[TT Hữu ích] Loạt ảnh Việt Nam 199x của Tây lông

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
4,196
Động cơ
328,298 Mã lực
Đây là Dụ đỉnh, đỉnh thứ tám trong Cửu Đỉnh nhà Nguyễn, nặng 2.020kg, được đặt bên trái Thuần Đỉnh, đối diện khám thờ vua Hàm Nghi trong Thế Miếu. (https://hinhanhvietnam.com/amp/y-nghia-cac-hinh-tuong-tren-cuu-dinh-nha-nguyen/). Ngoài lề chút, bản thân em lại khoái ông Minh Mạng với giấc mơ Đại Nam Quốc với Trấn Ninh và Trấn Tây thành. Khổ nỗi cai trị dân bản xứ kém quá nên chiếm được rồi cũng phải ôm đầu máu chạy về :)))
Hồi 1979 còn ở chiến trường KPC, lúc rảnh có đọc quyển sách tiếng Việt viết về triều Nhà Nguyễn, lúc đó mới biết các quan quân Nhà Nguyễn đã từng thiết lập quận huyện cai trị ở đây, thời đó đã lập nên miền Trấn Tây của nước Việt. Thời Pháp thuộc bị mất hẳn vùng Trấn Tây và Trấn Ninh. Không giữ được như tiền triều, tiền nhân xưa. Tiếc lắm chứ.
 

Vulcan V70

Xe lừa
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
37,355
Động cơ
667,491 Mã lực
Hồi 1979 còn ở chiến trường KPC, lúc rảnh có đọc quyển sách tiếng Việt viết về triều Nhà Nguyễn, lúc đó mới biết các quan quân Nhà Nguyễn đã từng thiết lập quận huyện cai trị ở đây, thời đó đã lập nên miền Trấn Tây của nước Việt. Thời Pháp thuộc bị mất hẳn vùng Trấn Tây và Trấn Ninh. Không giữ được như tiền triều, tiền nhân xưa. Tiếc lắm chứ.
Đức Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh không đột ngột qua đời thì biên giới nước Nam ta giờ sát Thái Lan , thậm chí có thể xa hơn nữa Cụ nhỉ...
Giờ thì em chỉ mong sao mình kéo thẳng mấy chỗ lõm như mỏ vẹt từ Xa Mát đến Hồng Ngự ấy Lão ah...
 

Bigmoto

Xe container
Biển số
OF-389465
Ngày cấp bằng
29/10/15
Số km
6,589
Động cơ
318,508 Mã lực
RFT là nhãn hiệu của đồ điện điện tử, âm thanh của CHDC Đức (DDR). Hồi các năm 197x-198x, trong ĐHBK HN có 2 cột loa RFT công cộng dùng cho quảng trường, to khủng (cao 5m, tự đứng trên cột đế thép, có thể là mẫu thiết kế từ thời Đức Quốc xã), loại hiếm thấy, bộ phận đài truyền thanh nhà trường lâu lâu lại phát các bản nhạc nhẹ, nghe trong không gian rộng quãng 200m giữa 2 dãy nhà, 2 cột loa này đánh cực hay, các bản nhạc nhẹ do ban nhạc guitar điện chơi như cánh đồng Nga, tình ca du mục... thậm chí chơi nhạc giao hưởng, như "Phiên chợ Ba tư", "giao hưởng số 9"... cũng rất hay vì thể hiện rõ các âm điệu của cả 1 dàn nhạc với chi tiết từng nhạc cụ đều lên hết, lột tả rõ...
Cụ đoán xem em này ở đâu :D
Untitled1.png
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,643
Động cơ
130,997 Mã lực
Đức Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh không đột ngột qua đời thì biên giới nước Nam ta giờ sát Thái Lan , thậm chí có thể xa hơn nữa Cụ nhỉ...
Giờ thì em chỉ mong sao mình kéo thẳng mấy chỗ lõm như mỏ vẹt từ Xa Mát đến Hồng Ngự ấy Lão ah...
Hehehe,, cái đó thì nó gần thời điểm hiện tại quá nên nuốt khó trôi cụ ợ. Nước Nam ta thông 1 giải hành lang biển Đông từ Trà Cổ đến Hà Tiên là quý hóa lắm rồi. Chứ ngày xưa các cụ mình vẫn cứ loanh quanh từ Hoành Sơn trở ngược ra bắc.
 

hd-vt

Xe lăn
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
10,030
Động cơ
320,019 Mã lực
Tuổi
58
Cụ đoán xem em này ở đâu :D
Untitled1.png
Không tưởng tượng được cụ ạ. Ba củ bu vào, nhìn màu rõ là vintẹc, cảnh thì ở VN rồi.
Thời chiến tranh có kèn báo động, chia nhỏ kèn và tỏa đều các hướng.
Hàng xóm nhà cụ ợ, nhỡ hàng xóm nổi máu văn nghệ sỹ thì...chúc cụ may mắn :))
 

Bigmoto

Xe container
Biển số
OF-389465
Ngày cấp bằng
29/10/15
Số km
6,589
Động cơ
318,508 Mã lực
Không tưởng tượng được cụ ạ. Ba củ bu vào, nhìn màu rõ là vintẹc, cảnh thì ở VN rồi.
Thời chiến tranh có kèn báo động, chia nhỏ kèn và tỏa đều các hướng.
Hàng xóm nhà cụ ợ, nhỡ hàng xóm nổi máu văn nghệ sỹ thì...chúc cụ may mắn :))
Nó dài gần bằng em Land 4500 đới, để lúc nào em tìm cách chụp bộ Power Amp đã từng phục vụ em nó :))
 

huadinhsao

Xe buýt
Biển số
OF-8646
Ngày cấp bằng
20/8/07
Số km
979
Động cơ
545,094 Mã lực
Nơi ở
Ortigas,Pasig City,Philippines
doctor76 Cụ đốc còn ảnh về trẻ em lai Mỹ-Việt ko? Up thêm đi cụ. Có thêm các câu chuyện xoay quanh cuộc đời của các bạn ý thì hay quá.

1 trong các ví dụ về cuộc đời của các bạn ý năm 90:

 

trongpaint

Xe tăng
Biển số
OF-14962
Ngày cấp bằng
21/4/08
Số km
1,069
Động cơ
522,321 Mã lực
Nơi ở
quán cafe
:D ngày đó em dựng xe giả Pơ Giô để đi học, có khi đến cả tháng mới xong..Khung gióng, yên Nam Thái, Ghi đông Phượng Hoàng, Xích líp Tàu, Đùi đĩa Tiệp, Bê đan Liên xô, Moay ơ trước sau Đức - Tiệp, trục giữa Việt Long...:))
em bổ sung thêm là phố chuyên gióng khung là Đình Ngang. Kiếm được ống chỉ xanh để lên khung peugeot là chuẩn nhất ;)
 

abbott1

Xe hơi
Biển số
OF-728700
Ngày cấp bằng
11/5/20
Số km
119
Động cơ
73,779 Mã lực
Tuổi
35
doctor76 Cụ đốc còn ảnh về trẻ em lai Mỹ-Việt ko? Up thêm đi cụ. Có thêm các câu chuyện xoay quanh cuộc đời của các bạn ý thì hay quá.

1 trong các ví dụ về cuộc đời của các bạn ý năm 90:

8680359602_b4c2f19102_o.jpg

Ben Tre 1985 - CU ANH
Photo by Philip Jones Griffiths - VIETNAM. Cuanh nicknamed "Cu Teo" lived with his "grandparents", Tran Van Bao and Tran Thi Hang, on their small plot of land about 10 kilometres north of Ben Tre. He does the same agricultural work as all the other peasants in the area and left school for the fields because the other children taunted him. Cuanh, when five year-old, abandoned by his mother in a forest during the withdrawal from Kontum in the last days of the war in 1975. The grandparents' son, an ARVN soldier, who brought him to Ben Tre, found him. After the war some "people" from Saigon came to Ben Tre to buy Amerasian children but the "grandparents" refused to sell the boy. On my arrival Cuanh ran away and his grandmother was visibly shaken until she was reassured that I was not there to take away the boy.


28702398188_d32aa4fca2_o.jpg

SAIGON 1986 - Trẻ lai Mỹ cùng gia đình xuất cảnh đi Mỹ
Les Amérasiens du Vietnam en septembre 1986. (Photo by Jean-Claude LABBE/Gamma-Rapho via Getty Images)

5533857175_d70cecdbba_o.jpg

Ho Chi Minh City, Vietnam --- Portrait of Amerasian Girls --- Image by © Catherine Karnow/CORBIS

23552462556_470cc208db_o.jpg

Vietnam Refugees Amerasians 1985

23496114161_1eb3848a47_o.jpg

ca. 1995, Ho Chi Minh City, Vietnam --- Amerasians, conceived during the Vietnam War, wait in a Ho Chi Minh City transit camp for passage to the U.S., often with children of their own. --- Image by © Steve Raymer/CORBIS

Bui Doi 6.jpg
Bui Doi 8.jpg
Bui Doi 7.jpg
Bui Doi 1.jpg


gettyimages-524205456-2048x2048.jpg

A naturalized Amerasian man, conceived during the Vietnam War, holds his US passport. | Location: Delat, Vietnam. (Photo by �� Steve Raymer/CORBIS/Corbis via Getty Images)
 

Vulcan V70

Xe lừa
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
37,355
Động cơ
667,491 Mã lực
Chuẩn là Su 1 tạ ;)
Năm 93 em cũng chạy em này và nhờ nó cũng oanh tạc được kha khá heheee
Chiếc FB100 này số bể y như hộp số của chiếc Angel 80 SYM sau này... đương chạy số 3 mà nhấn phát nữa thì nhảy về mo.
À hồi trẻ trâu còn có trò chạy xe nẹt pô , xe tay côn thì không nói rồi còn các loại Honda Cub, Dame.. đương chạy hết số thì nhấn và giữ cần số rồi nẹt pô...sau đó là nghe chởi :))
 
Chỉnh sửa cuối:

Vulcan V70

Xe lừa
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
37,355
Động cơ
667,491 Mã lực
8680359602_b4c2f19102_o.jpg

Ben Tre 1985 - CU ANH
Photo by Philip Jones Griffiths - VIETNAM. Cuanh nicknamed "Cu Teo" lived with his "grandparents", Tran Van Bao and Tran Thi Hang, on their small plot of land about 10 kilometres north of Ben Tre. He does the same agricultural work as all the other peasants in the area and left school for the fields because the other children taunted him. Cuanh, when five year-old, abandoned by his mother in a forest during the withdrawal from Kontum in the last days of the war in 1975. The grandparents' son, an ARVN soldier, who brought him to Ben Tre, found him. After the war some "people" from Saigon came to Ben Tre to buy Amerasian children but the "grandparents" refused to sell the boy. On my arrival Cuanh ran away and his grandmother was visibly shaken until she was reassured that I was not there to take away the boy.


28702398188_d32aa4fca2_o.jpg

SAIGON 1986 - Trẻ lai Mỹ cùng gia đình xuất cảnh đi Mỹ
Les Amérasiens du Vietnam en septembre 1986. (Photo by Jean-Claude LABBE/Gamma-Rapho via Getty Images)

5533857175_d70cecdbba_o.jpg

Ho Chi Minh City, Vietnam --- Portrait of Amerasian Girls --- Image by © Catherine Karnow/CORBIS

23552462556_470cc208db_o.jpg

Vietnam Refugees Amerasians 1985

23496114161_1eb3848a47_o.jpg

ca. 1995, Ho Chi Minh City, Vietnam --- Amerasians, conceived during the Vietnam War, wait in a Ho Chi Minh City transit camp for passage to the U.S., often with children of their own. --- Image by © Steve Raymer/CORBIS

Bui Doi 6.jpg
Bui Doi 8.jpg
Bui Doi 7.jpg
Bui Doi 1.jpg


gettyimages-524205456-2048x2048.jpg

A naturalized Amerasian man, conceived during the Vietnam War, holds his US passport. | Location: Delat, Vietnam. (Photo by �� Steve Raymer/CORBIS/Corbis via Getty Images)
Mợ đội cái thúng trên đầu ( ảnh số 9) nhìn khá xinh. Ca sĩ Phương Thảo ( vợ cụ nhạc sĩ Ngọc Lễ) cũng lai Mỹ, nghe kể hồi bé từng lăn lộn bán cóc ổi mía ghim ở bắc Cao Lãnh.
 

745Lii

Xe điện
Biển số
OF-969
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
3,292
Động cơ
619,848 Mã lực
Nơi ở
Chuồng bò
Đúng là xích lô trong SG thời ấy nhỏ hơn xích lô ngoài Bắc thật, em nhìn nó hẹp thân hơn.
 

Vulcan V70

Xe lừa
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
37,355
Động cơ
667,491 Mã lực
8680359602_b4c2f19102_o.jpg

Ben Tre 1985 - CU ANH
Photo by Philip Jones Griffiths - VIETNAM. Cuanh nicknamed "Cu Teo" lived with his "grandparents", Tran Van Bao and Tran Thi Hang, on their small plot of land about 10 kilometres north of Ben Tre. He does the same agricultural work as all the other peasants in the area and left school for the fields because the other children taunted him. Cuanh, when five year-old, abandoned by his mother in a forest during the withdrawal from Kontum in the last days of the war in 1975. The grandparents' son, an ARVN soldier, who brought him to Ben Tre, found him. After the war some "people" from Saigon came to Ben Tre to buy Amerasian children but the "grandparents" refused to sell the boy. On my arrival Cuanh ran away and his grandmother was visibly shaken until she was reassured that I was not there to take away the boy.


28702398188_d32aa4fca2_o.jpg

SAIGON 1986 - Trẻ lai Mỹ cùng gia đình xuất cảnh đi Mỹ
Les Amérasiens du Vietnam en septembre 1986. (Photo by Jean-Claude LABBE/Gamma-Rapho via Getty Images)

5533857175_d70cecdbba_o.jpg

Ho Chi Minh City, Vietnam --- Portrait of Amerasian Girls --- Image by © Catherine Karnow/CORBIS

23552462556_470cc208db_o.jpg

Vietnam Refugees Amerasians 1985

23496114161_1eb3848a47_o.jpg

ca. 1995, Ho Chi Minh City, Vietnam --- Amerasians, conceived during the Vietnam War, wait in a Ho Chi Minh City transit camp for passage to the U.S., often with children of their own. --- Image by © Steve Raymer/CORBIS

Bui Doi 6.jpg
Bui Doi 8.jpg
Bui Doi 7.jpg
Bui Doi 1.jpg


gettyimages-524205456-2048x2048.jpg

A naturalized Amerasian man, conceived during the Vietnam War, holds his US passport. | Location: Delat, Vietnam. (Photo by �� Steve Raymer/CORBIS/Corbis via Getty Images)
Những bức ảnh rất ấn tượng, họ cũng trạc tuổi 1 em và số các cụ ở đây.... hầu hết họ có 1 tuổi thơ cơ cực và không mấy tốt đẹp khi còn ở VN, khi được Hoa Kỳ cho định cư theo diện con lai ( AC) thì có những người trong số họ được săn đón thạm chí được trao đổi, mua bán như một món hàng....
Những năm 80 em vẫn gặp một số trẻ lai bán hàng rong ở bắc Cần Thơ, chúng lam lũ và đen đúa, ngoài mái tóc hoe vàng thì ấn tượng nhất là mặt chúng nhiều tàn nhang và cặp mắt sâu, buồn thăm thẳm... chứ không hồn nhiên như những đứa trẻ cùng lứa người Việt khác.
Cậu thiếu niên đứng giữa bận cái áo khá lạ cụ Hà Tam nhỉ? Nhìn có vẻ giống áo K82 của bộ đội
Bui Doi 6.jpg
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
em bổ sung thêm là phố chuyên gióng khung là Đình Ngang. Kiếm được ống chỉ xanh để lên khung peugeot là chuẩn nhất ;)
Tôi nhớ ra đúng là phố này thật. Ngày xưa ông già tôi mua được cái khung xe, rồi phụ tùng thì mua dần để lắp thành cái xe đạp. Cái xe đạp ấy bị gẫy khung, chính xác là bung mối hàn ổ trục giữa chỉ sau vài lần sử dụng, có lẽ đã bị tráo hàng dựng khi mang lên sơn ở phố này.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top