Liệu không quân Việt Nam bắn hạ F22 - Raptor trong 100km?

pategan

Xe hơi
Biển số
OF-32318
Ngày cấp bằng
25/3/09
Số km
190
Động cơ
480,720 Mã lực
Nơi ở
Xóm liều
Khi oánh nhau thật có nhiều cách khắc chế lẫn nhau, VN mình đc cái tiếc vũ khí hơn máu nên sử dụng hiệu quả cao hơn (chứ ko phải sử dụng hiệu quả hơn) các nước khác. Một tên hệ thống tên lửa dẫn bắn có tổ hợp một vài đài, có thể luân phiên bật tắt để tiếp sóng điều khiển và tránh bị tên lửa chống ra đa của Mỹ táng.
Mỗi hệ thống tên lửa đều có cơ số trận địa dự phòng, có thể cơ động và chuyển vị trí tác xạ ngay khi cần thiệt (cái này tụi công binh đi phục vụ đào hầm oải luôn ^-^)

Xét theo các thông số kỹ thuật khả năng hiện tại thì KQVN chắc kô có cơ bắn hạ F22 trong tầm 100 km :)) nhưng khả năng bắn hạ F22 hay bất cứ máy bay tàng hình nào xâm phạm VN là có thể ^-^
Việc không chiến diễn ra kiểu máy bay lang thang gặp nhau là hy hữu chắc chỉ có trên film ảnh và trong ...game. Mỗi phi vụ sử dụng máy bay tiêm kích, cường kích đều có mục tiêu cụ thể. Có bố trí các lực lượng kiểu chiến dịch kèm theo. Hệ thống phòng không có thể chưa có khả năng phát hiện trực tiếp nhưng các thông tin tình báo thu đc về động thái của đối phương cũng giúp PK-KQ ko bị bất ngờ đủ để kích hoạt hệ thống phòng thủ bảo vệ các mục tiêu quan trọng có khả năng bị đánh phá.
Tuy nhiên sau nhiều năm ko có cọ sát chiến đấu thực tế, khí tài ko nâng cấp đầy đủ, sức mạnh KQVN chắc chắn ko thể bằng thời chống Mỹ đc, khi đó MIG là đối thủ khủng khiếp trên bầu trời. Ngày nay Mẽo nó bay, va chạm thường xuyên, chiếu đấu các loại chiến trường ko ngừng nghỉ, cảm giác khi dogfighter chắc sẽ ngon hơn mình nếu bây giờ có táng nhau :)
 

hmpstudio

Xe điện
Biển số
OF-28172
Ngày cấp bằng
2/2/09
Số km
2,186
Động cơ
504,520 Mã lực
Nơi ở
Bald Club & 77 Club
E thắc mắc tại sao trong trận chiến " bình minh Odissey" với libi, ma Nato ko cho f22 tham chiên nhể. e đem hỏi giáo sư Gúc thì thấy đúng như các cụ bẩu, khéo con này lại là dự án thất bại của quốc phòng a mẽo cũng nên. Đây. mời các cụ trao đổi, bình luận thêm .
Tính năng của F-22

Kíp lái: 1 người
Dài: 18,9 mét; Sải cánh: 13,56 mét
Khối lượng máy bay không tải: 19,7 tấn;
Khối lượng cất cánh tối đa: 38 tấn;
Động cơ: 2 động cơ Pratt&Whitney F-119-PW-100 lực đẩy 140kN;
Tốc độ tối đa: Mach 2,25;
Tốc độ vượt âm hành trình: Mach 1,5;
Bán kính tác chiến: 759km;
Trần bay: 19.800m;
Vũ khí: pháo 20m. 6 tên lửa không đối không hoặc 2 bom JDAM, 4 điểm treo trên 2 cánh mang vũ khí có khối lượng đến 2,3 tấn.


Vấn đề động cơ đẩy nhiều hướng của F22

Ở cuối các động cơ máy bay thường có 1 ống phun luồng khí thải nóng (ống phụt) ra khỏi bản thân động cơ và buồng đốt sau. Thông thường thì ống này luôn phun trực tiếp ra ngoài nhưng ống của F/A-22 lại khác, nó là loại đầu tiên trên thế giới có khả năng phun theo vertor (vertoring nozzle), tức là phi công có thể di chuyển ống phụt này lên và xuống khoảng 20 độ.

Và bởi vì luồng khí nóng xả ra từ động cơ giúp cho đầu máy bay di chuyển lên và xuống, việc áp dụng ống phun vector đã giúp tăng tỷ lệ xoay tròn (roll rate) của F/A-22 lên 50%, biến nó thành một chiếc máy bay chiến đấu linh hoạt nhất mà người ta từng sản xuất. Hệ thống đẩy vector của F/A-22 được tích hợp bên trong hệ thống điều khiển nên nó sẽ tự động xử lý để phản hồi lại mọi yêu cầu của phi công rất dễ dàng. Ống phun sẽ được máy bay điều khiển theo chiều mà bộ nâng (elevator - điều khiển máy bay lên xuống), bánh lái (rudder - cho máy bay sang trái hoặc phải theo chiều dọc) hay cánh liệng (aileron - xoay máy bay theo chiều ngang) mong muốn. Ngoài ra, 2 động cơ F119 sẽ giúp F/A-22 có tỷ lệ sức đẩy/trọng lượng (thrust to weight) cao hơn, đồng nghĩa với việc siêu máy bay này sẽ tăng tốc và vận động cực kỳ nhanh.
Cải tiến

Bắt đầu từ năm 2012, Không quân Mỹ sẽ chi hàng năm 500 triệu USD để cải tiến máy bay tiêm kích F-22. Cụ thể, sẽ triển khai chương trình cải tiến Increment 3.1 dự định lắp đặt thiết bị trên khoang mới, thiết bị hàng không và đảm bảo phần mềm.

Nhờ chương trình này máy bay tiêm kích này sẽ biết quét được địa hình, chọn mục tiêu trên mặt đất và sử dụng bom mới SDB.

Việc thực hiện chương trình cải tiến Increment 3.2 sẽ bắt đầu từ năm 2014. Theo những nguồn tin chưa được kiểm chứng, kết quả của chương trình này là F-22 sẽ nhận được phần mềm mới, một số yếu tố kết cấu mới và hệ thống máy tính điện tử mới.
 
Chỉnh sửa cuối:

hmpstudio

Xe điện
Biển số
OF-28172
Ngày cấp bằng
2/2/09
Số km
2,186
Động cơ
504,520 Mã lực
Nơi ở
Bald Club & 77 Club
Chiến dịch quân sự của liên minh phương Tây ở Libya bắt đầu từ 19/3/2011 với các màn phô diễn của F-15 Eagle, F-16 Fighting Falcon, Dassault Rafale, Tornado GR4.
Trước chiến dịch mang tên “Bình minh Odyssey”, giới quân sự chờ đợi sự tham gia của “Chim ăn thịt” F-22 - máy bay chiến đấu thế hệ 5 duy nhất ở trạng thái sẵn sàng chiến đấu.
Tuy nhiên, sự mong đợi cđã không trở thành hiện thực khi mà F-22 không chịu “ló mặt” trên bầu trời Libya. Không quân Mỹ còn tuyên bố, loại máy bay này sẽ không tham chiến trong tương lai.
ý do đơn giản là chiếc máy bay chiến đấu tiên tiến nhất này của Mỹ không được chế tạo để thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu giống như những gì đang phải làm ở Libya.
Mục đích chủ yếu của giai đoạn một là thiết lập vùng cấm bay trên không phận quốc gia châu Phi này, muốn vậy phải tiêu diệt hoàn toàn các hệ thống phòng không của ông Gaddafi”. F-22 không được thiết kế để đánh các mục tiêu trên mặt đất. Máy bay có thể mang 2 bom có điều khiển JDAM khối lượng 450 Kg có khả năng tiêu diệt các mục tiêu cố định, nhưng vũ khí này không được dùng để đánh các mục tiêu di động.

Ngoài ra, radar của F-22 không quét được địa hình như các radar sử dụng anten tổng hợp, nghĩa là không thể tự chọn mục tiêu trên mặt đất. Điều này có nghĩa là nếu sử dụng F-22 để đánh mục tiêu mặt đất, các thông số của mục tiêu phải được nạp vào máy tính của máy bay từ trước khi cất cánh.
F-22 được trang bị hệ thống liên lạc tiêu chuẩn Link 16, hệ thống được giới quân sự Mỹ và NATO sử dụng rộng rãi, nhưng “bị cắt bớt”. Theo đó, hệ thống này chỉ có thể thu các tin tức tác chiến từ các máy bay hoặc máy bay lên thẳng khác và không thể dùng để chuyển dữ liệu.

Khi thiết kế chế tạo F-22, các kỹ sư đã chủ tâm hạn chế khả năng liên lạc của chiếc tiêm kích nhằm đảm bảo khả năng tàng hình cao hơn – người ta định nếu đưa máy bay vào tác chiến sẽ luôn duy trì chế độ không có liên lạc vô tuyến.
Vậy F-22 có thể trao đổi thông tin với các máy bay, máy bay lên thẳng khác và các đơn vị mặt đất, Không quân Mỹ đã thiết lập một cụm thông tin hàng không đặc biệt. Cụm này bao gồm 6 loại máy bay không người lái RQ-4 Global Hawk Block 20 có thể trao đổi dữ liệu với máy bay tiêm kích.
Đồng thời các máy bay không người lái có thể chuyển dữ liệu từ F-22 sang các máy bay và máy bay lên thẳng khác có trang bị hệ thống Link 16. Một hệ thống như vậy được thiết lập cho trường hợp tiến hành các hoạt động tác chiến quy mô lớn và hiện chưa được ứng dụng trong thực tiễn.
 

hmpstudio

Xe điện
Biển số
OF-28172
Ngày cấp bằng
2/2/09
Số km
2,186
Động cơ
504,520 Mã lực
Nơi ở
Bald Club & 77 Club
Những điều khó chịu về kỹ thuật
Theo chỉ thị của Bộ chỉ huy tác chiến không quân (ACC) của Không quân Mỹ, trần bay của F-22 không được vượt quá 7.600m – trong khi theo các thông số kỹ thuật đã được công bố, “trần” của “Raptor” là gần 20.000m.

Nguyên nhân của việc này là việc điều tra nhằm kiểm tra các hệ thống tái sinh oxy (OBOGS) đã được lắp đặt trên nhiều máy bay tiêm kích của Mỹ.

Theo số liệu của ACC, hệ thống OBOGS được giới quân sự Mỹ sử dụng có thể có lỗi. Cụ thể, người ta cho rằng nguyên nhân rơi F-22 ngày 17/11/2010 ở Alaska có thể là những trục trặc của OBOGS.

Hệ thống này tái sinh ôxy và đưa hỗn hợp khí thở vào mũ bay của phi công khi máy bay ở độ cao lớn. Vì trục trặc của OBOGS nên phi công Jeffrey Haney của chiếc máy bay bị rơi có thể đã bị đói oxy và bị ngất.

Trong kií cấm các chuyến bay thường, Không quân Mỹ xác nhận là lệnh cấm này không có hiệu lực đối với các chuyến cất cánh chiến đấu của tiêm kích Mỹ, những chuyến bay chiến đấu này vẫn không bị hạn chế trần bay.

ACC giải thích rằng ở độ cao từ 15.000m trở lên phi công chỉ có vỏn vẹn 10 giây trước khi ngất nếu ôxy không được cấp vào mũ bay. Thời gian này không đủ để hạ độ cao xuống mức có thể thở mà không cần mũ bay có cấp ôxy.

Độ cao 7.600m được bộ chỉ huy cho là an toàn vì nếu mất cấp ôxy, phi công có thể hạ độ cao xuống 5.400m là độ cao có thể thở không cần mũ bay có cấp ôxy.
Năm 2009, Không quân Mỹ đã phái 12 máy bay tiêm kích F-22 từ Alaska đến căn cứ Andersen ở Guam trong khuôn khổ một thí nghiệm.
Thời tiết mưa nhiều trên đảo hoá ra là đã không thích hợp cho các máy bay chiến đấu, và không lâu sau đã phát hiện ra là trong điều kiện độ ẩm cao các hệ thống điện tử của máy bay hoạt động không ổn định, còn hệ thống làm mát các bộ phận máy tính đơn giản là đã không hoạt động được trong không khí ẩm. Không biết khiếm khuyết này đã được khắc phục hay chưa. Chỉ biết là từ đó F-22 không được sử dụng trong vùng có khí hậu ẩm nữa . ;))
Chất lượng thấp chính là ở chỗ các lớp phủ hấp thụ sóng vô tuyến của F-22 dễ dàng bị nước, dầu hoặc nhiên liệu tẩy khỏi thân máy bay.
Giá cả của loại " chim ăn thịt _ Raptor " bao nhiêu ? nếu quy ra VND?
Ngày 31/3/2011, Tổng cục giám sát Hoa Kỳ tuyên bố giá mua một F-22 cho Không quân Mỹ là 411,7 triệu USD. Tổng cộng giới quân nhân Mỹ định mua 187 máy bay F-22, trong đó 170 chiếc đã được đưa vào biên chế
 

hmpstudio

Xe điện
Biển số
OF-28172
Ngày cấp bằng
2/2/09
Số km
2,186
Động cơ
504,520 Mã lực
Nơi ở
Bald Club & 77 Club
F22 để thay thế cho F15 và bi giờ F15 vẫn là chủ lực. F15 và F22 là máy bay không đối không (Air to air), còn F35 có thiết kế giống F22 nhưng là máy bay không đối đất (Air to ground). và 2 loại này khác nhau hoàn toàn về tác chiến, chiến thuật và hành hành động
đây là file PDF so sánh giữa F22 và F35 trên trang Airforce association cho các cụ tham khảo

http://www.afa.org/professionaldevel...Comparison.pdf
E trích dân bên Tinh tế về món F22 vs F35
http://www.afa.org/professionaldevelopment/issuebriefs/F-22_v_F-35_Comparison.pdf
 

matizvan

Xe tải
Biển số
OF-32895
Ngày cấp bằng
3/4/09
Số km
470
Động cơ
482,640 Mã lực
F 22 có khả năng tàng hình tốt, nhưng không chiến thì còn phụ thuộc vào sự cơ động của máy bay và nhiều yếu tố khác như các cụ đã phân tích. Nếu bắn tên lửa không đối không ở khoảng cách xa thì khó hạ được mục tiêu lắm, vì các máy bay tiêm kích đều có khả năng tránh tên lửa. Mà cận chiến thì khả năng tàng hình giảm. F 22 có lễ được thiết kế để thực hiện những vụ đột kích là chính. Vì tàng hình và tắt ra đa thì địch mù ta cũng mù có khi lại đâm cả vào nhau ấy chứ.
 

fanfan

Xe buýt
Biển số
OF-43193
Ngày cấp bằng
13/8/09
Số km
966
Động cơ
474,090 Mã lực
Mấy ôn "mơ huyền" hay sao mà ra ccaau đố dễ dư vậy, cả TG này còn chả ai dám noái là bắt được thằng F22 raptor cà mà
 

pna

Xe tải
Biển số
OF-48138
Ngày cấp bằng
6/10/09
Số km
220
Động cơ
461,600 Mã lực
Mấy ôn "mơ huyền" hay sao mà ra ccaau đố dễ dư vậy, cả TG này còn chả ai dám noái là bắt được thằng F22 raptor cà mà
Có dám thò ra bao giờ đâu mà chả không bắt đc. Thử mò vào Thanh Hóa xem lại bị mấy cụ dân quân trong thôn vít cổ xuống thì ... :))
 

fanfan

Xe buýt
Biển số
OF-43193
Ngày cấp bằng
13/8/09
Số km
966
Động cơ
474,090 Mã lực
Có dám thò ra bao giờ đâu mà chả không bắt đc. Thử mò vào Thanh Hóa xem lại bị mấy cụ dân quân trong thôn vít cổ xuống thì ... :))
Chắc mấy ông ý mang lá rau má ra làm lưới bấy đấy nhỉ
 

hanoi beer

Xe điện
Biển số
OF-34364
Ngày cấp bằng
30/4/09
Số km
2,307
Động cơ
497,504 Mã lực
Nơi ở
Cạnh nhà máy bia
Có dám thò ra bao giờ đâu mà chả không bắt đc. Thử mò vào Thanh Hóa xem lại bị mấy cụ dân quân trong thôn vít cổ xuống thì ... :))
Cụ lại nhầm rồi...do nó tàn hình hên các bô lão xứ Thanh cứ nheo mắt bắn bừa...không ngờ trúng được con lô...khoe mãi...sướng.
 

pna

Xe tải
Biển số
OF-48138
Ngày cấp bằng
6/10/09
Số km
220
Động cơ
461,600 Mã lực
Chuẩn đấy cụ ạ :D cng chính vì nông dân VN bắn bừa cng trúng ngáo ộp thế nên từ giờ tới khi F22 đc cho về hưu bố bảo anh Mẽo dám thả nó ra tuyến lửa :D
 

ducleminh

Xe điện
Biển số
OF-33764
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
2,977
Động cơ
501,270 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cụ nhầm. Mẽo đánh phá thiết bị ra đa, bộ phận điều khiển tên lửa mình bằng tên lửa tự dẫn tìm ngược đến nguồn phát sóng của rada , còn phá trận địa bệ phóng hoặc pháo phòng không bằng bom bi (sau này là bom xuyên) là chính.



1/ Cụ nói người ta cay cú Mỹ nhưng em cũng thấy cụ cú cay và tự ti với khả năng của Việt mình.

2/ Cụ có biết, để triển khai 1 trận địa SAM2 hay là một trận địa pháo phòng không từ lúc dừng xe đến lúc bắn được hoặc từ lúc có lệnh rút đến khi di chuyển được khí tài mất bao nhiêu phút kg?

Cứ nói mò theo kiểu của cụ thì em chẳng muốn tranh luận làm gì nữa.
Món này không phải nói mò, trong một số sách / báo của chính quân đội VN em đọc cách đây hơn 20 năm nói về cách đánh của phòng không VN.
Để chống tên lửa diệt Rada (do bị dính quá nhiều) có mấy cách nhưng có 2 cách chính là sau khi phóng xong tên lửa thì chạy và một cách là dùng nhiều Rada bật cái này tắt cái kia để F111 không lần ra.
Đấy là sách chính thống Việt Nam viết thế, còn thật sự thế nào thì em chịu.

Em chẳng cay cú hay tự ti gì về khả năng người Việt, bản thân là dân kỹ thuật nên cũng chẳng ngán gì trong lĩnh vực của em.
Nhưng sự thật bây giờ để bắn được một con đồ cổ đã về hưu dạng SR71, F117 thì có ai trên thế giới dám chắc mất bao nhiêu rada + tên lửa bắn lên để thịt được nó ở cự ly 100km không (kể cả Nga vác S400 thử nhé) vì lỡ không bắn được thì quá bằng là hệ thống phòng không của nước đó vô dụng à? Giải sử bắn trúng được đi nữa thì tuỳ vào số lượng quả đạn bắn lên, chưa kể nó thả nhiễu điện tử nữa. Nếu mất cả chục giàn phóng và vài chục quả để bắn được một con thì cũng bằng thua.

Ngay cả các cái máy tính / tablet / smartphone mà các cụ đang vào chém gió ầm ầm trên này vẫn xài chính của Mỹ mà. Nói gì thì nói vẫn phải công nhận công nghệ Mỹ đi quá xa so với Việt Nam rồi. Muốn tự ti hay không cũng chẳng giải quyết được gì.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-49
Ngày cấp bằng
23/5/06
Số km
7,400
Động cơ
660,704 Mã lực
Nơi ở
Thừa Thiên Huế
Để chống tên lửa diệt Rada (do bị dính quá nhiều) có mấy cách nhưng có 2 cách chính là sau khi phóng xong tên lửa thì chạy và một cách là dùng nhiều Rada bật cái này tắt cái kia để F111 không lần ra.
Đấy là sách chính thống Việt Nam viết thế, còn thật sự thế nào thì em chịu.


Nhưng sự thật bây giờ để bắn được một con đồ cổ đã về hưu dạng SR71, F117 thì có ai trên thế giới dám chắc mất bao nhiêu rada + tên lửa bắn lên để thịt được nó ở cự ly 100km không (kể cả Nga vác S400 thử nhé) vì lỡ không bắn được thì quá bằng là hệ thống phòng không của nước đó vô dụng à? Giải sử bắn trúng được đi nữa thì tuỳ vào số lượng quả đạn bắn lên, chưa kể nó thả nhiễu điện tử nữa. Nếu mất cả chục giàn phóng và vài chục quả để bắn được một con thì cũng bằng thua.

Ngay cả các cái máy tính / tablet / smartphone mà các cụ đang vào chém gió ầm ầm trên này vẫn xài chính của Mỹ mà. Nói gì thì nói vẫn phải công nhận công nghệ Mỹ đi quá xa so với Việt Nam rồi. Muốn tự ti hay không cũng chẳng giải quyết được gì.
Em không dám nhận mình là "chuyên gia chém gió" , chỉ đơn giản là cái thời của em nó buộc mọi người phải xem "tường thuật tại chỗ" việc đánh đấm giữa phe Phòng không VN và Máy bay Mẽo. Thế nên, nói nhanh cho nó vuông là thế này:

1/ Tên lửa phòng không chứ kg phải nỏ thần của ADV để muốn bắn bao nhiều thì bắn => Để bảo vệ một thành phố cần có hàng chục bệ phóng, hàng trăm tên lửa, mấy nghìn khẩu pháo?!!. Thực tế như Hải phòng quê em thời chiến tranh, để bảo vệ cả thành phố chỉ có kg đến chục trận địa phòng không, tạo thành 2 vòng. Vòng trong gồm: Quán Toan (đoạn chợ Hỗ), bên kia Cầu Miệm (An dương), bên kia Phà Bính, Cát Hải (cầu Rào). Vòng ngoài (chỉ chặn hướng bay vào/ra): Thủy nguyên, An Lão, Phà Kiền, Kiến Thụy, Quý Cao... Ngoài ra có một cụm chuyên bảo vệ sân bay Kiến An nữa. Nhưng Mỗi trận địa cũng chỉ có 1 , 2 khẩu đội tên lửa ( cỡ 5 - 6 bệ phóng SAM2) kèm theo các tiểu đoàn pháo cũng khoảng vài khẩu đội từ 14,5ly (4 nòng) - 37 ly - 57 ly - 85ly và 100ly. Mỗi "cứ điểm" như vậy thường bố trí 3 - 5 trận địa cách nhau xa gần từ vài trăm mét đến vài km. Trong đó chỉ có 1 -2 trận địa thật còn lại được ngụy trang nghi binh. Việc di chuyển qua lại giữa các trận địa này được thực hiện khi báo yên (thường về đêm) còn khi đang táng nhau mà di chuyển thì chẳng khác gì làm bia sống cho nó bắn. Với số trận địa như trên, nếu theo lý thuyết thì chỉ cần 1 đợt không kích là máy bay Mẽo có thể làm cỏ 100% trận địa phòng không Bắc Việt, nhưng thực tế thế nào khỏi nói.... Đến phút chót của cuộc chiến 12 ngày đêm 1972, các hệ thống điều kiển tên lửa vẫn hoạt động tốt nhưng vì gần hết đạn (tên lửa) nên buộc phải tiết kiệm (bỏ máy bay thường, chỉ bắn B52). Hết đạn là do đạn của mình quá ít chứ đừng cho là bắn lên như vãi trấu. Thông thường, suốt một trận đánh, cả mấy trận địa ở Hải phòng cũng chỉ bắn khoảng 2-5 quả đạn để chống máy bay tiêm kích/cường kích, còn lại là dùng pháo hết. Và một trận mà rơi 2-3 chiếc (bất kể do pháo hay tên lửa) thì cũng là thắng lớn rồi .

2/ Về lý thuyết thì thời nay, vũ khí có thể oánh nhau từ xa 400-500km. Nhưng thực tế các cuộc chiến gần đây nhất như Nam Tư, I-rắc và mới đây là Lybia , máy bay vẫn phải vào tận nơi mới không kích được các địa điểm cố định ở dưới mặt đất (còn đang di chuyển khỏi bàn).

Nói túm lại, cứ choảng nhau rồi mới biết vì không phe nào chịu ngồi không để thằng khác táng vào đầu mình đâu.

Còn về độ hiện đại thì từ trước đến nay, vũ khí Mẽo luôn đi trước vũ khí Việt từ 20-50 năm , cái này kg ai phủ nhận được nhưng quan trọng là với đống vũ khí có sẵn đó dùng như thế nào cho hiệu quả. Vũ khí không thể quyết định thắng/thua 100%.
 
Chỉnh sửa cuối:

ducleminh

Xe điện
Biển số
OF-33764
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
2,977
Động cơ
501,270 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Em không dám nhận mình là "chuyên gia chém gió" , chỉ đơn giản là cái thời của em nó buộc mọi người phải xem "tường thuật tại chỗ" việc đánh đấm giữa phe Phòng không VN và Máy bay Mẽo. Thế nên, nói nhanh cho nó vuông là thế này:

1/ Tên lửa phòng không chứ kg phải nỏ thần của ADV để muốn bắn bao nhiều thì bắn => Để bảo vệ một thành phố cần có hàng chục bệ phóng, hàng trăm tên lửa, mấy nghìn khẩu pháo?!!. Thực tế như Hải phòng quê em thời chiến tranh, để bảo vệ cả thành phố chỉ có kg đến chục trận địa phòng không, tạo thành 2 vòng. Vòng trong gồm: Quán Toan (đoạn chợ Hỗ), bên kia Cầu Miệm (An dương), bên kia Phà Bính, Cát Hải (cầu Rào). Vòng ngoài (chỉ chặn hướng bay vào/ra): Thủy nguyên, An Lão, Phà Kiền, Kiến Thụy, Quý Cao... Ngoài ra có một cụm chuyên bảo vệ sân bay Kiến An nữa. Nhưng Mỗi trận địa cũng chỉ có 1 , 2 khẩu đội tên lửa ( cỡ 5 - 6 bệ phóng SAM2) kèm theo các tiểu đoàn pháo cũng khoảng vài khẩu đội từ 14,5ly (4 nòng) - 37 ly - 57 ly - 85ly và 100ly. Mỗi "cứ điểm" như vậy thường bố trí 3 - 5 trận địa cách nhau xa gần từ vài trăm mét đến vài km. Trong đó chỉ có 1 -2 trận địa thật còn lại được ngụy trang nghi binh. Việc di chuyển qua lại giữa các trận địa này được thực hiện khi báo yên (thường về đêm) còn khi đang táng nhau mà di chuyển thì chẳng khác gì làm bia sống cho nó bắn. Với số trận địa như trên, nếu theo lý thuyết thì chỉ cần 1 đợt không kích là máy bay Mẽo có thể làm cỏ 100% trận địa phòng không Bắc Việt, nhưng thực tế thế nào khỏi nói.... Đến phút chót của cuộc chiến 12 ngày đêm 1972, các hệ thống điều kiển tên lửa vẫn hoạt động tốt nhưng vì gần hết đạn (tên lửa) nên buộc phải tiết kiệm (bỏ máy bay thường, chỉ bắn B52). Hết đạn là do đạn của mình quá ít chứ đừng cho là bắn lên như vãi trấu. Thông thường, suốt một trận đánh, cả mấy trận địa ở Hải phòng cũng chỉ bắn khoảng 2-5 quả đạn để chống máy bay tiêm kích/cường kích, còn lại là dùng pháo hết. Và một trận mà rơi 2-3 chiếc (bất kể do pháo hay tên lửa) thì cũng là thắng lớn rồi .

2/ Về lý thuyết thì thời nay, vũ khí có thể oánh nhau từ xa 400-500km. Nhưng thực tế các cuộc chiến gần đây nhất như Nam Tư, I-rắc và mới đây là Lybia , máy bay vẫn phải vào tận nơi mới không kích được các địa điểm cố định ở dưới mặt đất (còn đang di chuyển khỏi bàn).

Nói túm lại, cứ choảng nhau rồi mới biết vì không phe nào chịu ngồi không để thằng khác táng vào đầu mình đâu.

Còn về độ hiện đại thì từ trước đến nay, vũ khí Mẽo luôn đi trước vũ khí Việt từ 20-50 năm , cái này kg ai phủ nhận được nhưng quan trọng là với đống vũ khí có sẵn đó dùng như thế nào cho hiệu quả. Vũ khí không thể quyết định thắng/thua 100%.
Ở HN thời gian đó hình như có gần 200 đơn vị phòng không.
Đến ngày cuối thì nhiều bệ phóng đã không còn tên lửa mà cụ.

Mà ngay ngày đó, với máy bay Mỹ mình toàn bắn cự ly gần chứ sao bắn được hiệu quả tầm 100km. Lúc đó công nghệ 2 bên không chênh nhau nhiều vì cuộc chiến ngày đó là của 2 phe chứ không riêng VN.
Còn ngày nay, công nghệ VN thua xa, cuộc chiến đơn độc thì liệu 100km có làm ăn gì được không?
 

pategan

Xe hơi
Biển số
OF-32318
Ngày cấp bằng
25/3/09
Số km
190
Động cơ
480,720 Mã lực
Nơi ở
Xóm liều
Mà ngay ngày đó, với máy bay Mỹ mình toàn bắn cự ly gần chứ sao bắn được hiệu quả tầm 100km. Lúc đó công nghệ 2 bên không chênh nhau nhiều vì cuộc chiến ngày đó là của 2 phe chứ không riêng VN.
Còn ngày nay, công nghệ VN thua xa, cuộc chiến đơn độc thì liệu 100km có làm ăn gì được không?
100km là cái khoảng cách gì trong không chiến bác có biết kô hihí , hay chỉ nghe ng ta đặt câu hỏi ra rồi bác chém gió cho nó hay :))
Vơi ưu thế hơn hẳn ở 100km thì máy bay địch sẽ làm gì ? chụp ảnh do thám, ném bôm hay thả tên lửa dẫn đg ? hay bay lòng vòng đợt Mig ra chơi tay bo dogfighter ?
Tên lửa phòng không mới bắn tầm hỏa lực thường à 25km thôi , có phải tên lửa chiến lước đâu mà bắn đc 100km ^-^
Các trận địa phòng không thì hỏa lực dệt thành lưới là tầm 1km2, độ dày từ khoảng cách 10 đến 12km, xuống tầng thấp thì có mấy cái anh này dệt lưới tầm 3-4km


Công nghệ cao xạ liên thanh từ năm 1936 đến giờ vẫn chiến tốt ...tầm gần :)

Nói về công nghệ thì so sánh với Mẽo thế nào đc, nhưng chơi nhau thì chưa có đội vào dám mạnh mồm hò hét với quân ta hết, oánh là dính máu ngay :)
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
Em không dám nhận mình là "chuyên gia chém gió" , chỉ đơn giản là cái thời của em nó buộc mọi người phải xem "tường thuật tại chỗ" việc đánh đấm giữa phe Phòng không VN và Máy bay Mẽo. Thế nên, nói nhanh cho nó vuông là thế này:

1/ Tên lửa phòng không chứ kg phải nỏ thần của ADV để muốn bắn bao nhiều thì bắn => Để bảo vệ một thành phố cần có hàng chục bệ phóng, hàng trăm tên lửa, mấy nghìn khẩu pháo?!!. Thực tế như Hải phòng quê em thời chiến tranh, để bảo vệ cả thành phố chỉ có kg đến chục trận địa phòng không, tạo thành 2 vòng. Vòng trong gồm: Quán Toan (đoạn chợ Hỗ), bên kia Cầu Miệm (An dương), bên kia Phà Bính, Cát Hải (cầu Rào). Vòng ngoài (chỉ chặn hướng bay vào/ra): Thủy nguyên, An Lão, Phà Kiền, Kiến Thụy, Quý Cao... Ngoài ra có một cụm chuyên bảo vệ sân bay Kiến An nữa. Nhưng Mỗi trận địa cũng chỉ có 1 , 2 khẩu đội tên lửa ( cỡ 5 - 6 bệ phóng SAM2) kèm theo các tiểu đoàn pháo cũng khoảng vài khẩu đội từ 14,5ly (4 nòng) - 37 ly - 57 ly - 85ly và 100ly. Mỗi "cứ điểm" như vậy thường bố trí 3 - 5 trận địa cách nhau xa gần từ vài trăm mét đến vài km. Trong đó chỉ có 1 -2 trận địa thật còn lại được ngụy trang nghi binh. Việc di chuyển qua lại giữa các trận địa này được thực hiện khi báo yên (thường về đêm) còn khi đang táng nhau mà di chuyển thì chẳng khác gì làm bia sống cho nó bắn. Với số trận địa như trên, nếu theo lý thuyết thì chỉ cần 1 đợt không kích là máy bay Mẽo có thể làm cỏ 100% trận địa phòng không Bắc Việt, nhưng thực tế thế nào khỏi nói.... Đến phút chót của cuộc chiến 12 ngày đêm 1972, các hệ thống điều kiển tên lửa vẫn hoạt động tốt nhưng vì gần hết đạn (tên lửa) nên buộc phải tiết kiệm (bỏ máy bay thường, chỉ bắn B52). Hết đạn là do đạn của mình quá ít chứ đừng cho là bắn lên như vãi trấu. Thông thường, suốt một trận đánh, cả mấy trận địa ở Hải phòng cũng chỉ bắn khoảng 2-5 quả đạn để chống máy bay tiêm kích/cường kích, còn lại là dùng pháo hết. Và một trận mà rơi 2-3 chiếc (bất kể do pháo hay tên lửa) thì cũng là thắng lớn rồi .

2/ Về lý thuyết thì thời nay, vũ khí có thể oánh nhau từ xa 400-500km. Nhưng thực tế các cuộc chiến gần đây nhất như Nam Tư, I-rắc và mới đây là Lybia , máy bay vẫn phải vào tận nơi mới không kích được các địa điểm cố định ở dưới mặt đất (còn đang di chuyển khỏi bàn).

Nói túm lại, cứ choảng nhau rồi mới biết vì không phe nào chịu ngồi không để thằng khác táng vào đầu mình đâu.

Còn về độ hiện đại thì từ trước đến nay, vũ khí Mẽo luôn đi trước vũ khí Việt từ 20-50 năm , cái này kg ai phủ nhận được nhưng quan trọng là với đống vũ khí có sẵn đó dùng như thế nào cho hiệu quả. Vũ khí không thể quyết định thắng/thua 100%.
Đạn tên lửa ưu tiên cho HN hết òi, mấy tiểu tên lửa bảo vệ HP cũng bị lôi về HN (mấy cụ này bắn B52 rất phí đạn vì kinh nghiệm kô bằng HN). Nguyên nhân mình mất nhiều đạn cũng là do phải tắt rada dẫn đường cho đạn để né Sờ rai. Hồi đấy mấy ông tham bắn kô kịp tắt rada bị dính Sơ rai nếu còn sống thì cũng bị kỷ luật :(
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
9,681
Động cơ
536,693 Mã lực
Việc gì mà phải khoe với chả giấu.
Nhà Vịt có quả radar Kolchuga M mua của U dư sức phát hiện tàu bay tàng hình nha.
Đấy là quảng cáo thôi trong chiến đấu máy bay nó tắt rada, tắt liên lạc thì phát hiện kiểu thụ động hơi khó. F22 có rada thiết kế đặc biệt với khả năng nhảy tần 1000 lần/s khiến khả năng bị ngăn chặn thấp.

Mình cũng ko sure là e Kolchuga này có khả năng cung cấp đầy đủ tham số để dẫn bắn được kô. Kể cả các rada chủ động có bước sóng lớn khả năng phát hiện được vật thể tàng hình là có nhưng vẫn kô thể dẫn bắn được
 
Biển số
OF-49
Ngày cấp bằng
23/5/06
Số km
7,400
Động cơ
660,704 Mã lực
Nơi ở
Thừa Thiên Huế
Ở HN thời gian đó hình như có gần 200 đơn vị phòng không.
Đến ngày cuối thì nhiều bệ phóng đã không còn tên lửa mà cụ.
200 đơn vị phòng không tính theo kiểu mỗi tiểu đội dân quân tự vệ là một đơn vị! :)) :))
Nếu là 200 đơn vị chính quy, mỗi đơn vị chỉ cần có 1 bệ phóng thì Hà Nội đã có 200 bệ phóng.... Xe chở tên lửa lúc ấy chắc xếp hàng dài từ Hà Nội lên tới... Lạng Sơn (tên lửa lúc đầu đưa từ đường TQ về mờ).
Hà Nội em kg rành bằng HP nhưng các cụ cứ thống kê có bao nhiêu tiểu đoàn tên lửa hay pháo cao xạ và hỏi mấy bô lão hồi xưa trận địa cao xạ bầy ở đâu thì các cụ chỉ ra được hết. Ví dụ như em từ HP lên chỉ thấy ngang Gia lâm và bãi sông Hồng là có trận địa pháo (bảo vệ Gia Lâm và cầu Long Biên)
 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,177
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
Theo em thì tên lửa nó được dẫn đường bằng Laser hay quang học thì xác suất chúng đích cũng phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, nên chả thể nói trước được.

Còn trong chiến tranh VN thì việc tên lửa hay bom của Mẽo ko đi chúng đích, có một phần là phi công Mẽo sợ chết. Họ chưa tiếp cận đủ gần mục tiêu thì đã cắt hết bom với bắn hết tên lửa rồi té, sợ bị trận địa phòng không của ta thịt. Họ chả anh hùng như phi công nhà ta, chơi kiểu: tao chết thì mày cũng chết hoặc "1 đổi 2 khoai cũng đổi".
bác hơi nhầm ấy ạ

cái vụ tên lửa chống ra da thì nói thật nó đã bắn là trúng vì nó lần theo hướng phát để dẫn nên trừ phi có mẹo để thoát chứ không là 100% là ăn đòn toi mạng cả nút . hồi ấy nó dùng là loại AGM-45 mà nói thật ng tránh được cái của nợ này không nhiều đâu . chính người Nga đã phải công nhận là người Việt chống cái này tốt hơn những người Nga. Số trắc thủ Nga chết vì cái này không ít đâu. Hiện tại phiên bản mới là AGM-83 còn ghê gớm hơn nhiều
 

Kingpin

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-832
Ngày cấp bằng
20/7/06
Số km
11,177
Động cơ
686,853 Mã lực
Nơi ở
Hà nội tỉnh Cầu giấy huyện Nghiã đô xã
Món này không phải nói mò, trong một số sách / báo của chính quân đội VN em đọc cách đây hơn 20 năm nói về cách đánh của phòng không VN.
Để chống tên lửa diệt Rada (do bị dính quá nhiều) có mấy cách nhưng có 2 cách chính là sau khi phóng xong tên lửa thì chạy và một cách là dùng nhiều Rada bật cái này tắt cái kia để F111 không lần ra.
Đấy là sách chính thống Việt Nam viết thế, còn thật sự thế nào thì em chịu.

Em chẳng cay cú hay tự ti gì về khả năng người Việt, bản thân là dân kỹ thuật nên cũng chẳng ngán gì trong lĩnh vực của em.
Nhưng sự thật bây giờ để bắn được một con đồ cổ đã về hưu dạng SR71, F117 thì có ai trên thế giới dám chắc mất bao nhiêu rada + tên lửa bắn lên để thịt được nó ở cự ly 100km không (kể cả Nga vác S400 thử nhé) vì lỡ không bắn được thì quá bằng là hệ thống phòng không của nước đó vô dụng à? Giải sử bắn trúng được đi nữa thì tuỳ vào số lượng quả đạn bắn lên, chưa kể nó thả nhiễu điện tử nữa. Nếu mất cả chục giàn phóng và vài chục quả để bắn được một con thì cũng bằng thua.

Ngay cả các cái máy tính / tablet / smartphone mà các cụ đang vào chém gió ầm ầm trên này vẫn xài chính của Mỹ mà. Nói gì thì nói vẫn phải công nhận công nghệ Mỹ đi quá xa so với Việt Nam rồi. Muốn tự ti hay không cũng chẳng giải quyết được gì.
tắt rada và chạy để tránh Shrike ợ ???? cháu đi chết đây. tổ trắc thủ nhẩy ra khỏi đài còn chả kịp nói gì đến việc tắt máy và dọn đài để chạy.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top