Cụ tinh mắt thật. Bái phục!Chỗ này là Phố Cầu Gỗ, bên phải nay là Tòa nhà Hàm cá mập, trước mặt là Phố Đinh Liệt...
Cụ tinh mắt thật. Bái phục!Chỗ này là Phố Cầu Gỗ, bên phải nay là Tòa nhà Hàm cá mập, trước mặt là Phố Đinh Liệt...
Dậm chứ Cụ.
Dùng 1 chân chân vừa dậm 1 tay vừa nhích cái đoạn tre đến gần miệng dậm , lùa cua, tôm cá và lắm khi cả......rắn vào dậm
Xin lỗi cụ đốc cho em rẽ sóng phátNhư em nói ở trên, do phải thao tác "giậm giậm" để lùa cá nên đồ nghề và công việc đó gọi là đánh giậm.
Tuy nhiên, trong tiếng Việt thì viết là "giậm chân " hay "dậm chân" đều được cả, không sai chính tả. Thực tế thì từ "giậm chân" được dùng phổ biến hơn.
Như vậy thì nếu viết là "đánh dậm" như Cụ nói cũng không sai
Bổ sung thêm cụ, sau này những người chuyên thồ gạo rất thích mua xe PH này để lấy khung và lắp vành thồ vào thì vô địch về khỏe luôn...Cụ già nhà em có con y này. những năm 8 mấy khi bắt đầu xuất hiện xe Phượng đời mới thì đời cũ này gọi là Phượng Hoàng đời Mao. Tất cả các chi tiết của chiếc xe này đều mạ đồng để chống rỉ rồi mạ tiếp lớp sáng bên ngoài lớp mạ đồng đó. Sau hơn 20 năm sử dụng, đến tận năm 9 mấy mới bị bong lớp mạ ngoài thì lộ ra lớp mạ đồng bên trong
Em làm về đồng hồ nên những năm 90 đã tiếp xúc với những loại treo tường đó, Gimiko hoặc Vimex...ngày đó hầu như nhà ai cũng có cái đh đó, nhà em treo lên tường còn vắt mấy cành hoa lụa lên để trang trí, chỉnh chuông đh này thì bằng cách cứ tháo pin ra và lắp lại thì chuông kêu 8 tiếng (8h sáng). Máy của nó là đúng chuẩn máy Nhật nên bền là đúng thôi, có khi đến tận bây giờ vẫn có nhà còn treo cái đh này (hoặc cũng có thể đã thay máy mới, nhưng vỏ thì xuống cấp theo tgian).Loại đồng hồ ấy bền phết cụ nhỉ
Có cái đèn sương mù chỗ mặt nạ thì là 78 cụ ah1 cán bộ công an chở con bằng xe máy, loại xe này hình như Cub 80, 1991
Trong Nam hay dùng xe đóng máy DESOTO to và khỏe hơn ngoài Bắc thường chỉ là W50...những chiếc xe khách huyền thoại một thời
Ngày đó còn có Seinko 5 chém cạnh, cũng rất bền đúng không cụ? đồng hồ đeo tay Liên Xô có vài loại như Slava, PolJot, Raketa..Em làm về đồng hồ nên những năm 90 đã tiếp xúc với những loại treo tường đó, Gimiko hoặc Vimex...ngày đó hầu như nhà ai cũng có cái đh đó, nhà em treo lên tường còn vắt mấy cành hoa lụa lên để trang trí, chỉnh chuông đh này thì bằng cách cứ tháo pin ra và lắp lại thì chuông kêu 8 tiếng (8h sáng). Máy của nó là đúng chuẩn máy Nhật nên bền là đúng thôi, có khi đến tận bây giờ vẫn có nhà còn treo cái đh này (hoặc cũng có thể đã thay máy mới, nhưng vỏ thì xuống cấp theo tgian).
Cụ tinh mắt thật, bao nhiêu năm rồi, heheChỗ này là Phố Cầu Gỗ, bên phải nay là Tòa nhà Hàm cá mập, trước mặt là Phố Đinh Liệt...
Ko biết có phải cửa hàng đồng hồ Hoa Sim kia có phải ở trên Phố Hàng Gai ko? Vì có một Cô giáo viên trường dạy nghề đồng hồ của e (Trường đào tạo CNKT Sửa chữa đồng hồ - 55 Hàng Bông) nhà mở cửa hàng có tên Đồng hồ Hoa Sim đó...và Bố cô ý là thợ rất giỏi1 người đàn ông ngồi trên xe SImSon, ngắm bên kia phố, 1993, lúc này chiếc Simson chỉ có giá trị tương đương Vios bây giờ...
Chính xác cụ! Seiko chém cạnh thời đó đến giờ vẫn còn nhiều cái rất đẹp, loại tương tự thì có Seiko mini (Vỏ hình như cái ti vi), hoặc Seiko vỏ tròn thì các Cụ nào đi Tây hoặc đúng ra là đi Đức về hay có, Citizen thì có Ci vẩy rồng (mặt vàng, vỏ hình ti vi) hoăc Ci 7 automatic nữa, đh Nga thì ko tốt bằng nhưng giá dễ chịu, nữ có con Chai-ka hoặc Raria nữaNgày đó còn có Seinko 5 chém cạnh, cũng rất bền đúng không cụ? đồng hồ đeo tay Liên Xô có vài loại như Slava, PolJot, Raketa..
Ngày nhỏ tối toàn lên bà bác gần Bờ hồ chơi, cứ khoảng 6h30-7h là tàu điện chuyến cuối cùng tập trung ngủ tại bến Bờ hồ, thế là cứ chạy lên đầu Hàng Gai nhìn thấy tàu là nhảy lên rồi xuống bến Bờ Hồ rồi lại chạy lên nhảy tàu khác về bếnCụ tinh mắt thật, bao nhiêu năm rồi, hehe