Nhà báo Mỹ Peter Arnett đang uống rượu với ông Lê Đức Thọ, 1983
Hãi cho câu 3 cữ rượu với Diêm Vương...Ui.
Ảnh quý.
Ảnh quý
Ông anh Xã hội em đơi.
Tay này diệu lắm, xơ gan.
Giờ hắn ngày nào cũng 3 cữ diệu với Diêm vương
Ngã tư ngã 5 giao cắt hàng Vôi với Tôn Đản.Hà Nội, 1983, thời ấy mà đã có nhiều thịt lợn rồi, không rõ phố nào?
Đầu phố lê thánh tông nhìn ra Vườn hoa Tao Đàn, xa xa là thông tấn xã VNHà Nội, 1983, thời ấy mà đã có nhiều thịt lợn rồi, không rõ phố nào?
Thời kỳ VN mới mở cửa, Tây lông sang du lịch VN, nhìn thấy những cảnh làm ăn buôn bán rất lạc hậu của xứ ta, họ rất thích chụp choạch. Từ những ô già đạp xích lô vất vả mưu sinh đến bà bán hàng rong dẻo bước với trên vai với đôi quang gánh nặng trĩu huyền thoại, các làng nghề thủ công sx ngay vỉa hè phố phường...vv.Một ông già đạp xích lô ở Hn, 1985, người dân đang đứng xem Tây lông chụp ảnh, có người đi xe quay lại nhìn
Chỗ này bây giờ là PT 2000,ảnh chụp thời đó là dân gửi xe vào rạp Tháng 8 xem phim.Đầu hàng Bài, đối diện Bách Hoá Tổng Hợp.
Nhìn con Mink với bộ ga mũ cối lại nhớ hồi năm 92, em đã từng đc 1 anh chở từ Hòn Gai đến Móng Cái chơi. Đi mất đúng 1 ngày luôn.
Tàu hoả Hà Nội - Đồng Đăng (Lạng Sơn), 1991. Ảnh: Patrick Zachmann
“Cửu vạn" khuân vác hàng (thường là lậu thuế) qua khu vực biên giới Việt - Trung tại Đồng Đăng (Lạng Sơn), 1991. Ảnh: Patrick Zachmann
“Cửu vạn" khuân vác hàng (thường là lậu thuế) qua khu vực biên giới Việt - Trung tại Đồng Đăng (Lạng Sơn), 1991. Ảnh: Patrick Zachmann
“Cửu vạn" khuân vác hàng (thường là lậu thuế) qua khu vực biên giới Việt - Trung tại Đồng Đăng (Lạng Sơn), 1991. Ảnh: Patrick Zachmann
“Cửu vạn" khuân vác hàng (thường là lậu thuế) qua khu vực biên giới Việt - Trung tại Đồng Đăng (Lạng Sơn), 1991. Ảnh: Patrick Zachmann
“Cửu vạn" khuân vác hàng (thường là lậu thuế) qua khu vực biên giới Việt - Trung tại Đồng Đăng (Lạng Sơn), 1991. Ảnh: Patrick Zachmann
“Cửu vạn" khuân vác hàng (thường là lậu thuế) qua khu vực biên giới Việt - Trung tại Đồng Đăng (Lạng Sơn), 1991. Ảnh: Patrick Zachmann
“Cửu vạn" khuân vác hàng (thường là lậu thuế) qua khu vực biên giới Việt - Trung tại Đồng Đăng (Lạng Sơn), 1991. Ảnh: Patrick Zachmann
1983 mà uống bia hơi với bò xào thì quá oách cụ nhỉ, hồi đó e thấy ng ta làm miếng đậu phụ thôiQuán này rất giống với quán bia kèm đồ nhậu ở bên sườn khách sạn Metropole (đối diện vườn hoa Con Cóc). Cũng năm 1983 nhà cháu thỉnh thoảng ngồi bú bia hơi HN ở đây. Hồi đó mới đi làm nên đc mấy ô cùng cơ quan bao,mấy a e cũng chỉ dám làm đĩa thịt bò xào với gói lạc làm đồ nhậu thôi,chủ yếu xơi bia.
Còn chỗ Bodega Tràng Tiền thì không có bia hơi và ko gian quán trật hơn. Khách sạn Phú Gia ở phố Lê Thái Tổ (nối liền với Hàng Trống) cũng có 1 góc bán bia hơi HN. Những quán bán bia hơi HN ở Ks ít ng ngồi bởi vì phải gọi đồ nhậu thì họ mới phục vụ.
Toàn áo bò, áo Na tô, mũ bò mốt 1 thời của TN Việt Nam.Các công nhân Vn chụp ảnh với ai các cụ đều biết, 1989
Bóc hết cụ ạ. Chả để sót tí nào đâu.Nếu không lầm thì đoạn trước cổng đền Ngọc Sơn (tuyến Bờ Hồ - Chợ Mơ) họ không nhổ ray lên mà cứ thế trải nhựa lấp đi lão ạ ?
Bóc lạc có cái "kẹp lạc" là bằng song thì dễ mà không đau tay, chỉ chăng may không để ý kẹp phải củ thối, lép thì kẹp vào tay, ngày bé em cũng bóc lạc gia công suốt.Vâng,quê em cũng hay nhận lạc vỏ về bóc thuê cho thương nghiệp thì phải, bóc đau hết tay luôn...
Cụ đó họ Lê phải không cụ.Em biết 1 cụ Công con VIP làm Vật lí nhưng 84 thì cụ ấy 32 rồi nên chắc ko phải.
Vâng, thời đó nhà cháu vào làm ở 1 công ty chuyên về âm thanh,phòng của nhà cháu vận hành các máy móc thiết bị điện tử dân dụng từ thời Mẽo Thiệu chuyển ra. Các bố cùng phòng vận hành này đều là những ô có tay nghề điện tử,bảo dưỡng. Ngoài giờ làm ra thì các bố nhận sửa chữa kiếm thêm,tuy là tay trái nhưng xèng kiếm đc từ dịch vụ sửa chữa này thu bộn tiền,nó gấp cả chục lần thậm chí còn hơn nữa so với lương cơ bản (lúc đó lương học việc của nhà cháu ký h/đ nhõn có 38 đ). Nhà cháu cắp tráp theo các bố sửa chữa nên đc bám càng. Những vụ bia hơi ở đó,mỗi bữa chỉ loanh quanh 20-30 đồng là bét nhè,trong khi 1 ca sửa chữa thường kiếm đc từ 50 đ - 100 đồng.1983 mà uống bia hơi với bò xào thì quá oách cụ nhỉ, hồi đó e thấy ng ta làm miếng đậu phụ thôi
nghĩ lại vẫn kinh hoàng ko hiểu sao ngày xưa vẫn có thể ngồi trên em xe này dcNăm 1979, Liên Xô đưa sang Việt Nam xe khách LAZ-695N và LAZ-695E để thử chạy trong thành phố
LAZ là nhà máy sản xuất ô tô Lvov (Lvovsky Avtomobilnyi Zavod) ở Ukraina chứ không phải là Kiev, đầu xe có logo chữ L theo ký tự Cyrylic
Xe sang Việt Nam năm 1979, nhưng vì thiết kế chở khách chạy đường dài, chỉ có một cửa lên xuống, rất bất tiện khi làm bus
Thành phố Hà Nội đưa đội xe này phục vụ tuyến Yên Lãng –Kim Liên - Bưởi -Nghĩa Đô. Gọi là bus nhưng mỗi ngày chỉ chạy 2 lượt: Lượt đi lúc sáng theo lộ trình Yên Lãng –Kim Liên - Bưởi -Nghĩa Đô, và 17 giờ 30 đón khách ở Nghĩa Đô (trước cửa Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam ngày nay)theo lộ trình ngược lại. Khách chủ yếu là cán bộ công nhân viên làm việc ở khu vực Nghĩa Đô: Viện Khoa học Việt Nam, Z181, Viện Kỹ thuật Quân sự, Học viện quân sự….
KHÔNG một chiếc LAZ-695 nào đưa ra làm bus tại Hà Nội vì số lượng đưa sang thử không nhiều. Cửa kính đóng kín, nóng, cách âm cách nhiệt tồi, máy rất chóng rã do sôi nước cong mặt quy lát… nên Việt Nam chê không nhập thêm loại này. Chính vì thế 1983, Liên Xô cấp tiền cho Việt Nam mua xe Karosa của Tiệp Khắc (vì không thể mua Icarus của Hungary được), Việt Nam không còn lựa chọn nào khác
Xe LAZ-695
Trong khi đó xe Skoda của Tiệp Khắc hai cửa, đ.ít tròn, số sàn, máy bền, thường chạy tuyến Bờ Hồ-Hà Đông và Hàng Vôi-Nhổn…. là hai tuyến đông khách
Từ 1983 đưa xe Karosa đầu và đ.ít vuông, hộp số tự động hai cấp, nhưng chỉ có một cửa lên xuống, do phức tạp và khó sửa chữa nên xe chóng nát hơn xe đời trước