- Biển số
- OF-126198
- Ngày cấp bằng
- 1/1/12
- Số km
- 3,760
- Động cơ
- 1,096,134 Mã lực
Bay Tiệp có chun màu vàng rơmCòn có 1 loại áo bay Tiệp mà có chun nữa
Bay Tiệp có chun màu vàng rơmCòn có 1 loại áo bay Tiệp mà có chun nữa
Phà thì kêu là Bắc. Qua đường nói là sang lộ. Đi bộ kêu là lội bộ. Con cá rô thì kêu cá gô.Đây là tàu khách đường thủy đó cụ. Người miền Tây gọi là tàu đò, xe khách thì gọi là xe đò
Em tưởng đọc là Cô-sơ-vinGiày Liên Xô có loại Cốt Sa Gin gì mà đi nặng trịch đó cụ?
Bay của ta mặc một thời gian là nhăn nhúm. Mà đường may cũng kém. Ngày xưa em mặc nó làm áo mồi lao động. Làng em ngày ý chú rể mốt là giầy cô sơ vin (quê em cũng đọc thế), quần pho tá, áo bay nga. Cô dâu thì quần tuýt xi, áo trắng lon bảo (Bungaria)Eim chỉ nhớ áo bay thôi.
Mà áo bay Nga vải mỏng và nhẵn hơn áo bay quân nhu ta đóng. Áo bay có loại cộc tay nữa thì phải
Đẹp đâu cụ, dân nghèo thì áo bộ đội K82, áo bông, người khá giả hơn thì áo bay, đại cán bốn túi, dạ tá, hahaha,Hồi đó thiếu thốn, trang thiết bị chủ yếu trang cấp cho llvt dân thường ít khi vó đồ lành lặn cũng dễ hiểu, nhưng phải nói khi đó đồ lính mặc nhìn đẹp, hay do đa số dân mình lúc đó đói kém nên người gọn gàng hơn?
Theo nghĩa lúc đó, tươm tất sạch sẽ, cũng có thể gọi là đẹp được mà, giờ nhìn mấy bác nd vận đồ sỹ quan em vẫn thấy vậy.Đẹp đâu cụ, dân nghèo thì áo bộ đội K82, áo bông, người khá giả hơn thì áo bay, đại cán bốn túi, dạ tá, hahaha,
Thời ấy liên tục trong tình trạng chiến tranh mà .Em được dùng đủ thứ của lính thời ấy .Áo trấn thủ mới tinh mặc mùa đông cực ấm .Quần áo gabadin Tô Châu ,mũ cối tầu ,dép đúc Tầu ,dạ tá Nga ,bay Nga ,lon tá Nga ,dày Kosygin ,dầy tá .Sau này khi làm công tác đặc biệt bọn em còn được phát quần áo lính dù VNCH trong kho sau 1975 nữa cơ .Những năm ấy,nhất là miền Bắc, hầu như nam giới chỉ mặc quần áo bộ đội, đại cán mùa đông, áo bay, áo kate, mũ cối, ...
Thời ấy, chú ruột em bên Liên Xô, vì là sĩ quan nên gửi hàng về cho gia đình đỡ khó khăn gồm:Em tưởng đọc là Cô-sơ-vin
Bay của ta mặc một thời gian là nhăn nhúm. Mà đường may cũng kém. Ngày xưa em mặc nó làm áo mồi lao động. Làng em ngày ý chú rể mốt là giầy cô sơ vin (quê em cũng đọc thế), quần pho tá, áo bay nga. Cô dâu thì quần tuýt xi, áo trắng lon bảo (Bungaria)
Giày này được Liên Xô viện trợ sau chuyến ông ấy sang thăm VN nên gọi dày Kosygin .Aleksey Nikolayevich Kosygin (tiếng Nga: Алексе́й Никола́евич Косы́гин, Aleksey Nikolayevich Kosygin, là Chủ tịch HĐBT Liên xô, tên ông không hiểu sao lại được đặt cho đôi giày mà quân đội VN sử dụng.
Đúng rồi có áo bay Tiệp nhưng không phổ biến lắm .Còn có 1 loại áo bay Tiệp mà có chun nữa
Nghe nói vải Tô Châu rất đẹp và bền , còn loại lương khô TQ 701,702 nữa chứ cụThời ấy liên tục trong tình trạng chiến tranh mà .Em được dùng đủ thứ của lính thời ấy .Áo trấn thủ mới tinh mặc mùa đông cực ấm .Quần áo gabadin Tô Châu ,mũ cối tầu ,dép đúc Tầu ,dạ tá Nga ,bay Nga ,lon tá Nga ,dày Kosygin ,dầy tá .Sau này khi làm công tác đặc biệt bọn em còn được phát quần áo lính dù VNCH trong kho sau 1975 nữa cơ .
Riêng áo bay thì em thấy mặc với quần bộ đội kaki liên xô, hình như K84 thì phải, là đẹp nhất. Ga tàu thì xanh quá, pho tá thì em thấy không đẹp bằng.Em tưởng đọc là Cô-sơ-vin
Bay của ta mặc một thời gian là nhăn nhúm. Mà đường may cũng kém. Ngày xưa em mặc nó làm áo mồi lao động. Làng em ngày ý chú rể mốt là giầy cô sơ vin (quê em cũng đọc thế), quần pho tá, áo bay nga. Cô dâu thì quần tuýt xi, áo trắng lon bảo (Bungaria)
" Bắc " là gọi theo tiếng Tây đó cụPhà thì kêu là Bắc. Qua đường nói là sang lộ. Đi bộ kêu là lội bộ. Con cá rô thì kêu cá gô.
Lương khô , thịt hộp ,mì chính cánh thời cụ Mao thì tuyệt vời .Áo Tô Châu thì miễn chê .Nghe nói vải Tô Châu rất đẹp và bền , còn loại lương khô TQ 701,702 nữa chứ cụ
Vải Tô Châu về sau thời mở cửa biên giới với nước lạ, cánh đầu nậu, cai cửu vạn ở vùng biên vẫn đóng bộ Tô Châu, ổi tàu. Đặc điểm nhận dạng giới anh chị thời đó là như thế. Giống như mấy cụ quần bò, dép xỏ ngón, áo phông đen không cổ, kính râm, dây chuyền nanh lợn rừng... bây giờ.Nghe nói vải Tô Châu rất đẹp và bền , còn loại lương khô TQ 701,702 nữa chứ cụ
Em cũng được mời vào uống nước chè ở công an Giảng võ, dưng mà ở khu 5 tầng gần Triển lãm (1986) chứ không phải nhà thế này.Đây là công an phường Giảng Võ. Em đã ngồi đây đập muỗi 1 đêm do táng nhau![]()
Đúng là hàng Trung Quốc thời cụ Mao bền và cũng đẹp, hehe.Lương khô , thịt hộp ,mì chính cánh thời cụ Mao thì tuyệt vời .Áo Tô Châu thì miễn chê .
Lại nói về vải và nhuộm Tô Châu .Chính ngay tại Hà Nội đã từng có nhà máy dệt nhuộm Tô Châu của một gia đình người Việt gốc Hoa .Sau năm 1954 CP ra chính sách công tư hợp doanh nên bị nhập zô vào nhà nước .Chủ vẫn được hưởng lợi tức .Em biết gia đình này hầu hết đã qua Pháp nhưng vẫn còn một ít ở lại VN .Tầm 2005 em có gặp anh C.người hưởng lợi tức của nhà máy dệt này thì anh ấy nói vẫn được hưởng nhưng chả được bao nhiêu .Nhà máy này nằm tại Ngô Sỹ Liên - Chỗ rẽ ra Quốc Tử Giám .
Anh trai phía sau chạy con Dream I cũng đẹp đấy chứ...SG, 1989, 1 gia đình trên chiêc Yamaha cổ từ thời VNCH
![]()
Thời mở cửa thì hàng hóa TQ đã giảm chất lượng đi nhiều rồi cụ, được cái giá rẻ, pin TQ 999, đèn pin, phích rất lởm, chăn con công cũng chán, đài cassette Rong Riềng ..heheVải Tô Châu về sau thời mở cửa biên giới với nước lạ, cánh đầu nậu, cai cửu vạn ở vùng biên vẫn đóng bộ Tô Châu, ổi tàu. Đặc điểm nhận dạng giới anh chị thời đó là như thế. Giống như mấy cụ quần bò, dép xỏ ngón, áo phông đen không cổ, kính râm, dây chuyền nanh lợn rừng... bây giờ.
1989 chạy Dream thì bằng bây giờ chạy S500 rồi cụ ơiAnh trai phía sau chạy con Dream I cũng đẹp đấy chứ...![]()
Nhìn ảnh này nhớ lại thời nhỏ, nhảy tàu điện Bưởi - Chợ Đồng Xuân đi mua cá chọi, mua được cá rồi là cả một hành trình gian nan lúc về vì phải giấu cá trong áo ko là mấy thanh niên trên tàu bóp cá của em...Chợ Đồng Xuân, 1989, 1 người đàn ông chở con
![]()