cô Christina , thường gọi là Mama Tina, người Ireland,cô đến Vn từ 1989 để giúp đỡ trẻ em mồ côi , đang chia sẻ thức ăn với các trẻ em nghèo khổ
Úi zời! Ông kia đi chụp chiếu tùm lum đòi kiện em nhưng em doạ cho ăn Tết trong viện thế là cũng im luôn heheeXem chừng ông kia khéo cũng đập muỗi giống cụ hồi ấy?
Dân Quảng Ninh không đun củi nha cụ. Than trộn đất đỏ không àĐúng là giờ trong đầu không còn hình ảnh cái rế. Trẻ con thì chịu không biết cái rế là cái gì. Hồi bé cứ gặp đám cưới đi bộ rước dâu là bọn trẻ con chạy theo hát bài vè:
Cô dâu chú rể
Đội rế trên đầu
Đi qua đầu cầu
Đánh rơi nhẫn cưới
Cô dâu nằm dưới
Chú rể nằm trên
Hai bên dập dình
Gia đình đồng ý
Đăng ký ủy ban
Ủy ban không cho
Không cho cứ lấy
He he..... Em chỉ uống nước biển thoai, vì bà già dạy em biết bơi từ biểngớm cụ cứ chém. uống mấy bụng nước ao hồ rồi?
em hồi bé cũng vài lần.
Cụ ghép lẫn lộn hai bài riêng biệt thành một.Đúng là giờ trong đầu không còn hình ảnh cái rế. Trẻ con thì chịu không biết cái rế là cái gì. Hồi bé cứ gặp đám cưới đi bộ rước dâu là bọn trẻ con chạy theo hát bài vè:
Cô dâu chú rể
Đội rế trên đầu
Đi qua đầu cầu
Đánh rơi nhẫn cưới
Cô dâu nằm dưới
Chú rể nằm trên
Hai bên dập dình
Gia đình đồng ý
Đăng ký ủy ban
Ủy ban không cho
Không cho cứ lấy
Mấy version của cụ hồi bé bọn em không biết.Cụ ghép lẫn lộn hai bài riêng biệt thành một.
Bài 1:
Cô dâu chú rể
Đội rế trên đầu
Đi qua đầu cầu
Đánh rơi nải chuối
Cô dâu chết đuối
Chủ rể khóc nhè
Tò te tí te
Bài 2:
Ve vẻ vè ve
Cái vè lá lốt
Anh A cũng tốt
Chị B cũng xinh
Hai bên rập rình
Gia đình đồng ý
Đi xin chữ ký
Ủy ban không cho
Anh A hét to:
Không cho tôi cứ lấy
Tôi yêu cô ấy
Đã mấy năm rồi
....
(Còn 1 đoạn nữa nhưng nhiều dị bản, khu nhà cháu chỉ dừng ở đây)
Chẳng hạn 1 dị bản:
---
Bây giờ tách đôi
Lôi thôi lắm đấy
Buổi chiều hôm ấy
Anh A đạp xe
Ra chợ Hàng Bè
Mua đôi guốc mộc
Guốc mộc tình yêu
Tình yêu bọ xít
Chổng đít vào nhau
Thời kỳ đầu em tưởng hãng vào VN với tên gọi VMEP, trụ sở tại Cát Linh. Em có offline thời TTVN với 2 bạn làm ở công ty này.Chiếc này ra đời năm 1999 cụ ạ, giá hơn 14tr 1 chút, yên rời hộp số 3 cấp số tròn, phiên bản cao hơn vẫn yên liền hộp số 4 cấp tên là Algel Hi giá khoảng 21tr, cao hơn là dòng Star 100 đèn đơn và 110 đèn đôi, thời kỳ này là hoàng kim của SYM ở Việt Nam vì giá rẻ hơn Honda, sau đó bắt đầu thời kỳ xe Tàu hoành hành.
SYM là cty SX xe máy ô tô của Tập đoàn VMEP Taiwan thì phải cụ ạ.Thời kỳ đầu em tưởng hãng vào VN với tên gọi VMEP, trụ sở tại Cát Linh. Em có offline thời TTVN với 2 bạn làm ở công ty này.
SYM là thương hiệu của Công ty Sanyang Motor, Đài Loan. Khi Sanyang Motor đầu tư vào Việt Nam thành lập Công ty Công ty Hữu hạn Chế tạo công nghiệp và Gia công chế biến hàng xuất khẩu Việt Nam (Viết tắt VMEP). Đây là công ty 100% vốn nước ngoài. Sản phẩm vẫn là các sản phẩm mang nhãn hiệu SYM của công ty mẹ.SYM là cty SX xe máy ô tô của Tập đoàn VMEP Taiwan thì phải cụ ạ.
Liên Xô đã giúp quy hoạch Hà Nội từ 1960, các nước XHCN khác giúp quy hoạch các thành phố khác ở miền Bắc. Sau này có 2 ông người Liên Xô được tặng thưởng huân chương hữu nghị cho việc giúp ta quy hoạch tổng mặt bằng Hà Nội.Cảm ơn thông tin của cụ, đúng ra ngày ấy, em không nói phố cổ, còn quy hoạch các nước XHCN giúp Vn cũng tốt đấy chứ?
Mẫu giáo Việt Triều do Bắc Triều Tiên xây tặng năm 1978. Xa xa là nhà D4 khu tập thể Trung Tự (Bê tông lắp ghép tấm lớn) do ta tự xây dựng theo phong cách Liên Xô.
Ngày nay, những nhà tập thể này do quá cũ nát đã dần được phá đi nhường chỗ cho những tòa nhà chung cư cao tầng hiện đại, tuy nhiên, đây là bước lùi, là sự bần cùng hóa về thiết kế quy hoạch, cụ thể là xếp chồng mật độ rất cao, không còn không gian chung và các công trình cơ sở hạ tầng.
Mô hình nhà bê tông lắp ghép 5 tầng du nhập từ Liên Xô có rất nhiều ưu việt. Thứ nhất là nhanh nhiều tốt rẻ. Mật độ xây dựng, quy hoạch sử dụng đất, không gian, cảnh quan hợp lý. Nhà cửa luôn đi cùng điện đường trường trạm. Tôi chưa có dịp đi Nga (Liên Xô) nhưng đã đến Berlin, phần trước đây thuộc chế độ chủ nghĩa xã hội của nước Đức thống nhất ngày nay và đã phải kinh ngạc khi ra đến vành đai 2 là các tòa nhà chung cư bê tông lắp ghép vẫn còn tồn tại, trông y sỳ đúc như những khu cũ của Hà Nội như Kim Liên, Trung Tự, Thành Công, Nghĩa Tân.
Chủ tịch Ủn nó không đến thăm trường à bác?
Trường Việt -Triều và nhà lắp ghép vẫn còn đây cụ .Trường Việt - Triều mái tôn đỏ đấy .Hồi anh Ủn sang gặp lão Trump , cái phường chỗ trường này phải dọn sạch sẽ cấm hàng ăn gần nửa tháng để anh Ủn đến thăm .Chắc do gặp Trump chả được tích sự gì nên ảnh về luôn .Trước cổng trường có hàng bún riêu cua , ốc rất ngon làm dân tình nhịn mất nửa tháng .
Hội đàm ko thành công nên anh ấy té luôn mà cụChủ tịch Ủn nó không đến thăm trường à bác?