹn. Như ô bạn hàng xóm nhà cháu, người thấp lùn nhưng vô cùng nhanh nhẹn, tỉnh đòn. Khi là lính thì bố cháu làm chân thông tin, trên lưng lúc nào cũng đeo máy vô tuyến điện nặng gần 20 ký, bám theo C trưởng bộ binh như hình với bóng để c trưởng kịp thời liên lạc với trển hay hiệp đồng với các đơn vị khác. Đơn vị của lão là đơn vị bộ binh mũi nhọn chủ lực, chuyên tấn công các đồn bốt của quân Pôn Pốt. Mặc dù kháng cự của địch là không nhỏ nhưng kiểu gì, sớm muộn ta cũng san phẳng bằng mọi cách, từ gọi pháo nã dồn dập hay dùng tăng thiết giáp tấn công với bản lĩnh độ lỳ sức chịu đựng cùng với độ tinh nhuệ hơn hẳn đối phương. Để góp phần vào những chiến thắng như chẻ tre đó, đóng góp của lão hàng xóm nhà cháu đương nhiên là ko nhỏ. Ấy vậy mà sau 4-5 năm chinh chiến, lão ý trở về, bước vào cuộc sống mới lặng lẽ và bình dị và gặp khá nhiều khó khăn bế tắc vì chả có nghề ngỗng gì, chỉ đơn thuần làm công ăn lương, ráo mồ hôi là hết tiền.
Kể ra thì cũng khó cụ ạ. Các cụ sau 75 hoặc sau 79 xuất ngũ khi đất nước đang bị cấm vận. Nhất là sau 89 khi khối anh em XHCN lung lay, với Tàu thì vẫn còn hục hoặc... thì nền sản xuất trong nước rất kém nên vấn đề tạo công ăn việc làm cho tất cả người dân là khó. Các cụ xuất ngũ cũng nhỡ cỡ. Về tổng thể thì em thấy nhà nước mình cũng rất cố gắng có bù đắp cho các đối tượng chính sách dù đất nước còn nghèo. Chục năm nay đối tượng TNXP cũng được quan tâm động viên.
Xét cho cùng khi đất nước chiến tranh, nhập ngũ, ra trận là trách nhiệm của thanh niên. Ra về mà còn lành lặn là một hạnh phúc lớn hơn nhiều đồng đội không trở về hoặc thương tật.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top