[Funland] Liệu cụ Tùng có thành Anh Hùng?

Zainor Dean

Xe tải
Biển số
OF-787442
Ngày cấp bằng
14/8/21
Số km
372
Động cơ
30,430 Mã lực
Tuổi
35
Bản tuyên ngôn độc lập mà chúng ta nghe thời nay là bản Bác Hồ đọc lại để ghi âm đó. Không có bản ghi âm trực tiếp ngày 2/9/45 đâu. May Lý Thông hôm đó chưa đẻ chứ không bản tuyên ngôn độc lập cũng do Lý Thông viết nốt
Hehe. Nhà bác lại nhẩm. Ai bảo ko có bản ghi âm trực tiếp? Ko những ghi âm mà còn ghi hình. Có điều mua lại giá nó trên trời thôi.

Chưa kể văn bản trực tiếp là có.

Kiến thức nửa mùa mà thích chém gió vu oan người khác, rõ là con cháu Lý Thông.

Đà Nẵng hay chỗ nào chẳng có Thạch Sanh hay Lý Thông, có gì mà tự hào
Đúng rồi. Họ Bùi cũng có Thạch Sanh và Lý Thông.

Bùi Thạch Sanh bị oan y như trong truyện, nhưng về sau cũng đc giải oan phong Anh Hùng rồi.

Còn Bùi Lý Thông là ai nhà em chưa biết.

Họ Phạm cũng có Thạch Sanh và Lý Thông luôn.

Phạm Thạch Sanh sau 10 năm đem lại công lao ko chỉ cho bản thân mà còn cả E66, đc phong Anh Hùng.

Phạm Lý Thông thì làm đạo diễn đẻ ra cái clip gây mâu thuẫn nội bộ quân đội mà vô số con nhang đệ tử tin theo.

P/S: Nhà em nhớ là trên văn bản có chữ ông Minh nhớn đoạn gạch xóa, sao lại hóa thành chữ ông Tùng hết thế nhở? Đây có tính là copy của người khác về nhận làm của mình ko?
 

qhhp

Xe điện
Biển số
OF-207897
Ngày cấp bằng
27/8/13
Số km
2,761
Động cơ
342,618 Mã lực
Hehe. Nhà bác lại nhẩm. Ai bảo ko có bản ghi âm trực tiếp? Ko những ghi âm mà còn ghi hình. Có điều mua lại giá nó trên trời thôi.

Chưa kể văn bản trực tiếp là có.

Kiến thức nửa mùa mà thích chém gió vu oan người khác, rõ là con cháu Lý Thông.


Đúng rồi. Họ Bùi cũng có Thạch Sanh và Lý Thông.

Bùi Thạch Sanh bị oan y như trong truyện, nhưng về sau cũng đc giải oan phong Anh Hùng rồi.

Còn Bùi Lý Thông là ai nhà em chưa biết.

Họ Phạm cũng có Thạch Sanh và Lý Thông luôn.

Phạm Thạch Sanh sau 10 năm đem lại công lao ko chỉ cho bản thân mà còn cả E66, đc phong Anh Hùng.

Phạm Lý Thông thì làm đạo diễn đẻ ra cái clip gây mâu thuẫn nội bộ quân đội mà vô số con nhang đệ tử tin theo.

P/S: Nhà em nhớ là trên văn bản có chữ ông Minh nhớn đoạn gạch xóa, sao lại hóa thành chữ ông Tùng hết thế nhở? Đây có tính là copy của người khác về nhận làm của mình ko?
Không tranh luận thêm về Tuyên ngôn độc lập, loãng chủ đề. Muốn hiểu rõ thì cụ về đọc thêm nhé.
Mấy ý dưới của cụ viết linh tinh em xin phép không bình luận =))
 

Zainor Dean

Xe tải
Biển số
OF-787442
Ngày cấp bằng
14/8/21
Số km
372
Động cơ
30,430 Mã lực
Tuổi
35
Không tranh luận thêm về Tuyên ngôn độc lập, loãng chủ đề. Muốn hiểu rõ thì cụ về đọc thêm nhé.
Mấy ý dưới của cụ viết linh tinh em xin phép không bình luận =))
Vâng. Nhà bác làm gì có kiến thức mà bình luận, chỉ biết mỗi tranh công chối tội thôi. Rõ con cháu nhà Lý Thông có khác.
 

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,288
Động cơ
876,373 Mã lực
Hehe. Nhà bác lại nhẩm. Ai bảo ko có bản ghi âm trực tiếp? Ko những ghi âm mà còn ghi hình. Có điều mua lại giá nó trên trời thôi.

Chưa kể văn bản trực tiếp là có.

Kiến thức nửa mùa mà thích chém gió vu oan người khác, rõ là con cháu Lý Thông.


Đúng rồi. Họ Bùi cũng có Thạch Sanh và Lý Thông.

Bùi Thạch Sanh bị oan y như trong truyện, nhưng về sau cũng đc giải oan phong Anh Hùng rồi.

Còn Bùi Lý Thông là ai nhà em chưa biết.

Họ Phạm cũng có Thạch Sanh và Lý Thông luôn.

Phạm Thạch Sanh sau 10 năm đem lại công lao ko chỉ cho bản thân mà còn cả E66, đc phong Anh Hùng.

Phạm Lý Thông thì làm đạo diễn đẻ ra cái clip gây mâu thuẫn nội bộ quân đội mà vô số con nhang đệ tử tin theo.

P/S: Nhà em nhớ là trên văn bản có chữ ông Minh nhớn đoạn gạch xóa, sao lại hóa thành chữ ông Tùng hết thế nhở? Đây có tính là copy của người khác về nhận làm của mình ko?
2/9 thì có 1 đoạn phim quay cảnh cụ Hồ ra lễ đài thôi!
Còn bản thu âm là thu lại sau khi giải phóng miền Bắc!-
—-

Ngoài bản thu âm này ra thì hiện chưa tìm được nguồn lưu trữ nào khác
—-
Còn cụ Bùi Tùng thì phát tán lung tung các bản chép tay - thành ra làm trò cười vì tính xác tín của hiện vật!
-
6FA8E87E-2502-4262-A6C4-5E08B309601F.jpeg
56AF7D2D-ED47-4AE1-80E7-DEA414F8187B.jpeg

CE0F9FB5-E41F-4FF0-A470-D0627BC7A933.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
11,990
Động cơ
513,373 Mã lực
Ngoài đồng đội, người thân thì ủng hộ cụ Bùi Tùng còn có những người không quen biết, người không thân nhưng muốn đấu tranh cho sự thật, sự công bằng, những người ghét sự gian manh, dối trá, tranh công.
Đúng đó cụ việc ủng hộ này không chỉ vì quyền lợi của bản thân cụ Tùng và còn vì bao nhiêu con người đang sống và ngã xuống công lao của họ chưa được ghi danh. Vì mong muốn sự thật lịch sử chân thực như vốn có không bị bẻ cong do một ý đồ nào đó. Muốn sự công bằng cho tất cả những người đã đóng góp công lao cho đất nước.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
Cụ check ảnh/video thế nào mà tính được mấy chỗ 8p, 10h26' ở dưới nhỉ?

Tính timeline trên ảnh AP thì có trong 8p giữa 2 ảnh là cụ Thận thay xong lá cờ mà cụ lấy từ xe cụ Cam lên!
Lúc cụ bật khỏi xe 843 là cầm cờ cán anten thẳng + ngắn! Còn cờ từ xe 747 của cụ Cam là nguyên cây anten dài.

Ảnh cụ Thận ôm cái cờ /// xuống là sau 10h26 giờ SGN rồi.
900B62F2-E3BD-4D0D-B620-23873779E9EC.jpeg

Cơ chế đếm giờ/date trên máy ảnh phim thời ấy kiểu như máy này thuần cơ.
Sau có món Diot quang thay thế đánh dấu lên film
2E997B5A-52A6-4450-A0B1-B5E5DEE6F2E6.jpeg

Các cụ thấy rõ cán cờ lấy từ 843 ngắn và thẳng từ clip trực diện NBC
A08587F7-3C07-41C2-9248-C76F43C7DF6B.jpeg
FC1FBC42-C87A-4523-BFF2-FA4F63AFB1E7.jpeg

Còn hồi ức của cụ Cam là dây anten dài như cái ảnh cụ Thận lên treo lại khi phát hiện ra quên hạ cờ ///
Lá cờ treo thấp phía dưới, dây treo cờ /// vẫn vòng cuốn quanh cột!
60A52C4E-7169-4005-AC7E-5EA67BEBB700.jpeg

và lúc đang sửa sai, dây treo đã gỡ, cờ /// đã xé
2 cụ: 1 lính / 1 SV hay biệt động vẫn hồn nhiên vẫy cờ ở tầng 2 - chi tiết cụ Cam có nhắc trong hồi ký
32044A00-B5C3-4EAE-A963-4A2C685FB2E9.jpeg
 

qhhp

Xe điện
Biển số
OF-207897
Ngày cấp bằng
27/8/13
Số km
2,761
Động cơ
342,618 Mã lực

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,288
Động cơ
876,373 Mã lực

qhhp

Xe điện
Biển số
OF-207897
Ngày cấp bằng
27/8/13
Số km
2,761
Động cơ
342,618 Mã lực
Toàn chém khơi khơi, có cái gì chứng minh ra hồn đâu. Cũng A pê, roi tơ, bê bê xê như thật, nẫu hết cả diều
 

qhhp

Xe điện
Biển số
OF-207897
Ngày cấp bằng
27/8/13
Số km
2,761
Động cơ
342,618 Mã lực
Toàn chém khơi khơi, có cái gì chứng minh ra hồn đâu. Cũng A pê, roi tơ, bê bê xê như thật, nẫu hết cả diều
Lại còn bức ảnh này với bức ảnh kia có cái gì đó không ổn, có vấn đề, hố hố :))
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
Cái chi tiết cụ Thận lên cắm cờ lần 2 trên nóc Dinh + hạ cờ /// xuống lúc tầm 10h26' SGN (GTM +8) của cụ rất đắt.

E có thể đã tìm ra 1 manh mối làm rõ thêm 1 số sự việc, hehe. Nhưng e cần mining thêm 1 chút nữa mới dám đưa ra giả thiết động trời này >:D<>:D<>:D<

Gợi ý: SGK & tư liệu chính thống đều lấy mốc 11h30 (giờ HN, GTM +7), là thời điểm cờ MTGP treo trên nóc Dinh + cờ VNCH bị hạ bỏ, làm thời khắc đánh dấu MN được giải phóng. Còn theo timeline ảnh AP thì nó tầm 11h26' (10h26' giờ SGN). Tại sao có sự vênh 4' này, hay chỉ đơn giản là do làm tròn, ... ???

AP nó liệt kê timeline từng ảnh cụ ơi
 
Chỉnh sửa cuối:

Tlbooks

Xe buýt
Biển số
OF-68488
Ngày cấp bằng
16/7/10
Số km
876
Động cơ
475,990 Mã lực
Cái chi tiết cụ Thận lên cắm cờ lần 2 trên nóc Dinh + hạ cờ /// xuống lúc tầm 10h26' SGN của cụ rất đắt.

E có thể đã tìm ra 1 manh mối làm rõ thêm 1 số sự việc, hehe. Nhưng e cần mining thêm 1 chút nữa mới dám đưa ra giả thiết động trời này >:D<>:D<>:D<

Gợi ý: SGK & tư liệu chính thống đều lấy mốc 11h30 (giờ HN, GTM +7), là thời điểm cờ MTGP treo trên nóc Dinh + cờ VNCH bị hạ bỏ, làm thời khắc đánh dấu MN được giải phóng. Còn theo timeline ảnh AP thì nó tầm 11h26' (10h26' giờ SGN). Tại sao có sự vênh này, hay chỉ đơn giản là do làm tròn, ... ???
Thời điểm đó hai miền chênh nhau 1 giờ, các nhà báo sau này không biết chi tiết này, nên lẫn lộn cũng dễ hiểu thôi, giờ SGN hồi đó sớm hơn HAN 60 phút
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
Ý e là chênh nhau 4' ý cụ.

Thời điểm đó hai miền chênh nhau 1 giờ, các nhà báo sau này không biết chi tiết này, nên lẫn lộn cũng dễ hiểu thôi, giờ SGN hồi đó sớm hơn HAN 60 phút
 

Tlbooks

Xe buýt
Biển số
OF-68488
Ngày cấp bằng
16/7/10
Số km
876
Động cơ
475,990 Mã lực
Ý e là chênh nhau 4' ý cụ.
Do các nhà viết sử lấy mốc 11h30 ngày 30/4/1975, cụ Nguyễn Duy Phê - Cục phó Cục Cơ yếu Bộ Tổng tham mưu (sau này cụ lên Trưởn ban Ban Cơ yếu Chính phủ) bước vào phòng họp lớn của Tổng Hành dinh (nơi có cơ bản đủ các thành viên Bộ Chính trị và Quân ủy TW đang ngồi chờ tin) báo cáo điện mật hỏa tốc từ Bộ Tư lệnh tiền phương gửi về. Thời gian cả gửi, nhận, giải mã chắc cũng phải mất 4-5 phút
 

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,288
Động cơ
876,373 Mã lực
Cái chi tiết cụ Thận lên cắm cờ lần 2 trên nóc Dinh + hạ cờ /// xuống lúc tầm 10h26' SGN (GTM +8) của cụ rất đắt.

E có thể đã tìm ra 1 manh mối làm rõ thêm 1 số sự việc, hehe. Nhưng e cần mining thêm 1 chút nữa mới dám đưa ra giả thiết động trời này >:D<>:D<>:D<

Gợi ý: SGK & tư liệu chính thống đều lấy mốc 11h30 (giờ HN, GTM +7), là thời điểm cờ MTGP treo trên nóc Dinh + cờ VNCH bị hạ bỏ, làm thời khắc đánh dấu MN được giải phóng. Còn theo timeline ảnh AP thì nó tầm 11h26' (10h26' giờ SGN). Tại sao có sự vênh 4' này, hay chỉ đơn giản là do làm tròn, ... ???
Theo em là làm tròn cho dễ thuộc sử - và thực tế có thể do cài đặt còn lệch giờ máy ảnh!
Lúc chụp là 10h26 cụ ấy vẫn đang loay hoay buộc cờ mà.
Nên tính 11h30 giờ HN hay 10h30 giờ SGN là vẫn chuẩn chỉ.
Em cho đây là nút gỡ cho vụ cãi nhau là 1 mình ông Chiêm đại tá chánh võ phòng dẫn lần 1 như cụ Hạnh phân!

Ông Thận thì trong phim cụ trích: có 2 người trong thang thôi!

Và dẫn lần 2 (hay1): 2 ông SV. 2 ông SV + ông Thận - tổng 4 người trong thang!

Tý em check lại tên ông viết hồi ký!
P/s: check lại nhanh là Lý Quí Chung - Bộ trưởng bộ Thông tin thì nhận dẫn ông Thận!
-
Còn ông Thái viết hồi ký là ông Chiêm dẫn ông Thái + ông Thận + ông Tòng!
Hồi ký ông Thái:
FB15AE2F-D484-4DA5-A25A-6E8C8864F8CC.jpeg

Ông Chung thì dẫn ông Thận!
Hồi ký ông Chung cũng tố chi tiết có người nhận cắm cờ cùng ông Thận :))
ABAEC607-299A-40F4-962D-0CD45ED8EC8D.jpeg


Sau có mấy ngày mà clip 5/1975 cụ Thận đã kể khá là khác so với cụ Thái - hay cụ Chung kể!

Còn soi 1 loạt ảnh từ các hãng tin khác nhau thì chắc chắn có 2 lần cắm cờ! Hồi ký của cụ Cam làm bật ra ý tưởng ngồi soi lại nóc dinh + soi khúc 843 táng cửa phụ!
13FB4786-C1C2-4C92-80A7-D36CB3F3FC22.jpeg

Sau khi đọc kỹ hồi ký cụ Chung thì em cho rằng lần 1 là ông Chung dẫn - nhưng ông Chung không bước ra ngoài mà chỉ đứng ở cửa thang máy rồi xuống luôn - nên nghĩ là ông Thận đang hạ cờ /// - thực tế là ông Thận chỉ loay hoay buộc lá cờ ngắn ngay dưới chân cờ ///!
5168B5C5-87CE-40D4-8AFA-B8AE0BE8FB4C.jpeg
Ông Chung xuống ngay nên mới chứng kiến chi tiết ông kể không có gì để giao!

Còn cụ Thái lần 2 thì có chi tiết gập anten vì vướng! Đây là cờ lấy từ tay cụ Cam!
CCC95A95-7555-4C5F-B3F2-327A30608353.jpeg

Khúc loay hoay gỡ cờ này có 66 hỗ trợ 2 quả lựu đạn chày :P
Như vậy mới có thể khẳng định khúc tranh công cắm cờ này thực ra có khúc mắc là do ông Thận cắm 2 lần
🤣
 
Chỉnh sửa cuối:

Tlbooks

Xe buýt
Biển số
OF-68488
Ngày cấp bằng
16/7/10
Số km
876
Động cơ
475,990 Mã lực
30/4/1975 TRONG TRÁI TIM CÁC VỊ TƯỚNG THỜI ẤY (Phan Hoàng trong cuốn “Phỏng vấn tướng lĩnh Việt Nam”)

Sáng 30/4/1975, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng các ủy viên Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đón nhận tin vui quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập tại phòng họp ở Nhà Con Rồng, thành cổ Hà Nội.

Theo hồi ức của đại tướng Võ Nguyên Giáp thể hiện trong cuốn “Tổng hành dinh trong mùa xuân đại thắng”, Bộ chỉ huy tối cao nhận tin đầu tiên về việc quân giải phóng có xe tăng dẫn đầu đang tiến vào Sài Gòn từ Đài phát thanh Nhật Bản lúc 10h. Đến 10h50, Cục 2 (Quân báo) báo cáo quân giải phóng đã vào dinh Tổng thống chính quyền Sài Gòn. Ngay sau đó, các đài phát thanh phương Tây cũng đưa tin này.

11h30, ông Nguyễn Duy Phê, Cục phó Cục cơ yếu mang vào phòng họp một bức điện của Trung tướng Lê Trọng Tấn (Tư lệnh cánh quân phía đông) báo cáo: Một đơn vị thuộc cánh quân phía đông đã cắm cờ lên dinh Độc Lập.

Sau khi chỉ đạo gửi bức điện “Đã nhận tin ta cắm cờ lên dinh Độc Lập lúc 11h. Các anh trong Bộ Chính trị rất vui, rất vui" lúc 12h25, đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ thị cho Cục Tuyên huấn thuộc Tổng cục Chính trị điện ngay cho Thông tấn xã Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam kịp thời truyền tin thắng lợi, và chuẩn bị viết thông cáo chiến thắng. Chỉ 15 phút sau, đài ngừng buổi phát thanh thường lệ, phát đi phát lại dòng tin: Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Lẫn vào tiếng loa phóng thanh, tiếng reo hò, hoan hô chiến thắng vang dậy khắp phố phường.

12h50, tại Sở chỉ huy, có mặt thiếu tướng Cao Văn Khánh, Phó tổng Tham mưu trưởng; đại tá Lê Hữu Đức, Cục trưởng Tác chiến; đại tá Nguyễn Trọng Yên và thượng tá Phạm Chí Nhân, Cục trưởng và Cục phó Tuyên huấn. Trước tấm bản đồ thành phố Sài Gòn - Gia Định, mọi người đứng dậy, chăm chú nhìn theo hướng tay đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ.

Thượng úy Nguyễn Tiến Trỗ, cán bộ bảo vệ đại tướng, với chiếc máy ảnh hiệu Kiev, đã ghi lại hình ảnh lịch sử này.
1657031766585.png

Trong khi đó, tại miền Nam, ngày 30/4/1975, Bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh đang đóng tại chỉ huy sở tiền phương - căn cứ Căm Xe thuộc xã Minh Thạch, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (nay xã Minh Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương).

Khi nghe báo cáo quân giải phóng đã chiếm dinh Độc Lập, Tổng thống Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng, cả Sở chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh reo mừng. Trong sách “Tổng hành dinh trong mùa xuân đại thắng”, đại tướng Võ Nguyên Giáp kể về diễn biến được thuật lại tại Sở chỉ huy chiến dịch lúc đó: “Không còn là chuyện bất ngờ mà ai nấy đều giàn giụa nước mắt, siết chặt tay nhau, phấn khởi, tự hào”.

Các ông Lê Đức Thọ, đại diện Ban chấp hành trung ương Đảng tại mặt trận; đại tướng Văn Tiến Dũng, Tư lệnh chiến dịch; Phạm Hùng, Chính ủy chiến dịch, xúc động ôm hôn mọi người. Thiếu tướng Đinh Đức Thiện (Phó tư lệnh chiến dịch) là người khóc ra tiếng to nhất. Thiếu tướng Trần Văn Trà (Phó tư lệnh chiến dịch) đôi mắt đỏ hoe, nghẹn ngào sung sướng. Riêng ông Phạm Hùng, mở phanh chiếc áo bà ba, vừa cười to vừa bình luận sảng khoái, vừa ra lệnh chuẩn bị tiếp quản Sài Gòn.

Trong bức ảnh lịch sử “Bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh tại chỉ huy sở tiền phương”, do tác giả Võ Xuân Sáng, cán bộ bảo vệ đại tướng Văn Tiến Dũng chụp, ngoài các vị kể trên, còn có mặt thiếu tướng Lê Ngọc Hiền, Tham mưu trưởng chiến dịch; Lê Xuân Kiện, Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng binh chủng Tăng - Thiết giáp…

Chiều 30/4/1975, tại dinh Độc Lập, sau khi đưa Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh và Thủ tướng Vũ Văn Mẫu đến đài phát thanh đọc lời tuyên bố đầu hàng vô điều kiện trở về, đại úy Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66, sư đoàn 304, đã bị một cán bộ trong Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 có mặt lúc đó đã phê bình là làm việc đó mà không báo cáo cấp trên.

Trung tướng Phạm Xuân Thệ, sau là Tư lệnh quân đoàn 2, rồi Tư lệnh quân khu 1, kể trong hồi ức: “Tôi không biết nói sao, bởi thực lòng trong tình thế đó tôi chỉ nghĩ đơn giản là làm sao sớm để họ tuyên bố đầu hàng, chiến sự sẽ sớm chấm dứt, bớt đi những sự hy sinh không đáng có. Liền sau đó, đồng chí Sư đoàn trưởng Nguyễn Ân nói: Đây là Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 Sư đoàn 304, sai đâu sẽ kiểm điểm sau, để cho đồng chí ấy về chỉ huy đơn vị".

Sau lúc ấy, ông Thệ lên xe về đơn vị, đi kiểm tra Tiểu đoàn 9 lúc này đã chiếm giữ Bộ tư lệnh Hải quân và cảng Ba Son, nhưng một số người dân xô vào cảng Ba Son cướp tài sản. Ông ra lệnh cho Tiểu đoàn 9 phải bảo vệ không để cho dân vào cướp phá, đóng kín các cánh cổng và tổ chức canh gác chu đáo. "Sau đó tôi về Ban chỉ huy Tiểu đoàn 9. Lúc đó khoảng 17h chiều, tôi đi tắm giặt và lấy trong balô bộ quần áo mới toanh ra mặc, còn bộ quần áo cũ do đã mặc nhiều ngày nên tôi bỏ luôn. Sau này, tôi cứ tiếc mãi vì không giữ lại bộ quần áo còn vương bụi đường mà tôi đã mặc trong giờ phút lịch sử đáng nhớ của dân tộc", ông kể.

"Khoảng 17h30 ngày 30/4, tôi về Sở chỉ huy Trung đoàn đang ở tòa nhà Bộ Nội vụ chính quyền Sài Gòn cũ, ở trước của Dinh Độc Lập, về phía tay trái cách khoảng 500m. Về đến đây tôi gặp đồng chí Nguyễn Ân, Sư đoàn trưởng đang ở Sở chỉ huy Trung đoàn. Vừa thấy tôi, đồng chí Ân nói: Việc đưa Dương Văn Minh ra Đài Phát thanh, các cậu xử trí như thế là đúng đấy, không có gì sai sót đâu. Lúc bấy giờ tôi mới thở phào nhẹ nhõm…", ông kể tiếp.

Thiếu tướng Hoàng Đan, Phó Tư lệnh quân đoàn 2, trong hồi ký “Từ sông Bến Hải đến dinh Độc Lập”, kể về thời khắc lịch sử khi ông vào đến cơ quan đầu não của chính quyền Sài Gòn trưa 30/4: "Khi tôi vào, Tổng thống Dương Văn Minh đã đi ra đài phát thanh. Chuẩn tưởng Nguyễn Hữu hạnh (quyền Tổng tham mưu trưởng quân đội Sài Gòn) trông thấy tôi đoán là người chỉ huy, nên báo cáo về tình hình trong dinh trước lúc quân giải phóng đến, giới thiệu nhân vật chính có mặt. Tôi nói với chuẩn tướng Hạnh, ở đây còn liên lạc được với đơn vị nào, anh cho họ biết các anh đã đầu hàng không điều kiện và báo cho đơn vị đó nhanh chóng đầu hàng. Chuẩn tướng Hạnh đã liên lạc và truyền lệnh được cho nhiều đơn vị khác nhau".

"Vũ Văn Mẫu - Thủ tướng - xin phép được gặp đại diện Mặt trận với ý định bàn giao về nhà sớm. Tôi nói với ông Mẫu chúng tôi là quân nhân, vì vậy các anh cứ ở đây, ngay trong gian phòng này. Ngày mai sẽ có đại diện Mặt trận đến. Các anh cứ ngồi chơi thoải mái, hôm nay ăn thử một bữa cơm Việt cộng cho vui. Trông bọn họ cũng có vẻ yên tâm, nói cười vui vẻ với nhau", thiếu tướng Đan kể.

"Sau lúc thảo xong thông cáo số 1, khoảng 17h các đồng chí đại diện Quân đoàn 4 vào (Quân đoàn 4 được Bộ chỉ huy chiến dịch giảo nhiệm vụ chiếm dinh Độc Lập). Các đồng chí nói, các đồng chí có nhiệm vụ chiếm dinh Độc Lập nhưng vào chậm, nay xin cho bàn giao lại. Chúng tôi vui vẻ bàn giao ngay. Thật ra chúng tôi cũng muốn bàn giao nhanh để ra ngoài, nắm lại tình hình các đơn vị và trước mắt nghỉ ngơi một ít. Đã 4-5 ngày đêm không hề chợp mắt. Trên đường xe cộ, người chen chúc nhau. Chúng tôi phải hết sức vất vả và mãi 24h mới về đến Thủ Đức", ông Đan kể trong hồi ức.

Thượng tướng Hoàng Cầm, Tư lệnh quân đoàn 4, kể lại với tác giả Phan Hoàng trong cuốn “Phỏng vấn tướng lĩnh Việt Nam”: “13h30 ngày 30/4/1975, khi tôi vào đến dinh Độc Lập, được biết Dương Văn Minh cùng nội các của ông ta từ sáng sớm đến lúc ấy vẫn chưa ăn uống gì. Tất nhiên, họ sợ hãi không dám ngỏ lời. Tôi liền bảo họ: Các ông có thể nhờ người nhà đưa cơm nước và đồ cá nhân cần dùng tới, chứ đói sao chịu nổi… và đêm ấy, tôi cùng anh em binh lính nằm ngay trên hiên dinh Độc Lập nghỉ ngơi. Dù đang đói ngủ nhưng tôi không tài nào chợp mắt được. Đã nằm trong dinh Độc Lập rồi mà tôi cứ ngỡ mình đang mơ!".

Tướng Cầm kể tiếp: "Tôi nhớ hoài kỷ niệm đêm hôm đó. Tôi - Tư lệnh và anh Hoàng Thế Thiện - Chính ủy Quân đoàn 4 cùng nằm trò chuyện và ngủ ngay ngoài hiên dinh Độc Lập. Không mùng mền chiếu gối. Sáng dậy, muỗi đốt đỏ cả người. Chúng tôi đùa, muỗi Sài Gòn kinh quá! Sau này, mỗi lần gặp nhau, anh Thiện cũng hay nhắc lại kỷ niệm ấy. Cả hai cười vang”.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,647
Động cơ
218,029 Mã lực
30/4/1975 TRONG TRÁI TIM CÁC VỊ TƯỚNG THỜI ẤY (Phan Hoàng trong cuốn “Phỏng vấn tướng lĩnh Việt Nam”)

Sáng 30/4/1975, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng các ủy viên Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đón nhận tin vui quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập tại phòng họp ở Nhà Con Rồng, thành cổ Hà Nội.

Theo hồi ức của đại tướng Võ Nguyên Giáp thể hiện trong cuốn “Tổng hành dinh trong mùa xuân đại thắng”, Bộ chỉ huy tối cao nhận tin đầu tiên về việc quân giải phóng có xe tăng dẫn đầu đang tiến vào Sài Gòn từ Đài phát thanh Nhật Bản lúc 10h. Đến 10h50, Cục 2 (Quân báo) báo cáo quân giải phóng đã vào dinh Tổng thống chính quyền Sài Gòn. Ngay sau đó, các đài phát thanh phương Tây cũng đưa tin này.

11h30, ông Nguyễn Duy Phê, Cục phó Cục cơ yếu mang vào phòng họp một bức điện của Trung tướng Lê Trọng Tấn (Tư lệnh cánh quân phía đông) báo cáo: Một đơn vị thuộc cánh quân phía đông đã cắm cờ lên dinh Độc Lập.

Sau khi chỉ đạo gửi bức điện “Đã nhận tin ta cắm cờ lên dinh Độc Lập lúc 11h. Các anh trong Bộ Chính trị rất vui, rất vui" lúc 12h25, đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ thị cho Cục Tuyên huấn thuộc Tổng cục Chính trị điện ngay cho Thông tấn xã Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam kịp thời truyền tin thắng lợi, và chuẩn bị viết thông cáo chiến thắng. Chỉ 15 phút sau, đài ngừng buổi phát thanh thường lệ, phát đi phát lại dòng tin: Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Lẫn vào tiếng loa phóng thanh, tiếng reo hò, hoan hô chiến thắng vang dậy khắp phố phường.

12h50, tại Sở chỉ huy, có mặt thiếu tướng Cao Văn Khánh, Phó tổng Tham mưu trưởng; đại tá Lê Hữu Đức, Cục trưởng Tác chiến; đại tá Nguyễn Trọng Yên và thượng tá Phạm Chí Nhân, Cục trưởng và Cục phó Tuyên huấn. Trước tấm bản đồ thành phố Sài Gòn - Gia Định, mọi người đứng dậy, chăm chú nhìn theo hướng tay đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ.

Thượng úy Nguyễn Tiến Trỗ, cán bộ bảo vệ đại tướng, với chiếc máy ảnh hiệu Kiev, đã ghi lại hình ảnh lịch sử này.
View attachment 7225731
Trong khi đó, tại miền Nam, ngày 30/4/1975, Bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh đang đóng tại chỉ huy sở tiền phương - căn cứ Căm Xe thuộc xã Minh Thạch, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (nay xã Minh Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương).

Khi nghe báo cáo quân giải phóng đã chiếm dinh Độc Lập, Tổng thống Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng, cả Sở chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh reo mừng. Trong sách “Tổng hành dinh trong mùa xuân đại thắng”, đại tướng Võ Nguyên Giáp kể về diễn biến được thuật lại tại Sở chỉ huy chiến dịch lúc đó: “Không còn là chuyện bất ngờ mà ai nấy đều giàn giụa nước mắt, siết chặt tay nhau, phấn khởi, tự hào”.

Các ông Lê Đức Thọ, đại diện Ban chấp hành trung ương Đảng tại mặt trận; đại tướng Văn Tiến Dũng, Tư lệnh chiến dịch; Phạm Hùng, Chính ủy chiến dịch, xúc động ôm hôn mọi người. Thiếu tướng Đinh Đức Thiện (Phó tư lệnh chiến dịch) là người khóc ra tiếng to nhất. Thiếu tướng Trần Văn Trà (Phó tư lệnh chiến dịch) đôi mắt đỏ hoe, nghẹn ngào sung sướng. Riêng ông Phạm Hùng, mở phanh chiếc áo bà ba, vừa cười to vừa bình luận sảng khoái, vừa ra lệnh chuẩn bị tiếp quản Sài Gòn.

Trong bức ảnh lịch sử “Bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh tại chỉ huy sở tiền phương”, do tác giả Võ Xuân Sáng, cán bộ bảo vệ đại tướng Văn Tiến Dũng chụp, ngoài các vị kể trên, còn có mặt thiếu tướng Lê Ngọc Hiền, Tham mưu trưởng chiến dịch; Lê Xuân Kiện, Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng binh chủng Tăng - Thiết giáp…

Chiều 30/4/1975, tại dinh Độc Lập, sau khi đưa Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh và Thủ tướng Vũ Văn Mẫu đến đài phát thanh đọc lời tuyên bố đầu hàng vô điều kiện trở về, đại úy Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66, sư đoàn 304, đã bị một cán bộ trong Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 có mặt lúc đó đã phê bình là làm việc đó mà không báo cáo cấp trên.

Trung tướng Phạm Xuân Thệ, sau là Tư lệnh quân đoàn 2, rồi Tư lệnh quân khu 1, kể trong hồi ức: “Tôi không biết nói sao, bởi thực lòng trong tình thế đó tôi chỉ nghĩ đơn giản là làm sao sớm để họ tuyên bố đầu hàng, chiến sự sẽ sớm chấm dứt, bớt đi những sự hy sinh không đáng có. Liền sau đó, đồng chí Sư đoàn trưởng Nguyễn Ân nói: Đây là Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 Sư đoàn 304, sai đâu sẽ kiểm điểm sau, để cho đồng chí ấy về chỉ huy đơn vị".

Sau lúc ấy, ông Thệ lên xe về đơn vị, đi kiểm tra Tiểu đoàn 9 lúc này đã chiếm giữ Bộ tư lệnh Hải quân và cảng Ba Son, nhưng một số người dân xô vào cảng Ba Son cướp tài sản. Ông ra lệnh cho Tiểu đoàn 9 phải bảo vệ không để cho dân vào cướp phá, đóng kín các cánh cổng và tổ chức canh gác chu đáo. "Sau đó tôi về Ban chỉ huy Tiểu đoàn 9. Lúc đó khoảng 17h chiều, tôi đi tắm giặt và lấy trong balô bộ quần áo mới toanh ra mặc, còn bộ quần áo cũ do đã mặc nhiều ngày nên tôi bỏ luôn. Sau này, tôi cứ tiếc mãi vì không giữ lại bộ quần áo còn vương bụi đường mà tôi đã mặc trong giờ phút lịch sử đáng nhớ của dân tộc", ông kể.

"Khoảng 17h30 ngày 30/4, tôi về Sở chỉ huy Trung đoàn đang ở tòa nhà Bộ Nội vụ chính quyền Sài Gòn cũ, ở trước của Dinh Độc Lập, về phía tay trái cách khoảng 500m. Về đến đây tôi gặp đồng chí Nguyễn Ân, Sư đoàn trưởng đang ở Sở chỉ huy Trung đoàn. Vừa thấy tôi, đồng chí Ân nói: Việc đưa Dương Văn Minh ra Đài Phát thanh, các cậu xử trí như thế là đúng đấy, không có gì sai sót đâu. Lúc bấy giờ tôi mới thở phào nhẹ nhõm…", ông kể tiếp.

Thiếu tướng Hoàng Đan, Phó Tư lệnh quân đoàn 2, trong hồi ký “Từ sông Bến Hải đến dinh Độc Lập”, kể về thời khắc lịch sử khi ông vào đến cơ quan đầu não của chính quyền Sài Gòn trưa 30/4: "Khi tôi vào, Tổng thống Dương Văn Minh đã đi ra đài phát thanh. Chuẩn tưởng Nguyễn Hữu hạnh (quyền Tổng tham mưu trưởng quân đội Sài Gòn) trông thấy tôi đoán là người chỉ huy, nên báo cáo về tình hình trong dinh trước lúc quân giải phóng đến, giới thiệu nhân vật chính có mặt. Tôi nói với chuẩn tướng Hạnh, ở đây còn liên lạc được với đơn vị nào, anh cho họ biết các anh đã đầu hàng không điều kiện và báo cho đơn vị đó nhanh chóng đầu hàng. Chuẩn tướng Hạnh đã liên lạc và truyền lệnh được cho nhiều đơn vị khác nhau".

"Vũ Văn Mẫu - Thủ tướng - xin phép được gặp đại diện Mặt trận với ý định bàn giao về nhà sớm. Tôi nói với ông Mẫu chúng tôi là quân nhân, vì vậy các anh cứ ở đây, ngay trong gian phòng này. Ngày mai sẽ có đại diện Mặt trận đến. Các anh cứ ngồi chơi thoải mái, hôm nay ăn thử một bữa cơm Việt cộng cho vui. Trông bọn họ cũng có vẻ yên tâm, nói cười vui vẻ với nhau", thiếu tướng Đan kể.

"Sau lúc thảo xong thông cáo số 1, khoảng 17h các đồng chí đại diện Quân đoàn 4 vào (Quân đoàn 4 được Bộ chỉ huy chiến dịch giảo nhiệm vụ chiếm dinh Độc Lập). Các đồng chí nói, các đồng chí có nhiệm vụ chiếm dinh Độc Lập nhưng vào chậm, nay xin cho bàn giao lại. Chúng tôi vui vẻ bàn giao ngay. Thật ra chúng tôi cũng muốn bàn giao nhanh để ra ngoài, nắm lại tình hình các đơn vị và trước mắt nghỉ ngơi một ít. Đã 4-5 ngày đêm không hề chợp mắt. Trên đường xe cộ, người chen chúc nhau. Chúng tôi phải hết sức vất vả và mãi 24h mới về đến Thủ Đức", ông Đan kể trong hồi ức.

Thượng tướng Hoàng Cầm, Tư lệnh quân đoàn 4, kể lại với tác giả Phan Hoàng trong cuốn “Phỏng vấn tướng lĩnh Việt Nam”: “13h30 ngày 30/4/1975, khi tôi vào đến dinh Độc Lập, được biết Dương Văn Minh cùng nội các của ông ta từ sáng sớm đến lúc ấy vẫn chưa ăn uống gì. Tất nhiên, họ sợ hãi không dám ngỏ lời. Tôi liền bảo họ: Các ông có thể nhờ người nhà đưa cơm nước và đồ cá nhân cần dùng tới, chứ đói sao chịu nổi… và đêm ấy, tôi cùng anh em binh lính nằm ngay trên hiên dinh Độc Lập nghỉ ngơi. Dù đang đói ngủ nhưng tôi không tài nào chợp mắt được. Đã nằm trong dinh Độc Lập rồi mà tôi cứ ngỡ mình đang mơ!".

Tướng Cầm kể tiếp: "Tôi nhớ hoài kỷ niệm đêm hôm đó. Tôi - Tư lệnh và anh Hoàng Thế Thiện - Chính ủy Quân đoàn 4 cùng nằm trò chuyện và ngủ ngay ngoài hiên dinh Độc Lập. Không mùng mền chiếu gối. Sáng dậy, muỗi đốt đỏ cả người. Chúng tôi đùa, muỗi Sài Gòn kinh quá! Sau này, mỗi lần gặp nhau, anh Thiện cũng hay nhắc lại kỷ niệm ấy. Cả hai cười vang”.
2p17
 

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,288
Động cơ
876,373 Mã lực
30/4/1975 TRONG TRÁI TIM CÁC VỊ TƯỚNG THỜI ẤY (Phan Hoàng trong cuốn “Phỏng vấn tướng lĩnh Việt Nam”)

Sáng 30/4/1975, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng các ủy viên Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đón nhận tin vui quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập tại phòng họp ở Nhà Con Rồng, thành cổ Hà Nội.

Theo hồi ức của đại tướng Võ Nguyên Giáp thể hiện trong cuốn “Tổng hành dinh trong mùa xuân đại thắng”, Bộ chỉ huy tối cao nhận tin đầu tiên về việc quân giải phóng có xe tăng dẫn đầu đang tiến vào Sài Gòn từ Đài phát thanh Nhật Bản lúc 10h. Đến 10h50, Cục 2 (Quân báo) báo cáo quân giải phóng đã vào dinh Tổng thống chính quyền Sài Gòn. Ngay sau đó, các đài phát thanh phương Tây cũng đưa tin này.

11h30, ông Nguyễn Duy Phê, Cục phó Cục cơ yếu mang vào phòng họp một bức điện của Trung tướng Lê Trọng Tấn (Tư lệnh cánh quân phía đông) báo cáo: Một đơn vị thuộc cánh quân phía đông đã cắm cờ lên dinh Độc Lập.

Sau khi chỉ đạo gửi bức điện “Đã nhận tin ta cắm cờ lên dinh Độc Lập lúc 11h. Các anh trong Bộ Chính trị rất vui, rất vui" lúc 12h25, đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ thị cho Cục Tuyên huấn thuộc Tổng cục Chính trị điện ngay cho Thông tấn xã Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam kịp thời truyền tin thắng lợi, và chuẩn bị viết thông cáo chiến thắng. Chỉ 15 phút sau, đài ngừng buổi phát thanh thường lệ, phát đi phát lại dòng tin: Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Lẫn vào tiếng loa phóng thanh, tiếng reo hò, hoan hô chiến thắng vang dậy khắp phố phường.

12h50, tại Sở chỉ huy, có mặt thiếu tướng Cao Văn Khánh, Phó tổng Tham mưu trưởng; đại tá Lê Hữu Đức, Cục trưởng Tác chiến; đại tá Nguyễn Trọng Yên và thượng tá Phạm Chí Nhân, Cục trưởng và Cục phó Tuyên huấn. Trước tấm bản đồ thành phố Sài Gòn - Gia Định, mọi người đứng dậy, chăm chú nhìn theo hướng tay đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ.

Thượng úy Nguyễn Tiến Trỗ, cán bộ bảo vệ đại tướng, với chiếc máy ảnh hiệu Kiev, đã ghi lại hình ảnh lịch sử này.
View attachment 7225731
Trong khi đó, tại miền Nam, ngày 30/4/1975, Bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh đang đóng tại chỉ huy sở tiền phương - căn cứ Căm Xe thuộc xã Minh Thạch, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (nay xã Minh Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương).

Khi nghe báo cáo quân giải phóng đã chiếm dinh Độc Lập, Tổng thống Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng, cả Sở chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh reo mừng. Trong sách “Tổng hành dinh trong mùa xuân đại thắng”, đại tướng Võ Nguyên Giáp kể về diễn biến được thuật lại tại Sở chỉ huy chiến dịch lúc đó: “Không còn là chuyện bất ngờ mà ai nấy đều giàn giụa nước mắt, siết chặt tay nhau, phấn khởi, tự hào”.

Các ông Lê Đức Thọ, đại diện Ban chấp hành trung ương Đảng tại mặt trận; đại tướng Văn Tiến Dũng, Tư lệnh chiến dịch; Phạm Hùng, Chính ủy chiến dịch, xúc động ôm hôn mọi người. Thiếu tướng Đinh Đức Thiện (Phó tư lệnh chiến dịch) là người khóc ra tiếng to nhất. Thiếu tướng Trần Văn Trà (Phó tư lệnh chiến dịch) đôi mắt đỏ hoe, nghẹn ngào sung sướng. Riêng ông Phạm Hùng, mở phanh chiếc áo bà ba, vừa cười to vừa bình luận sảng khoái, vừa ra lệnh chuẩn bị tiếp quản Sài Gòn.

Trong bức ảnh lịch sử “Bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh tại chỉ huy sở tiền phương”, do tác giả Võ Xuân Sáng, cán bộ bảo vệ đại tướng Văn Tiến Dũng chụp, ngoài các vị kể trên, còn có mặt thiếu tướng Lê Ngọc Hiền, Tham mưu trưởng chiến dịch; Lê Xuân Kiện, Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng binh chủng Tăng - Thiết giáp…

Chiều 30/4/1975, tại dinh Độc Lập, sau khi đưa Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh và Thủ tướng Vũ Văn Mẫu đến đài phát thanh đọc lời tuyên bố đầu hàng vô điều kiện trở về, đại úy Phạm Xuân Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66, sư đoàn 304, đã bị một cán bộ trong Bộ Tư lệnh Quân đoàn 2 có mặt lúc đó đã phê bình là làm việc đó mà không báo cáo cấp trên.

Trung tướng Phạm Xuân Thệ, sau là Tư lệnh quân đoàn 2, rồi Tư lệnh quân khu 1, kể trong hồi ức: “Tôi không biết nói sao, bởi thực lòng trong tình thế đó tôi chỉ nghĩ đơn giản là làm sao sớm để họ tuyên bố đầu hàng, chiến sự sẽ sớm chấm dứt, bớt đi những sự hy sinh không đáng có. Liền sau đó, đồng chí Sư đoàn trưởng Nguyễn Ân nói: Đây là Thệ, Trung đoàn phó Trung đoàn 66 Sư đoàn 304, sai đâu sẽ kiểm điểm sau, để cho đồng chí ấy về chỉ huy đơn vị".

Sau lúc ấy, ông Thệ lên xe về đơn vị, đi kiểm tra Tiểu đoàn 9 lúc này đã chiếm giữ Bộ tư lệnh Hải quân và cảng Ba Son, nhưng một số người dân xô vào cảng Ba Son cướp tài sản. Ông ra lệnh cho Tiểu đoàn 9 phải bảo vệ không để cho dân vào cướp phá, đóng kín các cánh cổng và tổ chức canh gác chu đáo. "Sau đó tôi về Ban chỉ huy Tiểu đoàn 9. Lúc đó khoảng 17h chiều, tôi đi tắm giặt và lấy trong balô bộ quần áo mới toanh ra mặc, còn bộ quần áo cũ do đã mặc nhiều ngày nên tôi bỏ luôn. Sau này, tôi cứ tiếc mãi vì không giữ lại bộ quần áo còn vương bụi đường mà tôi đã mặc trong giờ phút lịch sử đáng nhớ của dân tộc", ông kể.

"Khoảng 17h30 ngày 30/4, tôi về Sở chỉ huy Trung đoàn đang ở tòa nhà Bộ Nội vụ chính quyền Sài Gòn cũ, ở trước của Dinh Độc Lập, về phía tay trái cách khoảng 500m. Về đến đây tôi gặp đồng chí Nguyễn Ân, Sư đoàn trưởng đang ở Sở chỉ huy Trung đoàn. Vừa thấy tôi, đồng chí Ân nói: Việc đưa Dương Văn Minh ra Đài Phát thanh, các cậu xử trí như thế là đúng đấy, không có gì sai sót đâu. Lúc bấy giờ tôi mới thở phào nhẹ nhõm…", ông kể tiếp.

Thiếu tướng Hoàng Đan, Phó Tư lệnh quân đoàn 2, trong hồi ký “Từ sông Bến Hải đến dinh Độc Lập”, kể về thời khắc lịch sử khi ông vào đến cơ quan đầu não của chính quyền Sài Gòn trưa 30/4: "Khi tôi vào, Tổng thống Dương Văn Minh đã đi ra đài phát thanh. Chuẩn tưởng Nguyễn Hữu hạnh (quyền Tổng tham mưu trưởng quân đội Sài Gòn) trông thấy tôi đoán là người chỉ huy, nên báo cáo về tình hình trong dinh trước lúc quân giải phóng đến, giới thiệu nhân vật chính có mặt. Tôi nói với chuẩn tướng Hạnh, ở đây còn liên lạc được với đơn vị nào, anh cho họ biết các anh đã đầu hàng không điều kiện và báo cho đơn vị đó nhanh chóng đầu hàng. Chuẩn tướng Hạnh đã liên lạc và truyền lệnh được cho nhiều đơn vị khác nhau".

"Vũ Văn Mẫu - Thủ tướng - xin phép được gặp đại diện Mặt trận với ý định bàn giao về nhà sớm. Tôi nói với ông Mẫu chúng tôi là quân nhân, vì vậy các anh cứ ở đây, ngay trong gian phòng này. Ngày mai sẽ có đại diện Mặt trận đến. Các anh cứ ngồi chơi thoải mái, hôm nay ăn thử một bữa cơm Việt cộng cho vui. Trông bọn họ cũng có vẻ yên tâm, nói cười vui vẻ với nhau", thiếu tướng Đan kể.

"Sau lúc thảo xong thông cáo số 1, khoảng 17h các đồng chí đại diện Quân đoàn 4 vào (Quân đoàn 4 được Bộ chỉ huy chiến dịch giảo nhiệm vụ chiếm dinh Độc Lập). Các đồng chí nói, các đồng chí có nhiệm vụ chiếm dinh Độc Lập nhưng vào chậm, nay xin cho bàn giao lại. Chúng tôi vui vẻ bàn giao ngay. Thật ra chúng tôi cũng muốn bàn giao nhanh để ra ngoài, nắm lại tình hình các đơn vị và trước mắt nghỉ ngơi một ít. Đã 4-5 ngày đêm không hề chợp mắt. Trên đường xe cộ, người chen chúc nhau. Chúng tôi phải hết sức vất vả và mãi 24h mới về đến Thủ Đức", ông Đan kể trong hồi ức.

Thượng tướng Hoàng Cầm, Tư lệnh quân đoàn 4, kể lại với tác giả Phan Hoàng trong cuốn “Phỏng vấn tướng lĩnh Việt Nam”: “13h30 ngày 30/4/1975, khi tôi vào đến dinh Độc Lập, được biết Dương Văn Minh cùng nội các của ông ta từ sáng sớm đến lúc ấy vẫn chưa ăn uống gì. Tất nhiên, họ sợ hãi không dám ngỏ lời. Tôi liền bảo họ: Các ông có thể nhờ người nhà đưa cơm nước và đồ cá nhân cần dùng tới, chứ đói sao chịu nổi… và đêm ấy, tôi cùng anh em binh lính nằm ngay trên hiên dinh Độc Lập nghỉ ngơi. Dù đang đói ngủ nhưng tôi không tài nào chợp mắt được. Đã nằm trong dinh Độc Lập rồi mà tôi cứ ngỡ mình đang mơ!".

Tướng Cầm kể tiếp: "Tôi nhớ hoài kỷ niệm đêm hôm đó. Tôi - Tư lệnh và anh Hoàng Thế Thiện - Chính ủy Quân đoàn 4 cùng nằm trò chuyện và ngủ ngay ngoài hiên dinh Độc Lập. Không mùng mền chiếu gối. Sáng dậy, muỗi đốt đỏ cả người. Chúng tôi đùa, muỗi Sài Gòn kinh quá! Sau này, mỗi lần gặp nhau, anh Thiện cũng hay nhắc lại kỷ niệm ấy. Cả hai cười vang”.
:))
Khúc bị xạc doạ bỏ tù này đúng ra cụ Bùi Tùng nếu xứng danh đầu trò thì phải đứng ra nhận ngay bảo vệ cụ Thệ - bao năm lờ tịt đi - sau đi báo công quen mới ăn bơ “không có gì bàn giao” - chứ tội thì lờ tịt!

Cụ Chung tả từ đầu tới cuối là cụ Thệ - cụ Thệ còn bị nhắc nhở mềm mỏng hơn với hàng binh!

Ảnh lúc 2 thày trò DVM và VVM về lại dinh.
F6C0DBA9-3314-4CDC-98F5-25C2F9C30313.jpeg
339EF996-29EE-426A-80CF-B1B4605F4255.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top