[Funland] Liêu Ninh và cách đánh

drumer

Xe tăng
Biển số
OF-20597
Ngày cấp bằng
30/8/08
Số km
1,703
Động cơ
514,272 Mã lực
Nơi ở
nơi có hoa và bướm
chúng nó mà đưa được loại này lên tầu thì ối nước sợ.
[/QUOTE]

con J của nó nhìn oách phết các cụ nhờ,thấy nó hô đập cả F22 Mẽo cơ mà.hàng của nó chả biết chất lượng ra sao nhưng nó tự trồng đc thế này là quá siêu rùi,chả biết bao giờ Việt Nam mình mới hết cảnh đi mua haizzzz...
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
Đọc thấy mấy bác có vẻ coi thường Cha Chú mình quá, mấy ku TQ mà biết tiếng Việt đọc được chắc vui phải biết. Quận sự là bí mật Khựa đâu đâu cũng có gián điệp nói chung không nhiều thì ít khựa cũng nắm được chút tình hình về quân sự của anh em mình. yếu như mấy bác nói thì nó nuốt mình từ đời nào rồi. mất quan điểm quá. Người trong nhà mà thiếu long tin thế này thì đăng ký học tiếng hoa mẹ nó hết có phải nhanh không....
Lịch sử cận đại VN thua trong hải chiến với Khựa hơn 1 lần rồi, lượng sức mình mà ra gió. TQ chưa đánh VN kô phải vì nó sợ mấy cái xuồng tên lửa đâu, đối thủ của hải quân TQ bây giờ là Nhật với Mỹ. Oánh VN trước tiên là cấm vận kinh tế nửa năm để dân trong nước loạn trước sau đó mới xua quân chiếm đảo. VN giàu ngoại tệ cỡ nào để sắm vũ khí duy trì cuộc chiến với Khựa trên biển được hơn 3 tháng nếu kô có nước ngoài tiếp sức ???

Khỏi lo, J15 còn chưa lên được mà :D, VN lo hoàn thiện hạm đội biển đông đi
:)) quen thói dìm hàng người rồi. Cứ rung đùi yên tâm ta có nỏ Thần Bastion đê :(, J15 nó hạ cánh trên bong rồi đó. Đợi hôm nào Khựa nó mời Obama thăm quan J30 trên boong Lieuning rồi chém chưa muộn đâu.
 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
TQ tiết lộ phí 'khủng' làm tàu sân bay
Quote:
Hãng Sinolink Securities ước tính "dè dặt" rằng, việc chế tạo hoàn tất một nhóm tàu sân bay chiến đấu sẽ mất khoảng 64 tỉ nhân dân tệ (10,09 tỉ USD).

Tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc. Ảnh: Reuters​

Sau khi tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc chính thức đi vào hoạt động đầu tuần, nhiều người đã dự đoán về cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty trong cuộc đấu giành quyền chế tạo nhóm tàu sân bay tác chiến đầu tiên của Trung Quốc.
Hãng Sinolink Securities ước tính "dè dặt" rằng, việc chế tạo hoàn tất một nhóm tàu sân bay chiến đấu sẽ mất khoảng 64 tỉ nhân dân tệ (10,09 tỉ USD). Nhật báo Trung Quốc dẫn tuyên bố của hãng này cho biết, để bảo vệ chủ quyền ở cả biển Hoa Đông và Biển Đông, Trung Quốc có thể cần đến hai nhóm tàu sân bay tác chiến, nghĩa là tương ứng với số vốn đầu tư khoảng 130 tỉ nhân dân tệ.

Theo Nhật báo Trung Quốc, các cổ phiếu liên quan tới công nghiệp quốc phòng ở nước này đang trên đà tăng mạnh từ hồi đầu tháng, sau khi căng thẳng Trung - Nhật ở Hoa Đông leo thang xung quanh vấn đề chủ quyền.

Giới phân tích cho rằng, các ngành công nghiệp liên quan như sản xuất trang thiết bị, hệ thống điện, thông tin điện tử sẽ hưởng lợi khá nhiều từ khoản đầu tư 130 tỉ nhân dân tệ nói trên.

Về việc chính thức chuyển giao tàu sân bay đầu tiên cho lực lượng hải quân, Bộ Quốc phòng Trung Quốc cho hay, con tàu sân bay mới mang tên Liêu Ninh "sẽ tăng cường sức mạnh hoạt động tổng thể của hải quân Trung Quốc" và giúp Bắc Kinh "bảo vệ hiệu quả chủ quyền quốc gia, an ninh và các lợi ích phát triển".

Giới phân tích nhận định, con tàu mang tên Liêu Ninh là tàu được nâng cấp từ tàu cũ mà Trung Quốc mua lại của Ukraine, sẽ có một vai trò giới hạn, hầu hết cho việc đào tạo và thử nghiệm trước khi Trung Quốc có khả năng trình làng tàu sân bay nội địa đầu tiên sau năm 2015.

Tuy nhiên, việc Trung Quốc chính thức chuyển giao tàu Liêu Ninh cho lực lượng hải quân được xem là một bước nỗ lực trình diễn sức mạnh quốc gia - vào đúng thời điểm Trung Quốc căng thẳng với người hàng xóm Nhật Bản về chủ quyền một nhóm đảo tại biển Hoa Đông.

"Có tàu sân bay sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao khả năng tác chiến tổng thể của hải quân Trung Quốc lên tầm hiện đại", một tuyên bố của Bộ Quốc phòng Trung Quốc nhấn mạnh. Con tàu sẽ "tăng cường khả năng phòng thủ, phát triển khả năng phối hợp hoạt động ở vùng biển xa trong khi đối phó với những mối đe dọa an ninh phi truyền thống".

Theo nhận định của giới quan sát, trên phương diện các mục tiêu quốc tế, việc công khai con tàu sân bay đầu tiên dường như là cách Bắc Kinh gửi tín hiệu đến các quốc gia nhỏ hơn ở Biển Đông, trong đó có Philippines - một đồng minh của Mỹ - rằng, Trung Quốc đang gia tăng đáng kể việc triển khai các tài sản quân sự quan trọng, đặc biệt là ở trên biển.

Thái An (theo New York Times, China Daily)

VNN

Lịch sử cận đại VN thua trong hải chiến với Khựa hơn 1 lần rồi, lượng sức mình mà ra gió. TQ chưa đánh VN kô phải vì nó sợ mấy cái xuồng tên lửa đâu, đối thủ của hải quân TQ bây giờ là Nhật với Mỹ. Oánh VN trước tiên là cấm vận kinh tế nửa năm để dân trong nước loạn trước sau đó mới xua quân chiếm đảo. VN giàu ngoại tệ cỡ nào để sắm vũ khí duy trì cuộc chiến với Khựa trên biển được hơn 3 tháng nếu kô có nước ngoài tiếp sức ???



:)) quen thói dìm hàng người rồi. Cứ rung đùi yên tâm ta có nỏ Thần Bastion đê :(, J15 nó hạ cánh trên bong rồi đó. Đợi hôm nào Khựa nó mời Obama thăm quan J30 trên boong Lieuning rồi chém chưa muộn đâu.
Làm gì đã có bác tới 2015 mới tập tành lên boong mà, có mấy cái ảnh đấy là nhờ Z8 nó cẩu lên :))

Tuy nhiên bác đúng, đối thủ của HQTQ xác định là Mỹ, Nhật thậm chí là Nga chứ ko phải VN hay Phi hoặc Đài :))
 
Chỉnh sửa cuối:

tranhoangminh

Xe container
Biển số
OF-121208
Ngày cấp bằng
19/11/11
Số km
6,749
Động cơ
446,106 Mã lực
Lịch sử cận đại VN thua trong hải chiến với Khựa hơn 1 lần rồi, lượng sức mình mà ra gió. TQ chưa đánh VN kô phải vì nó sợ mấy cái xuồng tên lửa đâu, đối thủ của hải quân TQ bây giờ là Nhật với Mỹ. Oánh VN trước tiên là cấm vận kinh tế nửa năm để dân trong nước loạn trước sau đó mới xua quân chiếm đảo. VN giàu ngoại tệ cỡ nào để sắm vũ khí duy trì cuộc chiến với Khựa trên biển được hơn 3 tháng nếu kô có nước ngoài tiếp sức ???



:)) quen thói dìm hàng người rồi. Cứ rung đùi yên tâm ta có nỏ Thần Bastion đê :(, J15 nó hạ cánh trên bong rồi đó. Đợi hôm nào Khựa nó mời Obama thăm quan J30 trên boong Lieuning rồi chém chưa muộn đâu.
e lại nghĩ nhiều a mong Tàu nó đánh mình lắm ợ.
 

Jack Bauer

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147253
Ngày cấp bằng
27/6/12
Số km
3,860
Động cơ
391,986 Mã lực
Nơi ở
Loanh quanh mấy khu nhà thổ!
Giờ có khi xông vào chỉ bọn nhật ủng hộ tầu có khi lại hay nó tặng hết cho vn đống ts hs có khi lại ốm vì đói vốn đầu tư biển đảo, chỉ mong 2 thằng 1 phát xít 1 bành trướng tẩn nhau ngồi xem cho sướng thằng nào nghẻo e cũng cười!
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Tiếp nào

Cáp hãm đà cho tàu sân bay Trung Quốc có là 'vật trang sức'?
Theo những hình ảnh mới nhất, tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc đã được trang bị cáp hãm đà. Câu hỏi đặt ra, làm sao Trung Quốc có được loại thiết bị đặc biệt này?
(ĐVO) Trên một tàu sân bay, cáp hãm đà có thể coi là loại thiết bị đặc biệt và quan trọng nhất. Nếu không có cáp hãm đà, tàu sân bay sẽ trở thành "đường một chiều" cho tất cả các máy bay, trừ loại có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng như F-35B hoặc AV-8 Harrier.

các tiêm kích trên hạm chắc chắn sẽ không hoạt động được ngoại trừ các tiêm kích có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng như F-35B, AV-8 Harrier hoặc trực thăng.

Đến nay thông tin về cáp hãm đà cho tàu sân bay Liêu Ninh rất mơ hồ và rất khó để kiểm chứng.

Theo một số nguồn tin từ tờ Asahi Shimbun, trong năm 2007, phái đoàn quân sự cấp cao Trung Quốc đã đến Nga để đàm phán mua dây cáp và hệ thống hãm cho tàu sân bay (STOBAR), vốn được trang bị cho tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov.

Vào thời điểm này, Moscow đang “nóng mặt” với vụ Trung Quốc “đi đêm” với Ukraine để mua lại nguyên mẫu T-10K của tiêm kích trên hạm Su-33 và sao chép thành J-15 mà không ngó ngàng gì đến việc đàm phán trở lại hợp đồng mua Su-33 trước đó.

(Asahi Shimbun nhận định: “Nếu Trung Quốc đồng ý mua Su-33 với số lượng như phía Moscow đưa ra chắc chắn Trung Quốc sẽ mua được dây cáp và hệ thống hãm đà cho tàu sân bay”).

Vì vậy, Nga nhất quyết từ chối bán loại thiết bị đặc biệt này cho Trung Quốc, khiến nước này lại cầu viện Ukraine giúp đỡ.

Theo ông Andrew Chang, cộng tác viên cao cấp của Tạp chí quân sự Khán Hòa, trong năm 2007 Trung Quốc đã mua lại từ Ukraine 4 bộ thiết bị hãm đà và dây cáp trước đây được dự định sử dụng cho tàu sân bay Varyag.

Nhưng không may, bộ thiết bị này quá cũ và giảm chất lượng do không được bảo quản đúng cách. (Sau khi Liên Xô tan rã, dự án đóng tàu sân bay Varyag bị hủy bỏ. Ukraine chẳng còn mấy bận tâm đến các thiết bị liên quan đến con tàu “chết” này).

Đối với Ukraine, dây cáp và bộ thiết bị hãm đà cho máy bay này không có nhiều ý nghĩa, thậm chí, họ có nhu cầu thanh lý. Với Trung Quốc bộ thiết bị này sẽ là cơ sở quan trọng cho họ trong việc nghiên cứu các công nghệ liên quan để sản xuất trong nước.

Cũng có một số nguồn tin nói rằng Trung Quốc đã tự sản xuất được dây cáp và hệ thống hãm đà trong nước tuy nhiên khả năng này là rất thấp.

Cáp hãm đà Trung Quốc có là vật trang sức?

Năm 2010, một số hình ảnh đăng trên các trang mạng quốc phòng Trung Quốc cho thấy, có một thiết bị khá lạ được vận chuyển lên tàu sân bay Liêu Ninh, so sánh thiết bị này cho thấy nó gần giống với hệ thống hãm đà được sử dụng trên các tàu sân bay Mỹ.

Thiết bị được cho là bộ phận hãm đà cho dây cáp được lắp đặt trên tàu sân bay Liêu Ninh.

Đến năm 2011, lại xuất hiện một số hình ảnh cho thấy tàu sân bay Liêu Ninh đã được lắp cáp hãm đà. Gần đây, những bức ảnh chụp tàu sân bay này trong lễ bàn giao cho Hải quân Trung Quốc đã làm sáng tỏ câu chuyện cáp hãm đà cho Liêu Ninh.

Công nghệ, kết cấu vật liệu chế tạo dây cáp và hệ thống hãm đà được bảo mật rất chặt chẽ, đây là những công nghệ rất tiên tiến và chắc chắn các quốc gia sở hữu nó không muốn san sẻ. Cận cảnh "cáp hãm đà" trên tàu sân bay Liêu Ninh. Ảnh: Mil.cnr

Thế nhưng, câu hỏi được đặt ra chất lượng của các sợi cáp này ở mức độ nào? Khả năng làm chủ công nghệ chế tạo cáp của Trung Quốc đến đâu?

Việc sử dụng để hãm đà cho các tiêm kích hạ cánh ở tốc độ cao khiến tuổi thọ của dây cáp giảm rất nhanh, nhất là phần dây trên mặt boong được sử dụng để móc trực tiếp vào móc đuôi của các máy bay.

Trên các tàu sân bay Mỹ sau mỗi lần tiêm kích hạ cánh, dây cáp vừa hãm đà cho tiêm kích lập tức được thay thế bằng một dây cáp khác, đoạn dây cáp vừa sử dụng được đưa đi bảo trì.

Các dây cáp sẽ bị loại bỏ hoàn toàn sau khi hàm đã cho tiêm kích hạ cánh đúng 100 lần. Với mỗi tàu sân bay có 4 dây cáp hãm đà cần có ít nhất 10 dây để dự phòng và sẳn sàng thay thế.

Dây cáp hãm đà là loại thiết bị cực kỳ đặc biệt, so với những cáp chịu lực khác sử dụng trong các hệ thống cơ khí. Loại cáp này phải hội đủ rất nhiều yếu tố, độ chịu lực kéo rất cao vừa phải bền bỉ, bởi lực tác động của máy bay mỗi lần hạ cánh là rất lớn, lại diễn ra trong thời gian ngắn, chỉ vài giây (*).

Ngoài ra, bộ thiết bị hãm cũng rất quan trọng. Nó phải vừa nhả dây vừa hãm đà để cho tiêm kích dừng lại ở một khoảng cách đã được lập trình sẵn, chỉ cần một sai sót nhỏ có thể khiến tiêm kích nhào xuống biển hoặc bị xé toạc làm đôi.

Ngoài ra, dù tàu sân bay Liêu Ninh đã được trang bị cáp hãm đà nhưng việc sản xuất các dây cáp dự phòng để thay thế sẽ là một thách thức rất lớn cho công nghiệp quốc phòng Trung Quốc.

Hiện tại, tàu sân bay Liêu Ninh chưa có nhóm tác chiến trên không nên việc sản xuất cáp hãm đà dự phòng chưa phải là vấn đề quá cấp bách, nhưng nếu không làm chủ được công nghệ này việc đưa vào vận hành sẽ là một trở ngại không nhỏ.

Kết luận: Khả năng hoạt động đầy đủ với nhóm tác chiến trên không của tàu sân bay Liêu Ninh là không cao ít nhất là trong vòng vài năm tới, Trung Quốc còn nhiều việc phải làm để đưa vào vận hành nhóm tác chiến trên không trên tàu sân bay một cách đầy đủ.
Quote:
(*) Thông thường khoảng cách từ khi tiêm kích móc vào dây cáp đến khi dừng hẳn khoảng 100m, tốc độ hạ cánh khoảng 240km/h, thời gian để tiêm kích dừng hẳn khoảng 5-6 giây. J-15 được sao chép từ Su-33 trọng lượng của nó không dưới 30 tấn như vậy như vậy để đảm bảo cả hệ số an toàn, dây cáp phải chịu được lực không nhỏ hơn 140 tấn.

Với những dây cáp hãm đà đã được sản xuất hơn 20 năm không được sử dụng và bảo quản đúng cách liệu nó sẽ chịu được bao nhiêu lần hãm đà cho tiêm kích hạ cánh?
 

nemesisgau

Xe buýt
Biển số
OF-135165
Ngày cấp bằng
20/3/12
Số km
805
Động cơ
375,177 Mã lực
Tiếp nào

Cáp hãm đà cho tàu sân bay Trung Quốc có là 'vật trang sức'?
Theo những hình ảnh mới nhất, tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc đã được trang bị cáp hãm đà. Câu hỏi đặt ra, làm sao Trung Quốc có được loại thiết bị đặc biệt này?
(ĐVO) Trên một tàu sân bay, cáp hãm đà có thể coi là loại thiết bị đặc biệt và quan trọng nhất. Nếu không có cáp hãm đà, tàu sân bay sẽ trở thành "đường một chiều" cho tất cả các máy bay, trừ loại có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng như F-35B hoặc AV-8 Harrier.

các tiêm kích trên hạm chắc chắn sẽ không hoạt động được ngoại trừ các tiêm kích có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng như F-35B, AV-8 Harrier hoặc trực thăng.

Đến nay thông tin về cáp hãm đà cho tàu sân bay Liêu Ninh rất mơ hồ và rất khó để kiểm chứng.

Theo một số nguồn tin từ tờ Asahi Shimbun, trong năm 2007, phái đoàn quân sự cấp cao Trung Quốc đã đến Nga để đàm phán mua dây cáp và hệ thống hãm cho tàu sân bay (STOBAR), vốn được trang bị cho tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov.

Vào thời điểm này, Moscow đang “nóng mặt” với vụ Trung Quốc “đi đêm” với Ukraine để mua lại nguyên mẫu T-10K của tiêm kích trên hạm Su-33 và sao chép thành J-15 mà không ngó ngàng gì đến việc đàm phán trở lại hợp đồng mua Su-33 trước đó.

(Asahi Shimbun nhận định: “Nếu Trung Quốc đồng ý mua Su-33 với số lượng như phía Moscow đưa ra chắc chắn Trung Quốc sẽ mua được dây cáp và hệ thống hãm đà cho tàu sân bay”).

Vì vậy, Nga nhất quyết từ chối bán loại thiết bị đặc biệt này cho Trung Quốc, khiến nước này lại cầu viện Ukraine giúp đỡ.

Theo ông Andrew Chang, cộng tác viên cao cấp của Tạp chí quân sự Khán Hòa, trong năm 2007 Trung Quốc đã mua lại từ Ukraine 4 bộ thiết bị hãm đà và dây cáp trước đây được dự định sử dụng cho tàu sân bay Varyag.

Nhưng không may, bộ thiết bị này quá cũ và giảm chất lượng do không được bảo quản đúng cách. (Sau khi Liên Xô tan rã, dự án đóng tàu sân bay Varyag bị hủy bỏ. Ukraine chẳng còn mấy bận tâm đến các thiết bị liên quan đến con tàu “chết” này).

Đối với Ukraine, dây cáp và bộ thiết bị hãm đà cho máy bay này không có nhiều ý nghĩa, thậm chí, họ có nhu cầu thanh lý. Với Trung Quốc bộ thiết bị này sẽ là cơ sở quan trọng cho họ trong việc nghiên cứu các công nghệ liên quan để sản xuất trong nước.

Cũng có một số nguồn tin nói rằng Trung Quốc đã tự sản xuất được dây cáp và hệ thống hãm đà trong nước tuy nhiên khả năng này là rất thấp.

Cáp hãm đà Trung Quốc có là vật trang sức?

Năm 2010, một số hình ảnh đăng trên các trang mạng quốc phòng Trung Quốc cho thấy, có một thiết bị khá lạ được vận chuyển lên tàu sân bay Liêu Ninh, so sánh thiết bị này cho thấy nó gần giống với hệ thống hãm đà được sử dụng trên các tàu sân bay Mỹ.

Thiết bị được cho là bộ phận hãm đà cho dây cáp được lắp đặt trên tàu sân bay Liêu Ninh.

Đến năm 2011, lại xuất hiện một số hình ảnh cho thấy tàu sân bay Liêu Ninh đã được lắp cáp hãm đà. Gần đây, những bức ảnh chụp tàu sân bay này trong lễ bàn giao cho Hải quân Trung Quốc đã làm sáng tỏ câu chuyện cáp hãm đà cho Liêu Ninh.

Công nghệ, kết cấu vật liệu chế tạo dây cáp và hệ thống hãm đà được bảo mật rất chặt chẽ, đây là những công nghệ rất tiên tiến và chắc chắn các quốc gia sở hữu nó không muốn san sẻ. Cận cảnh "cáp hãm đà" trên tàu sân bay Liêu Ninh. Ảnh: Mil.cnr

Thế nhưng, câu hỏi được đặt ra chất lượng của các sợi cáp này ở mức độ nào? Khả năng làm chủ công nghệ chế tạo cáp của Trung Quốc đến đâu?

Việc sử dụng để hãm đà cho các tiêm kích hạ cánh ở tốc độ cao khiến tuổi thọ của dây cáp giảm rất nhanh, nhất là phần dây trên mặt boong được sử dụng để móc trực tiếp vào móc đuôi của các máy bay.

Trên các tàu sân bay Mỹ sau mỗi lần tiêm kích hạ cánh, dây cáp vừa hãm đà cho tiêm kích lập tức được thay thế bằng một dây cáp khác, đoạn dây cáp vừa sử dụng được đưa đi bảo trì.

Các dây cáp sẽ bị loại bỏ hoàn toàn sau khi hàm đã cho tiêm kích hạ cánh đúng 100 lần. Với mỗi tàu sân bay có 4 dây cáp hãm đà cần có ít nhất 10 dây để dự phòng và sẳn sàng thay thế.

Dây cáp hãm đà là loại thiết bị cực kỳ đặc biệt, so với những cáp chịu lực khác sử dụng trong các hệ thống cơ khí. Loại cáp này phải hội đủ rất nhiều yếu tố, độ chịu lực kéo rất cao vừa phải bền bỉ, bởi lực tác động của máy bay mỗi lần hạ cánh là rất lớn, lại diễn ra trong thời gian ngắn, chỉ vài giây (*).

Ngoài ra, bộ thiết bị hãm cũng rất quan trọng. Nó phải vừa nhả dây vừa hãm đà để cho tiêm kích dừng lại ở một khoảng cách đã được lập trình sẵn, chỉ cần một sai sót nhỏ có thể khiến tiêm kích nhào xuống biển hoặc bị xé toạc làm đôi.

Ngoài ra, dù tàu sân bay Liêu Ninh đã được trang bị cáp hãm đà nhưng việc sản xuất các dây cáp dự phòng để thay thế sẽ là một thách thức rất lớn cho công nghiệp quốc phòng Trung Quốc.

Hiện tại, tàu sân bay Liêu Ninh chưa có nhóm tác chiến trên không nên việc sản xuất cáp hãm đà dự phòng chưa phải là vấn đề quá cấp bách, nhưng nếu không làm chủ được công nghệ này việc đưa vào vận hành sẽ là một trở ngại không nhỏ.

Kết luận: Khả năng hoạt động đầy đủ với nhóm tác chiến trên không của tàu sân bay Liêu Ninh là không cao ít nhất là trong vòng vài năm tới, Trung Quốc còn nhiều việc phải làm để đưa vào vận hành nhóm tác chiến trên không trên tàu sân bay một cách đầy đủ.
Quote:
(*) Thông thường khoảng cách từ khi tiêm kích móc vào dây cáp đến khi dừng hẳn khoảng 100m, tốc độ hạ cánh khoảng 240km/h, thời gian để tiêm kích dừng hẳn khoảng 5-6 giây. J-15 được sao chép từ Su-33 trọng lượng của nó không dưới 30 tấn như vậy như vậy để đảm bảo cả hệ số an toàn, dây cáp phải chịu được lực không nhỏ hơn 140 tấn.

Với những dây cáp hãm đà đã được sản xuất hơn 20 năm không được sử dụng và bảo quản đúng cách liệu nó sẽ chịu được bao nhiêu lần hãm đà cho tiêm kích hạ cánh?
em nghĩ là nếu là hàng cũ thì nó chỉ cần dùng được vài chục lần, cho J-15 bay vè vè lên dọa nạt 1 tí là thành công rồi. Đủ để hù dọa khối ông.
Còn với một đống nhà khoa học gốc Hoa ở Mỹ, cũng có khả năng nó ăn cắp được công nghệ, song để dân tình đoán già đoán non mà giấu nguồn tin thì nó vác cái mặt đi mua cái hãm đà cũ.
Giờ này mấy ông có tranh chấp với nó, ông nào cũng mong nó đánh thằng còn lại để xem thực lực tới đâu, miễn mình ko phải thằng đầu tiên.
 

bmw318i

Xe tăng
Biển số
OF-4333
Ngày cấp bằng
20/4/07
Số km
1,306
Động cơ
561,100 Mã lực
Tuổi
51
Nơi ở
Hà Nội
Oánh con này em nghĩ mình cứ đưa đặc công nước ra ốp mìn là ngon. Khỏi phải lăn tăn.
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
Oánh con này em nghĩ mình cứ đưa đặc công nước ra ốp mìn là ngon. Khỏi phải lăn tăn.
hé hé tsb nó đậu ngoài khơi sức mấy bơi ra được. Ko nhẽ vác e SangO ra thả đặc công, bơi ra đến nơi tự chìm vì nước rò :))
 

nemesisgau

Xe buýt
Biển số
OF-135165
Ngày cấp bằng
20/3/12
Số km
805
Động cơ
375,177 Mã lực
Oánh con này em nghĩ mình cứ đưa đặc công nước ra ốp mìn là ngon. Khỏi phải lăn tăn.
ôi, bơi hơn trăm hải lý với phụ tùng cho mỗi người là một quả bom trăm cân. Em thề là đội chống người nhái của nó mà phát hiện cũng sẽ hoảng hốt và kinh ngạc mà ko trở tay nổi, thế là mình tha hồ đặt bom giật nổ ợ :))
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
toàn đồ lởm lại còn chuyên đi ăn cắp bắt trước , đúng là con hổ giấy . hết j20 rồi tsb LN toàn mấy đống rác đem lù bịp đe dọa các nước yếu . Bọn Khựa này phải có nước nào đánh cho nhục mặt đến khi đấy mới hết ngu :|
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,354
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
đấy năm xưa chả bị Nhật nó hấp diêm rồi ấy thôi ;))
cơ mà TQ mà sập thì khả năng KT mấy anh lớn lớn sập theo khá cao
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
toàn đồ lởm lại còn chuyên đi ăn cắp bắt trước , đúng là con hổ giấy . hết j20 rồi tsb LN toàn mấy đống rác đem lù bịp đe dọa các nước yếu . Bọn Khựa này phải có nước nào đánh cho nhục mặt đến khi đấy mới hết ngu :|
T59, K83 bắn M41, 48 cháy ầm ầm, Tuần tiễu 79/100 tấn bắn F4 rơi liểng xiểng :)) công nhận hàng khựa lởm thật. Ngứa chân đá chú Tưởng bay ra đảo, buồn tay đập chú Ấn chạy mất dép :)) Thằng nào dám đập nó bây giờ nhỉ ???
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
Việt kiều chế tạo tàu ngầm
Cập nhật lúc :6:30 AM, 30/09/2012
Trong buổi họp mặt Hội Biển TP HCM, Đại tá Nguyễn Văn Lợi - Nguyên phó Viện trưởng Viện kỹ thuật Hải Quân kéo tôi đi giới thiệu: “Đây là anh An - cháu mấy đời của cụ Phan Bội Châu đấy. Anh ấy đang phối hợp cùng với hội chúng tôi chế tạo tầu ngầm mini. Chạy rất tốt”.
(ĐVO) Người đàn ông tên An cười khiêm nhường: “Chỉ mới là thử nghiệm thôi mà”.



Anh Phan Bộ An (áo trắng). Ông tên đầy đủ là Phan Bộ An - Việt kiều nhưng đã trở về sống ở Việt Nam hơn chục năm nay. Theo ông An, cụ của ông là anh em ruột với cụ Phan Bội Châu và làm quan trong triều Nguyễn.

Cụ được triều đình cử vào cai quản một vùng đất phương Nam mà bây giờ là vùng Dĩ An - Bình Dương. Theo chân cụ, con cháu họ Phan cũng theo vào lập thành dòng họ Phan khá lớn ở khu vực này. Sau khi cụ tổ mất, dân trong vùng đã lập đền thờ.

Con tàu đầu tiên


Chiếc tàu ngầm mini của ông An lúc hạ thủy.
Cha ông An từng tham gia hoạt động cách mạng trước năm 1945 và bị thực dân Pháp bắt giam. Sau những đòn tra tấn dã man không khuất phục được ông, chúng đành thả ông ở tình trạng tàn phế. Năm 1975, đất nước thống nhất khi ông An đang du học tại Pháp.

Là sinh viên ngành hóa, ông được học chuyên sâu về vật liệu composit, đặc biệt là những loại composit chuyên được ứng dụng cho các thiết bị trong tàu ngầm, máy bay trực thăng. Sau khi học xong, ông An làm việc tại một hãng chuyên chế tạo tàu ngầm và có cơ hội nghiên cứu kỹ thuật chế tạo tàu ngầm.

Từ những kiến thức đã thu thập được, ông bắt đầu tự chế chiếc tàu ngầm đầu tiên và thử nghiệm tại hồ bơi cạnh nhà. Đó là vào đầu thập kỷ 80 thế kỷ trước.

Ông bảo: “ Hồi tôi ở nhà, tôi đã được nghe nhiều về cuộc chiến đấu của du kích Củ Chi. Con người thì ít, vũ khí thì thiếu nhưng họ đã nghĩ ra phương thức chiến đấu khá hay: chui sâu xuống lòng đất. Quân thù có thể rải quân càn quét hết mặt đất nhưng dưới lòng đất thì chúng bó tay. Nếu trên biển, chúng ta có được một phương tiện xuyên vào lòng đại dương thì ngoài việc khám phá khai thác tiềm năng biển cả, chúng ta có thể bảo vệ chủ quyền. Khởi sự nhận thức chế tạo tàu ngầm trong tôi chỉ vậy.

Năm 1996, ông An trở về Việt Nam và mở phân xưởng nghiên cứu về composit. Ông cho rằng điều kiện ở Việt Nam đủ để có thể tự chế tạo tàu ngầm và bắt đầu tìm kiếm các phương tiện chế tạo vỏ tàu cũng như các trang thiết bị.

Ông biến căn nhà mình thành phân xưởng chế tạo với đủ thứ máy móc thiết bị. Dù từng chế tạo con tàu lớn nhưng với điều kiện sông nước ở Việt Nam, ông chọn chế tạo một con tàu thân nhỏ- vừa một người ngồi điều khiển.

Con tàu thử nghiệm ra đời với chiều dài chỉ có 3,2 m, chiều cao 1 m và ngang 1 m, nặng hơn một tấn nhưng có đầy đủ tính năng của một tàu ngầm. Tàu sử dụng động cơ điện, có thể đạt tốc độ tối đa trên 15 hải lý/giờ. Vỏ tàu được làm bằng composit nên độ bền cao hơn vỏ thép.

Ông An cho biết: “Với vỏ thép, quá trình làm khuôn đúc rất phức tạp. Còn với vỏ composit, khuôn làm vỏ cũng bằng chính composit dễ và giá thành cũng thấp hơn”.

Theo ông An, hơn 90% linh kiện được tìm mua hoặc chế tạo trong nước, chỉ mỗi động cơ là phải mua từ nước ngoài. “Nếu sản xuất số lượng nhiều, tôi cũng sẽ mua công nghệ sản xuất động cơ để đảm bảo 100% tàu ngầm này đạt thương hiệu Made in Vietnam”, ông khẳng định.

Con tàu đã xong hình hài, nhưng việc thử nghiệm thực tế khá khó khăn. Ông phải liên hệ nhiều nơi có hồ, nhiều người nghe nói thử tàu ngầm thì họ lắc đầu bởi chả ai tin một người Việt Nam lại có thể chế tạo được.

Có người lại bảo tàu ngầm thuộc lĩnh vực an ninh quốc phòng phải là người của Quốc phòng mới thử được… Rất may là chiếc tàu ngầm mini đã được Hội biển TP HCM biết tới.

Nhiều thành viên trong Hội Biển từng là những sỹ quan hải quân nên họ hiểu được tầm quan trọng của một chiếc tàu ngầm và mọi người trong hội đã nhiệt tình giúp đỡ.

Đại tá Nguyễn Văn Lợi kể: “Chúng tôi phải liên hệ mãi mới tìm được một điểm có thể thử nghiệm được. Đó là hồ bơi thuộc trường Trung cấp kỹ thuật Hải quân TP HCM.

Ngoài ra còn một địa điểm khác là khu vực bãi biển thuộc Cần Giờ. Ngày thử nghiệm không chỉ có anh em trong Hội Biển mà còn có nhiều người tới xem”.

Mai này, tàu ngầm Việt

Ngày ấy đến. Ông An là người lái chiếc tàu. Dưới sự điều khiển của ông, con tàu nhẹ nhàng lướt trên mặt nước rồi lặn xuống chạy tới chạy lui, quay đầu đủ hướng dưới nước gần 30 phút với sự vỗ tay cổ vũ của mọi người.

Lần thử nghiệm thứ hai tại bãi biển Cần Giờ, tàu được cải tiến đôi chút để đạt hiệu suất cao hơn. Ông An tiếp tục cho tàu lặn xuống biển, chạy ra xa bờ rồi quay tới quay lui.

Theo ông, tàu đã đạt hiệu quả đúng như thiết kế và có thể hoạt động ổn định trong lòng biển với các loại địa hình.

Một lãnh đạo Hội Biển cho rằng: Trong điều kiện Việt Nam chưa có trang thiết bị, phương tiện cho sinh viên các ngành học chuyên sâu về lặn được thử nghiệm, xa hơn là công tác nghiên cứu khoa học, tìm kiếm cứu nạn cũng như sử dụng trong ngành dầu khí mà từ trước tới nay Việt Nam đều phải thuê hay nhập từ nước ngoài.

Hiện nay ông An đang bắt tay vào chế tạo con tàu sẽ lớn hơn, có thể chứa được ba người, tàu sẽ gắn động cơ di-ê-zen để có tầm hoạt động rộng hơn, xa hơn và sâu hơn...

Một tin vui đến với ông An là ngày 25/9, Trường Kỹ thuật Hải quân TP HCM đã đề nghị cho sinh viên của trường được luyện tập, huấn luyện kỹ năng về tàu ngầm trên chiếc tàu ngầm mini do ông An chế tạo.

“Tôi mong muốn góp chút sức lực nhỏ nhoi của mình cho đất nước. Việt Nam sẽ chế tạo được tàu ngầm và tôi sẽ làm hết sức để những con tàu ngầm Việt làm chủ lãnh hải đất nước”, ông tâm sự.
Hàng VN chất lượng cao, đối trọng với Liêu Ninh :)
 

Payroll

Xe điện
Biển số
OF-51431
Ngày cấp bằng
23/11/09
Số km
3,129
Động cơ
437,294 Mã lực
Nơi ở
Hắc mộc nhai
Khựa làm cái tàu này chắc không phải chỉ để duyệt binh. Cái đầu tiên có thể không ngon, nhưng cái thứ 2, thứ 3 sẽ thế nào. Chưa ai đoán trước được. Em chỉ mong nước mình không cần phải đánh nhau nữa.
 

nemesisgau

Xe buýt
Biển số
OF-135165
Ngày cấp bằng
20/3/12
Số km
805
Động cơ
375,177 Mã lực
T59, K83 bắn M41, 48 cháy ầm ầm, Tuần tiễu 79/100 tấn bắn F4 rơi liểng xiểng :)) công nhận hàng khựa lởm thật. Ngứa chân đá chú Tưởng bay ra đảo, buồn tay đập chú Ấn chạy mất dép :)) Thằng nào dám đập nó bây giờ nhỉ ???
cụ đang nói chuyện gì thế, Hai Bà Trưng đánh nhau với Đường Cao Tông à?? Giờ em mới biết là thời đánh Tưởng anh Mao có type 59 cơ đấy hé hé
Em nghe bọn Sô viết nó bảo hồi xung đột biên giới với TQ chúng nó sợ lắm :)) TQ bá mà
 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
So sánh Tàu sân bay Kuznetsov và tàu sân bay Liêu Ninh

Thứ ba 02/10/2012 06:35

(GDVN) - Mặc dù là “chị em” với tàu sân bay Kuznetsov Nga, nhưng tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc cũng có nhiều điểm khác biệt.


Tàu sân bay Liêu Ninh Trung Quốc Tàu sân bay Liêu Ninh vừa được bàn giao cho Hải quân Trung Quốc, đánh dấu Trung Quốc trở thành quốc gia thứ 10 trên thế giới sở hữu tàu sân bay, cũng là thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cuối cùng sở hữu tàu sân bay.
Tàu sân bay Liêu Ninh được cải tạo trên nền tảng tàu sân bay Varyag do Liên Xô chế tạo trước đây. So với tàu sân bay “chị em” Kuznetsov, tàu sân bay Liêu Ninh đã có những thay đổi gì? Từ các hình ảnh của tàu sân bay Liêu Ninh có thể thu được những thông tin gì về đống sắt được tái chế này?
"Cột buồm" thay thế ống vòng tròn lớn
Tàu sân bay Liêu Ninh được cải tạo từ tàu sân bay Varyag do Liên Xô chế tạo. Về thiết kế, tàu Varyag cùng một cấp với tàu sân bay Kuznetsov của Nga. Vì vậy, về các chỉ tiêu cơ bản như ngoại hình tổng thể, độ dài, độ rộng, lượng giãn nước của tàu sân bay, cả hai không có sự khác biệt lớn.
Trong các tàu sân bay hiện có trên thế giới, kích cỡ và lượng giãn nước của tàu sân bay Kuznetsov chỉ đứng sau tàu sân bay động cơ hạt nhân lớp Enterprise và lớp Nimitz của Mỹ. Gần đây có tin tiết lộ, tàu sân bay động cơ lớp Enterprise sắp nghỉ hưu năm 2012, như vậy có thể xác định, tàu sân bay cỡ lớn như Kuznetsov (gồm cả tàu sân bay Liêu Ninh) đã đứng vững ở vị trí thứ hai trên thế giới nếu so sánh ở 2 tiêu chí trên.
Do tàu sân bay Kuznetsov sử dụng động cơ thông thường, vì vậy đảo tàu trên đường băng tàu sân bay lớn hơn so với đảo tàu của tàu sân bay động cơ hạt nhân của Mỹ, Pháp - điều này không chỉ do phải giữ lại không gian cho ống khói nồi hơi sử dụng cho tàu sân bay, hơn nữa cũng đã phản ánh, vào thập niên 60-70 của thế kỷ trước, trình độ của công nghiệp điện tử Liên Xô cũ còn chưa thể thực hiện “nhỏ hóa” và “tích hợp hóa” thiết bị điện tử, chỉ có thể lấy thể tích lớn để thực hiện yêu cầu thiết kế.

So sánh cầu tàu (ngang ống khói) giữa tàu sân bay Liêu Ninh Trung Quốc với tàu sân bay Kuznetsov của Nga Nhưng, so sánh chi tiết các hình ảnh của tàu sân bay Liêu Ninh và tàu sân bay Kuznetsov sẽ không khó phát hiện, đảo tàu của tàu sân bay Liêu Ninh đã không có các loại dây anten đứng dày như tàu Kuznetsov, không có ống tròn lớn trên đảo tàu nữa, thay vào đó là một "cột buồm", trên là radar do Trung Quốc sản xuất – radar mảng pha quét điện tử chủ động "Aegis Trung Hoa". Toàn bộ cửa sổ mạn tàu bị đóng, trông sáng hơn với lớp sơn màu xám nhạt theo tiêu chuẩn của Hải quân Trung Quốc.
Ngoài đảo tàu, tàu sân bay Kuznetsov vốn trang bị hệ thống phòng thủ tầm gần Kashtan và AK-630 xung quanh đường băng, nhưng trên tàu sân bay Liêu Ninh đã đổi sang trang bị hệ thống phòng thủ tầm gần pháo và tên lửa tự sản xuất, cùng với thiết bị phóng tên lửa chống tàu ngầm và máy phóng mồi nhử gây nhiễu điện tử.

Còn ở trên đường băng, thiết bị phóng tên lửa chống hạm cỡ lớn “Granite” vốn có của tàu sân bay Kuznetsov cũng đã bị bỏ đi.
Báo Trung Quốc cho rằng, từ những điểm trên có thể thấy, một số “đường vòng” trong phát triển tàu sân bay của Liên Xô cũ đã được Trung Quốc nghiên cứu nghiêm túc, khắc phục được những hiệu quả kém của tàu sân bay Liên Xô cũ, sự phát triển của tàu sân bay Trung Quốc lấy tấn công và phòng thủ của máy bay làm chính.
Tăng góc nhảy cầu
Tàu sân bay Kuznetsov và tàu sân bay Varyag ban đầu mặc dù là tàu cùng một cấp, đều sử dụng phương thức cất cánh kiểu nhảy cầu, nhưng góc vểnh lên của đường băng trước có chút khác nhau.
Khi Liên Xô cũ thiết kế tàu sân bay Kuznetsov, đã xác định góc nhảy cầu là 12 độ, nhưng sau vài năm thử nghiệm, căn cứ vào ý kiến của phi công tham gia thử nghiệm và kết quả thử nghiệm để phân tích, nếu tăng góc nhảy cầu, có thể tiếp tục nâng cao tính năng an toàn cất cánh cho máy bay và khả năng tải trọng, có lợi hơn cho việc nâng cao tính năng tác chiến tổng thể, do đó góc nhảy cầu của tàu sân bay Varyag đã tăng lên thành 14 độ.

Như vậy, trong điều kiện cùng sử dụng máy bay chiến đấu Su-33, đường băng của tàu sân bay Liêu Ninh có thể tăng 10% trọng lượng cất cánh.

Đường băng kiểu nhảy cầu Kết cấu khoang thay đổi, lượng giãn nước đầy tăng
Ngoài ngoại hình, bên trong tàu sân bay Liêu Ninh cũng có một số điểm mới cần phân tích, nghiên cứu. Căn cứ vào tình hình có liên quan của tàu sân bay Kuznetsov Nga, có thể thấy được mức độ phức tạp bên trong của một chiếc tàu sân bay cỡ lớn.
Tàu sân bay Kuznetsov có tổng cộng 7 tầng boong tàu, 3.800 khoang, có thể chứa 1.900 thủy thủ, 17 máy bay chiến đấu cánh cố định và 17 máy bay trực thăng.
Tàu sân bay Varyag (tức tàu sân bay Liêu Ninh hiện nay) và tàu sân bay Kuznetsov hoàn toàn không có sự khác biệt lớn về các phương diện như bố cục thân tàu, nhưng do sự thay đổi về lượng vận chuyển nhiên liệu (dầu) và kết cấu khoang bên trong, lượng giãn nước đầy đã tăng hơn 6.000 tấn.
Đồng thời, tàu sân bay Varyag đã áp dụng phương pháp chế tạo mô-đun hóa mới, toàn bộ con tàu do 1.059 phân đoạn và đơn vị gắn kết tạo thành, đã giảm 35% so với tàu sân bay Kuznetsov. Các loại máy móc cỡ lớn đều sử dụng phương thức tổ máy chỉnh thể để lắp ráp trong tàu, tỷ lệ hoàn hảo của thiết bị, khả năng tích hợp hệ thống trong tàu và lắp ráp đều đã được nâng cao rất lớn.

Tàu sân bay Liêu Ninh Về phương diện bảo vệ thân tàu, tàu sân bay Varyag và tàu sân bay Kuznetsov có sự khác biệt rất nhỏ. Có tư liệu cho biết, tàu sân bay Kuznetsov bắt đầu áp dụng kết cấu bảo vệ dưới nước kiểu mới để cải thiện khả năng chống tấn công và khả năng sinh tồn của tàu, từ ngoài vào trong lần lượt là: khoang trống (khoang mở rộng), khoang thu nhận (khoang chứa dầu), khoang lọc (lắp các đường ống dẫn), đồng thời đã lắp đặt tấm giáp chống đạn phức hợp cường độ cao dày 120 mm.
Cùng với việc kế thừa kết cấu bảo vệ của tàu sân bay Kuznetsov, tàu sân bay Varyag hoàn toàn không còn sử dụng tấm giáp chống đạn phức hợp cường độ cao, đã tiết kiệm trọng lượng kết cấu gần 200 tấn cho tàu sân bay Varyag, khả năng bảo vệ lại không bị giảm đi.
Trước khi tàu sân bay Liêu Ninh đi vào hoạt động vài ngày, tàu sân bay cũ Vikramaditya của Ấn Độ mua của Nga bất ngờ gặp sự cố nồi hơi khi chạy thử, khiến cho thời gian đi vào hoạt động của tàu sân bay này tiếp tục bị chậm lại. Có thể thấy, tàu sân bay dù có mạnh hơn, không có động cơ đáng tin cậy là tuyệt đối không được.
Nhìn vào các tàu sân bay hiện có trên thế giới, tàu sân bay của Mỹ và Pháp đều sử dụng động cơ hạt nhân, nhưng tàu sân bay hạng nhẹ khoảng 20.000 tấn thường sử dụng tua-bin chạy ga. Trong khi đó, tàu sân bay cỡ lớn nếu không sử dụng động cơ hạt nhân, thì động cơ hơi nước là sự lựa chọn rất thích hợp, công nghệ cũng tương đối nắm chắc và hoàn thiện hơn.

Đương nhiên, sự hoàn thiện công nghệ cũng “tương đối” với động cơ hạt nhân, cho dù là động cơ hơi nước, do tàu sân bay có trọng tải lớn, tốc độ nhanh, yêu cầu đối với nồi hơi rất cao. Nếu công nghệ không đạt sẽ gây ra “chuyện cười” thứ Nga đang chế cho Ấn Độ.
Nhìn vào sự phát triển trong tương lai, động cơ hạt nhân tàu sân bay là xu thế. Thậm chí những năm trước Nga cũng có tín hiệu tàu sân bay Kuznetsov đổi sang sử dụng động cơ hạt nhân, nhưng thực tế đây là nhiệm vụ không thể hoàn thành, độ khó của nó không kém việc tái chế một chiếc tàu sân bay mới.

Đối với Hải quân TQ, tàu sân bay Liêu Ninh sử dụng động cơ hơi nước đã thích hợp. Họ cho rằng không cần thiết phải mạo hiểm trên phương diện này.

Tàu sân bay Kuznetsov Nga Yếu kém về năng lực và quan hệ hay lý luận "tự sướng"?

Ở hiện trường đi vào hoạt động của tàu sân bay Liêu Ninh, ngoài bản thân tàu sân bay, còn có tàu chiến cỡ lớn đánh số mạn tàu màu trắng là 88. Nhìn vào con số này, tàu này thuộc tàu hỗ trợ tương tự tàu huấn luyện, bởi vì trong danh sách thứ tự của Hải quân Trung Quốc có tàu huấn luyện Trịnh Hòa 81, tàu động viên quốc phòng Thế Xương 82.
Nhìn vào các bức ảnh tàu 88 ở trên mạng sẽ thấy, xung quanh thân tàu khổng lồ của nó có nhiều cửa sổ và tay vịn, trong phạm vi tầm mắt không lắp bất cứ vũ khí trang bị nào, trên boong tàu trống và bằng phẳng, bố trí đường băng keo nhựa đan xen xanh-đỏ, thậm chí còn có khung bóng rổ.

Điều này có sự khác biệt rất lớn so với tàu Trịnh Hòa, tàu Thế Xương. Có dân mạng cho rằng, nhìn vào thiết bị bên trong ngoại hình, tàu 88 càng giống với tàu chuyến khổng lồ phiên bản hải quân.
Ngồi tàu chuyến (tàu du lịch) đi du lịch đã trở thành “mốt” nghỉ ngơi của nhiều người trong những năm gần đây. Tàu chuyến cỡ lớn là một công trình để các thủy thủ tàu sân bay của hải quân học tập và nghỉ ngơi ở biển xa, tiến tới nhanh chóng hình thành sức chiến đấu của tàu sân bay, đây vẫn là thứ “tự mình” trong phát triển của hải quân thế giới.
Sự phát triển của tàu sân bay hiện đại, không những bị hạn chế bởi công nghệ của bản thân tàu sân bay, hơn nữa có liên quan trực tiếp tới số lượng các căn cứ ở nước ngoài. Mỹ sở dĩ có thể có lực lượng tàu sân bay mạnh nhất thế giới có liên quan chặt chẽ tới việc quân Mỹ có các căn cứ ở nước ngoài rộng khắp thế giới. Tàu sân bay của quân Mỹ đều được các căn cứ tiếp tế khi huấn luyện hoặc tác chiến ở biển xa, thủy thủ cũng có thể lên đất liền nghỉ ngơi.

Tàu sân bay Liêu Ninh Trái lại, sự phát triển tàu sân bay của Liên Xô cũ, do không có sự hỗ trợ của các căn cứ ở nước ngoài, mỗi lần tàu sân bay huấn luyện ở biển xa, các thủy thủ sống dài ngày trên biển, đều buồn tẻ vô vị, khổ đến mức không chịu nổi.

Hiện nay, tàu sân bay Kuznetsov Nga cơ bản bị giới hạn ở Địa Trung Hải, biển Đen và biển Barents, hầu như không thể tiến hành các chuyến đi biển xa.
Nhưng hoàn toàn không phải là mỗi một quốc gia đều có thể có mạng lưới căn cứ trên toàn thế giới như Mỹ. Sự xuất hiện của tàu 88 đã tìm ra một lối đi khác giải quyết mâu thuẫn giữa phát triển tàu sân bay với sự hỗ trợ của các căn cứ.

Đương nhiên, tàu 88 không thể hoàn toàn thay thế cho sự tồn tại của các căn cứ ở nước ngoài, nhưng có thể giảm bớt yêu cầu của tàu sân bay đối với các căn cứ trên đất liền, có thể thông qua phương thức tổ hợp là thay phiên giữa tàu chuyến trên biển và căn cứ trên đất liền, nâng cao tỷ lệ hiệu quả chi phí của cụm tác chiến tàu sân bay.

Dù sao, chi phí cho các căn cứ ở nước ngoài rất đắt đỏ, kể cả quân Mỹ, những năm gần đây cũng đang giảm bớt số lượng căn cứ ở nước ngoài. Báo Trung Quốc tự tin dự đoán, mô hình đi theo bảo đảm của tàu 88 là "sáng tạo của Hải quân Trung Quốc".
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
cụ đang nói chuyện gì thế, Hai Bà Trưng đánh nhau với Đường Cao Tông à?? Giờ em mới biết là thời đánh Tưởng anh Mao có type 59 cơ đấy hé hé
Em nghe bọn Sô viết nó bảo hồi xung đột biên giới với TQ chúng nó sợ lắm :)) TQ bá mà
- Đưa Type 59 để cụ thấy là hàng Tàu lởm thật nhưng vẫn chiến được hàng Mẽo (Cái này là VN war chứ kô phải là oánh Tưởng nhé).
- Lôi chú Ấn với chú Đài toàn chú thực lực quân sự kô hề kém, trang bị vượt xa nhà mình mà vẫn bị Tàu nó oánh cho ù tai.
- TQ nó sợ líu gì Nga Xô đâu, nó là thằng gây chiến trước. Công nhận nó có thiệt hại nhưng cái đó là muỗi so với dân số trên tỉ người. Điều quan trọng là dọi đất đó bây giờ thuộc về nước nào thì cụ tự nghiên cứu nhé ;)
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top