Anh nuôi đang gánh rất nhiều bánh mỳ, 1967
Nhà e cũng có 1 cái! Sau làm bể chứa nước ăn chục năm trời! Cuối cùng dùng để làm bể phốt! Công nhận bềnLại nhớ hầm và nắp hầm tăng xê
Hồi này chẳng xe búyt nào có máy lạnh cả đâu cụ. Dù sao mấy con dazosa này cũng êm ái chán so với mấy con búyt hồi đóXe đẹp quá các cụ nhể. Nhưng có phần sai vì đây là xe xứ lạnh, không được nhiệt đới hóa. Xe không có điều hòa (nếu có chắc cũng sẽ không được bật) nên phải mở cửa nóc lấy gió trời. Xe này ngồi lên nóng kinh khủng.
Ảnh này trước 1954. Đây là nhóm đi bảo vệ đoàn tàu khỏi bị Việt minh phục kích, anh lính đội mũ sắt M1, quần kaki túi hộp, đại liên M2 Browning.Trên cầu Long Biên, 1967
Đây là xưởng may mà lãoVừa dệt vừa nghe đọc báo, 1967
Quê ngoại em TB đến tận những năm 90 vẫn treo tranh kiểu này. Có bộ tứ quý đào trúc cũ mai với cá chép trông trăng.Mua tranh Tết, 1969, nói chung tranh rất nghèo nàn cả về chủ để và chủng loại
Cảm ơn thông tin của cụ, trang Getty này đôi khi chú thích ảnh không chuẩn, em sẽ xóa ảnh này.Ảnh này trước 1954. Đây là nhóm đi bảo vệ đoàn tàu khỏi bị Việt minh phục kích, anh lính đội mũ sắt M1, quần kaki túi hộp, đại liên M2 Browning.
Hồi đó chắc là may màn, quần áo nhưng ít, vì quân phục chủ yếu là do TQ viện trợ.Đây là xưởng may mà lão
Cá Chép trông trăng , gọi theo tiếng Hán -Việt là Lý Ngư Vọng Nguyệt. Nhà em thì có cái tranh chùa Một Cột.Quê ngoại em TB đến tận những năm 90 vẫn treo tranh kiểu này. Có bộ tứ quý đào trúc cũ mai với cá chép trông trăng.
Vâng cụ.Cá Chép trông trăng , gọi theo tiếng Hán -Việt là Lý Ngư Vọng Nguyệt. Nhà em thì có cái tranh chùa Một Cột.
Nói chung vẽ lại rất xấu do giấy và màu kém.
Đến tầm năm 1987 , xuất hiện tranh ảnh hoa quả Thái Lan, đẹp ,sau đó xuất hiện tranh TQ.Vâng cụ.
Cũ kĩ, màu xấu, giấy xấu, mộc mạc.
Nó làm em nhớ ông ngoại em hơn ạ.
Bức Lý ngư vọng nguyệt ngày đó ông Ngoại em treo trên cột bên tay trái bàn thờ, em ấn tượng 2 điểm: 1) Đầu con cá cắm xuống dưới, đuôi chổng lên trăng; 2) Vẽ cái viền mang nó nối liền với mắt, lại rất nổi bật nên có cảm giác như cái khuyên có gắn hòn bi.Cá Chép trông trăng , gọi theo tiếng Hán -Việt là Lý Ngư Vọng Nguyệt. Nhà em thì có cái tranh chùa Một Cột.
Nói chung vẽ lại rất xấu do giấy và màu kém.
Cụ nói đúng, những kỉ niệm đẹp, xấu thời còn nhỏ thường hằn sâu trong não, khi có những tác động, nó lại hiện về rõ ràng.Bức Lý ngư vọng nguyệt ngày đó ông Ngoại em treo trên cột bên tay trái bàn thờ, em ấn tượng 2 điểm: 1) Đầu con cá cắm xuống dưới, đuôi chổng lên trăng; 2) Vẽ cái viền mang nó nối liền với mắt, lại rất nổi bật nên có cảm giác như cái khuyên có gắn hòn bi.
Haizzz, gần 4 chục năm rồi. Có những thứ đã hằn sâu trong não.
Nên bọn tây nó nói, những gì dạy trẻ con khi còn nhỏ là chúng nó nhớ rất lâu
Chữ "vạn tuế " nom lạ quá cụ nhỉ? Họ viết theo lối giản thể?Các cô gái Vn đang cầm ảnh Mao Chổi Xế, 1967, dòng chữ TQ là: Mao Chủ Xị Oan Xuê ( Mao Chủ tịt vạn tuế)
Cụ giống em. Ông Ngoại em cũng có 1 đôi. Trong trí nhớ của em chỉ có được ông Ngoại vì ông bà nội mất khi chưa có em, bà ngoại em chỉ hình dung được cái dáng người trong tâm trí. Ông Ngoại em đẹp lão lắm, râu tóc bạc phơ.Vâng cụ.
Cũ kĩ, màu xấu, giấy xấu, mộc mạc.
Nó làm em nhớ ông ngoại em hơn ạ.
Thì lúc này TQ đang CMVH, Mao đề ra cải tiến chữ Hán, từ phồn thể sang giản thể mà cụ,Chữ "vạn tuế " nom lạ quá cụ nhỉ? Họ viết theo lối giản thể?
Đi chợ tết thì cũng vui nhưng thường rất đông, chen chúc nên cánh trẻ con mình hay mệt. Em thích đi chợ phiên khi chuẩn bị làm đám giỗ hơn. Nhớ như in cảnh các mợ Sán Dìu hay Cao Lan mặc áo chàm, bàn tay xanh lét (bàn tay nhúng tràm ) xuống chợ.Cụ nói đúng, những kỉ niệm đẹp, xấu thời còn nhỏ thường hằn sâu trong não, khi có những tác động, nó lại hiện về rõ ràng.
Không khí sắp Tết quê mình là 1 ví dụ cụ nhỉ?