- Biển số
- OF-53557
- Ngày cấp bằng
- 24/12/09
- Số km
- 31,251
- Động cơ
- 667,041 Mã lực
Jack đó thường gắn phía lưng Ampli mà Cụ. Ông Lang dùng 2 cái ampli... lỗ phía trước thường là lỗ cắm micEm đoán là jack hệ Din có 5 chân đinh trong ống jack cụ ạ.
Jack đó thường gắn phía lưng Ampli mà Cụ. Ông Lang dùng 2 cái ampli... lỗ phía trước thường là lỗ cắm micEm đoán là jack hệ Din có 5 chân đinh trong ống jack cụ ạ.
Cái dây đeo thẻ màu đỏ của ĐHNT này 2007 em vẫn dùng, thì ko biết có phải ảnh này từ 1995 ko...Tranh thủ chụp hình trong khi nghe Ngài B.Clinton phát biểu. Havard chùa Láng, 1995
Đồ điện tử Vn thời đó, các giao diện, lỗ cắm theo hệ Mỹ/Nhật ít khi theo hệ DIN của Đức/châu Âu lắm, jack 5 chân hệ DIN hay dùng cho phono (quay đĩa) nối vào ampli ở mặt sau, nhiều máy hệ DIN (5 chân, stereo) mang về VN lại phải chế tách ra 2 đường hệ jack bông sen riêng rẽ từ ampli kéo cho ra loa thùng. Chỉ là jack cắm bông sen hay 2 nấc bình thường. Chú ý 2 ảnh đen trắng và màu, vị trí cắm micro ở 2 jack khác nhau.Em đoán là jack hệ Din có 5 chân đinh trong ống jack cụ ạ.
Nom hom-hem thế kia mà lấy được vợ trẻ á cụ?Cụ lang Cứu Thế nổi tiếng hồi 197x-199x ở phố Bờ Hồ, HN. Hồi năm 198x nổi đình đám vì cụ già cả lấy vợ trẻ hơn tuổi khá nhiều.
Đám cưới của cụ Cứu Thế nổi đình đám ở HN đấy cụ. Chắc cụ ông có bí quyết riêng để lấy vợ trẻ vẫn ngon zai.Nom hom-hem thế kia mà lấy được vợ trẻ á cụ?
Anh McManara này suýt bị anh Trỗi cho tèo .Lịch sử nhà giam Chí Hòa chỉ có 2 nhân vật bị xử bắn tại đây là anh hùng Nguyễn Văn Trỗi và ông Ngô Đình Cẩn .
Hà nội - 1995 - Hai "cựu thù" gặp nhau.
Hanoi, November 09, 1995 -- Former US Defense Secretary Robert S. McNamara (L) shakes hands with Vietnamese General Vo Nguyen Giap, who was Vietnamese communist army Commander in Chief during the Vietnam War, 09 November in Hanoi. McNamara is member of a US delegation led by the Council on Foreign Relations currently on a four-day visit in Hanoi to discuss a proposed conference on the Vietnam War to take place sometime next year.
Giờ ờ HN có cụ Lang Trọng, cụ năm nay hơn 90, năm 80 tuổi cưới cô vợ thứ 4 kém cụ gần 60 tuổi, đẻ thêm 2 nhóc. Thấy cụ khoe trên báo là tuần vẫn lên bảng trả 3 bài 3 bận đều đặn.Đám cưới của cụ Cứu Thế nổi đình đám ở HN đấy cụ. Chắc cụ ông có bí quyết riêng để lấy vợ trẻ vẫn ngon zai.
Bái phục, em thì chịu rồi, đã ngủ riêng lâu lâu, tại vì ham nghe nhạc, đọc sách...thi thoảng đi chơi với các em teen cho đời vuiGiờ ờ HN có cụ Lang Trọng, cụ năm nay hơn 90, năm 80 tuổi cưới cô vợ thứ 4 kém cụ gần 60 tuổi, đẻ thêm 2 nhóc. Thấy cụ khoe trên báo là tuần vẫn lên bảng trả 3 bài 3 bận đều đặn.
Nể thật!
Biển đấy chắc là biển cấm đỗ. Nhưng mấy chú biển đỏ không quan tâm, thích đỗ đâu thì đỗ.Năm 80 cụ nào có bằng thông não em phát, cái biển giao thông có chữ Đ gạch chéo là gì thế ợ? còn quả comăngca đỗ nhìn thật là mẫu mực
Cũng có thể như vậy.Đồ điện tử Vn thời đó, các giao diện, lỗ cắm theo hệ Mỹ/Nhật ít khi theo hệ DIN của Đức/châu Âu lắm, jack 5 chân hệ DIN hay dùng cho phono (quay đĩa) nối vào ampli ở mặt sau, nhiều máy hệ DIN (5 chân, stereo) mang về VN lại phải chế tách ra 2 đường hệ jack bông sen riêng rẽ từ ampli kéo cho ra loa thùng. Chỉ là jack cắm bông sen hay 2 nấc bình thường. Chú ý 2 ảnh đen trắng và màu, vị trí cắm micro ở 2 jack khác nhau.
Đúng thế thì cụ này phải được ghi tên trong sách kỷ lục Guinness .Em còn kém xa cụ ấy về tuổi mà thấy chả còn ham hố gì .Trừ đồ lạ cá tươi .Giờ ờ HN có cụ Lang Trọng, cụ năm nay hơn 90, năm 80 tuổi cưới cô vợ thứ 4 kém cụ gần 60 tuổi, đẻ thêm 2 nhóc. Thấy cụ khoe trên báo là tuần vẫn lên bảng trả 3 bài 3 bận đều đặn.
Nể thật!
RFT là nhãn hiệu của đồ điện điện tử, âm thanh của CHDC Đức (DDR). Hồi các năm 197x-198x, trong ĐHBK HN có 2 cột loa RFT công cộng dùng cho quảng trường, to khủng (cao 5m, tự đứng trên cột đế thép, có thể là mẫu thiết kế từ thời Đức Quốc xã), loại hiếm thấy, bộ phận đài truyền thanh nhà trường lâu lâu lại phát các bản nhạc nhẹ, nghe trong không gian rộng quãng 200m giữa 2 dãy nhà, 2 cột loa này đánh cực hay, các bản nhạc nhẹ do ban nhạc guitar điện chơi như cánh đồng Nga, tình ca du mục... thậm chí chơi nhạc giao hưởng, như "Phiên chợ Ba tư", "giao hưởng số 9"... cũng rất hay vì thể hiện rõ các âm điệu của cả 1 dàn nhạc với chi tiết từng nhạc cụ đều lên hết, lột tả rõ...Cũng có thể như vậy.
Nhưng em có cái amply RFT cũng bố trí hai ổ hệ Din đường vào và mic mặt trước và hai ổ đường vào mặt sau. Nói chung là không tiện, đấu nối lích kích chạm chập, như cụ nói.
Ah.
Ngày xưa, các cụ có sợ mất cái này không.
(Ảnh sưu tầm trên face)
Chắc các cụ còn nhớ cụ Amkong vua săn voi với bài thuốc còn nặng hơn Minh Mệnh Thang nhỉ? Cái chuyện cụ ấy lấy cô băm mấy vẫn sinh thằng cu kháu khỉnh, em thấy đồn là tay thợ mộc trong buôn ăn ốc ném vỏ sang vườn nhà cụ ý. Cái hồi chục năm trước em đến Buôn Đôn, mấy tay làm Dân số ở tỉnh kể vậy.Giờ ờ HN có cụ Lang Trọng, cụ năm nay hơn 90, năm 80 tuổi cưới cô vợ thứ 4 kém cụ gần 60 tuổi, đẻ thêm 2 nhóc. Thấy cụ khoe trên báo là tuần vẫn lên bảng trả 3 bài 3 bận đều đặn.
Nể thật!
Thé mí có câu " Nom mặt như bị mất sổ gạo"Ah.
Sổ gạo
4 hào/kg
Mất là toi cmn văn đời
Ở Hà nội, ngoài quyển sổ gạo ra, 1 thời còn có thêm quyển sổ mua bánh mì nữaThé mí có câu " Nom mặt như bị mất sổ gạo"