[Funland] Liệu còn cơ hội cho smartphone Việt?

Theo cụ/mợ, liệu còn có cửa cho smartphone Việt?


  • Tổng bình chọn
    163

mmxhung

Xe container
Biển số
OF-357522
Ngày cấp bằng
10/3/15
Số km
5,023
Động cơ
302,809 Mã lực
Nếu " thương hiệu Việt " nó đơn giản như cụ định nghĩa thì của sống cho smartphone Việt cực rộng , ít ra em biết 2 hãng rất cần cù trong việc âm thầm đưa đẩy điện thoại của mình len lỏi trong tầng lớn từ trung lưu đến bình dân đó là mobiistar và Qmobi.
Hai thằng này chỉ là dạng con buôn, đặt hàng Tung Của về đóng mác thương hiệu của mình rồi thuê mấy con hotgirl rẻ tiền PR quảng cáo bán hàng. Loại này cho không em cũng vứt mịa nó vào sọt rác chứ dùng các điện thoại này chỉ có loại xe ôm, đồng nát, trẻ trâu... mà thôi.
 

MerB

Xe điện
Biển số
OF-167084
Ngày cấp bằng
16/11/12
Số km
3,010
Động cơ
372,110 Mã lực
Hai thằng này chỉ là dạng con buôn, đặt hàng Tung Của về đóng mác thương hiệu của mình rồi thuê mấy con hotgirl rẻ tiền PR quảng cáo bán hàng. Loại này cho không em cũng vứt mịa nó vào sọt rác chứ dùng các điện thoại này chỉ có loại xe ôm, đồng nát, trẻ trâu... mà thôi.
Loại này em đã đề nghị cụ GiaoThong bỏ khỏi danh sách rồi mà chưa thấy có ý kiến. Cụ GiaoThong xem xét lại về định nghĩa khôn phone việt nhé. Không có đầu tư R&D bất cứ mảng nào thì không thể gọi là khôn phone việt được.
 

GiaoThongTài khoản đã xác minh

Em vẫn hành quân...
Biển số
OF-29
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
16,342
Động cơ
1,389,672 Mã lực
Nơi ở
Đông dược Phú Hà
Website
www.duocphuha.com
Loại này em đã đề nghị cụ GiaoThong bỏ khỏi danh sách rồi mà chưa thấy có ý kiến. Cụ GiaoThong xem xét lại về định nghĩa khôn phone việt nhé. Không có đầu tư R&D bất cứ mảng nào thì không thể gọi là khôn phone việt được.
Ý kiến của các cụ cũng có lý.

Trong trường hợp này theo các cụ có những thương hiệu Việt nào trên thị trường có đầu tư vào R&D để được coi là sản phẩm của Người Việt?
 

Tiger Hunter

Xe container
Biển số
OF-78521
Ngày cấp bằng
21/11/10
Số km
9,556
Động cơ
497,198 Mã lực
May mà cụ không có quyền.

Em thấy khá nhiều cụ anti Bphone có quan điểm phi thị trường giống cụ. Hoặc nói cách khác là chẳng có hiểu biết gì về kinh doanh, nhưng phát biểu dìm hàm người kinh doanh. Nhìn các cụ công nghệ (chắc đa phần là lập trình viên) chém bên tinhte, là em hiểu cái ngành công nghệ thông tin nước mình nó vô vọng rồi.

Kinh tế thị trường là kinh tế tự do, cần để cho mọi doanh nghiệp tự xoay xở và cố gắng. Chẳng ai có quyền áp đặt và chỉ đạo doanh nghiệp nào cần sản xuất cái gì cụ ạ.

Người có quyền (cơ quan nhà nước) đừng có tỏ vẻ mình khôn hơn thị trường và chỉ đạo thị trường bằng biện pháp hành chính.
Chết chết.. Cụ nói sai quan điểm của xxx về kinh tế thị trường có định hướng rồi nhá :D
Em thì nghĩ rằng sản phẩm nào ở phân khúc nào cũng có 1 lượng khách hàng nhất định. Vấn đề là lựa chọn phân khúc nào? Xem xét xem phân khúc đó đang có những sản phẩm nào? Từ đó định ra quy mô và mức giá cho sản phẩm.
Nhất thiết phải xác định được ưu thế sản phẩm của mình là gì? Nếu không có gì khác biệt, không tập trung vào ưu thế mà cứ chạy theo thì trước sau gì cũng tèo thôi, vì họ đã đi trước quá xa.
Đối với ĐTDD: phân khúc cao cấp thì khách hàng họ chọn theo đẳng cấp thương hiệu. Mình ra sau thì chắc chắn không thể có thương hiệu để mà so được về đẳng cấp. Chui vào phân khúc này sẽ rất khó. Phân khúc cấp thấp thì dành cho người lao động ít tiền. Khi đó phải quan tâm đến cạnh tranh giá cả, trong khi vẫn phải đảm bảo chất lượng để còn xây dựng thương hiệu. Mà đã nói đến giá thì chắc khó lại được hàng Tàu. Do vậy chỉ còn phân khúc hạng trung là còn có cửa để lách. Tất nhiên vẫn cứ phải xác định sản phẩm của mình có ưu thế gì so với các đối thủ khác. Có lẽ nên tập trung vào cấu hình tương đối cao, với phần mềm có chức năng hữu dụng và thân thiện người dùng Việt Nam. Tất nhiên vẫn phải giữ được giá ở mức phù hợp với phân khúc đã chọn. Giai đoạn ban đầu thì đương nhiên sản xuất phải đi thuê, vì đầu tư cho đoạn này quá tốn kém. Mình chỉ nên tập trung cho thiết kế phần cứng và làm phần mềm. Thậm chí phần mềm cũng chỉ thiết kế rồi đi thuê. Đoạn phân phối, bán hàng và bảo hành thì nhièu cụ phân tích ở trên rồi. Em chỉ có mấy ý ở đoạn giữa thế thôi :D
 

GiaoThongTài khoản đã xác minh

Em vẫn hành quân...
Biển số
OF-29
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
16,342
Động cơ
1,389,672 Mã lực
Nơi ở
Đông dược Phú Hà
Website
www.duocphuha.com
Chết chết.. Cụ nói sai quan điểm của xxx về kinh tế thị trường có định hướng rồi nhá :D
Em thì nghĩ rằng sản phẩm nào ở phân khúc nào cũng có 1 lượng khách hàng nhất định. Vấn đề là lựa chọn phân khúc nào? Xem xét xem phân khúc đó đang có những sản phẩm nào? Từ đó định ra quy mô và mức giá cho sản phẩm.
Nhất thiết phải xác định được ưu thế sản phẩm của mình là gì? Nếu không có gì khác biệt, không tập trung vào ưu thế mà cứ chạy theo thì trước sau gì cũng tèo thôi, vì họ đã đi trước quá xa.
Đối với ĐTDD: phân khúc cao cấp thì khách hàng họ chọn theo đẳng cấp thương hiệu. Mình ra sau thì chắc chắn không thể có thương hiệu để mà so được về đẳng cấp. Chui vào phân khúc này sẽ rất khó. Phân khúc cấp thấp thì dành cho người lao động ít tiền. Khi đó phải quan tâm đến cạnh tranh giá cả, trong khi vẫn phải đảm bảo chất lượng để còn xây dựng thương hiệu. Mà đã nói đến giá thì chắc khó lại được hàng Tàu. Do vậy chỉ còn phân khúc hạng trung là còn có cửa để lách. Tất nhiên vẫn cứ phải xác định sản phẩm của mình có ưu thế gì so với các đối thủ khác. Có lẽ nên tập trung vào cấu hình tương đối cao, với phần mềm có chức năng hữu dụng và thân thiện người dùng Việt Nam. Tất nhiên vẫn phải giữ được giá ở mức phù hợp với phân khúc đã chọn. Giai đoạn ban đầu thì đương nhiên sản xuất phải đi thuê, vì đầu tư cho đoạn này quá tốn kém. Mình chỉ nên tập trung cho thiết kế phần cứng và làm phần mềm. Thậm chí phần mềm cũng chỉ thiết kế rồi đi thuê. Đoạn phân phối, bán hàng và bảo hành thì nhièu cụ phân tích ở trên rồi. Em chỉ có mấy ý ở đoạn giữa thế thôi :D
Ý kiến của cụ cũng hay. Thiết kế phần cứng theo cụ sẽ là những phần nào?
 

Tiger Hunter

Xe container
Biển số
OF-78521
Ngày cấp bằng
21/11/10
Số km
9,556
Động cơ
497,198 Mã lực
Ý kiến của cụ cũng hay. Thiết kế phần cứng theo cụ sẽ là những phần nào?
Thiết kế phần cứng cho hàng điện tử nói chung và điện thoại nói riêng thì cũng tương tự nhau và đều có các bước:
1. Lựa chọn HĐH sẽ theo: Android hay Window??? Cái này cũng có nhiều cụ phân tích ở trên rồi.
2. Lựa chọn nhà cung cấp các linh kiện chính: lựa chọn phù hợp với HĐH, theo mức giá và mức chất lượng của sản phẩm. Các linh kiện chính: vi xử lý, RAM, màn hình + cảm ứng +mặt kính, camera, wifi, 3G, pin, LED... Cấu hình máy phụ thuộc vào các thành phần này.
3. Thiết kế mạch in theo các thành phần nêu trên. Mạch in càng nhiều lớp thì càng nhỏ gọn nhưng sẽ đắt tiền. Mạch in mạ vàng thì chất lượng tốt hơn là mạ đồng :)) Chất lượng mạch in là thứ cực kỳ quan trọng đối với độ ổn định của sản phẩm!
4. Thiết kế khung vỏ phù hợp với mạch in và các linh kiện. Chất liệu thì tương ứng với đẳng cấp sản phẩm (nhôm thì đẹp và tản nhiệt tốt hơn nhựa chẳng hạn :D ) Hoặc ngược lại thiết kế khung vỏ trước rồi lựa mạch in theo (nhưng mà sẽ khó làm). Sản phẩm có chịu nước hay không? Nếu có thì thiết kế làm kín và làm mát cho phù hợp.
5. Làm phần mềm nhúng (firmware) cho hệ thống phù hợp với các linh kiện và thiết kế mạch, phù hợp với HĐH.
6. Thiết kế phần mềm ứng dụng rồi lập trình hoặc thuê lập trình theo thiết kế. Cần đến các bộ tool IDE giả lập HĐH phù hợp (nếu tự lập trình)
7. Tính giá sơ bộ sản phẩm theo số lượng định sản xuất. Nếu giá cao quá mức dự định thì thay đổi nhà cung cấp linh kiện và đàm phán lại số lượng sản phẩm thuê sản xuất (nhà sx có nhiều mức giá khác nhau tùy theo số lượng sản phẩm). Tất nhiên cứ chọn từ ông đẳng cấp cao trước, sau đó dựa theo mức giá có thể chịu đựng được mà giảm dần một số ông xuống mức thấp hơn. Có thể giai đoạn đầu chấp nhận lỗ hoặc lãi ít để sản xuất thử số lượng ít nhằm test và đánh giá thử thị trường.
8. Cài đặt phần mềm và test thử sản phẩm. Phát thử cho em 1 chiếc để dùng free chẳng hạn =))
 

GiaoThongTài khoản đã xác minh

Em vẫn hành quân...
Biển số
OF-29
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
16,342
Động cơ
1,389,672 Mã lực
Nơi ở
Đông dược Phú Hà
Website
www.duocphuha.com
Thiết kế phần cứng cho hàng điện tử nói chung và điện thoại nói riêng thì cũng tương tự nhau và đều có các bước:
1. Lựa chọn HĐH sẽ theo: Android hay Window??? Cái này cũng có nhiều cụ phân tích ở trên rồi.
2. Lựa chọn nhà cung cấp các linh kiện chính: lựa chọn phù hợp với HĐH, theo mức giá và mức chất lượng của sản phẩm. Các linh kiện chính: vi xử lý, RAM, màn hình + cảm ứng +mặt kính, camera, wifi, 3G, pin, LED... Cấu hình máy phụ thuộc vào các thành phần này.
3. Thiết kế mạch in theo các thành phần nêu trên. Mạch in càng nhiều lớp thì càng nhỏ gọn nhưng sẽ đắt tiền. Mạch in mạ vàng thì chất lượng tốt hơn là mạ đồng :)) Chất lượng mạch in là thứ cực kỳ quan trọng đối với độ ổn định của sản phẩm!
4. Thiết kế khung vỏ phù hợp với mạch in và các linh kiện. Chất liệu thì tương ứng với đẳng cấp sản phẩm (nhôm thì đẹp và tản nhiệt tốt hơn nhựa chẳng hạn :D ) Hoặc ngược lại thiết kế khung vỏ trước rồi lựa mạch in theo (nhưng mà sẽ khó làm). Sản phẩm có chịu nước hay không? Nếu có thì thiết kế làm kín và làm mát cho phù hợp.
5. Làm phần mềm nhúng (firmware) cho hệ thống phù hợp với các linh kiện và thiết kế mạch, phù hợp với HĐH.
6. Thiết kế phần mềm ứng dụng rồi lập trình hoặc thuê lập trình theo thiết kế. Cần đến các bộ tool IDE giả lập HĐH phù hợp (nếu tự lập trình)
7. Tính giá sơ bộ sản phẩm theo số lượng định sản xuất. Nếu giá cao quá mức dự định thì thay đổi nhà cung cấp linh kiện và đàm phán lại số lượng sản phẩm thuê sản xuất (nhà sx có nhiều mức giá khác nhau tùy theo số lượng sản phẩm). Tất nhiên cứ chọn từ ông đẳng cấp cao trước, sau đó dựa theo mức giá có thể chịu đựng được mà giảm dần một số ông xuống mức thấp hơn. Có thể giai đoạn đầu chấp nhận lỗ hoặc lãi ít để sản xuất thử số lượng ít nhằm test và đánh giá thử thị trường.
8. Cài đặt phần mềm và test thử sản phẩm. Phát thử cho em 1 chiếc để dùng free chẳng hạn =))
Hay lắm cụ ạ. Khi nào có lãi từ khôn phôn này em sẽ để ra một ít mua cái nhà 5 mặt phố của cụ :))
 

simo2001

Xe tăng
Biển số
OF-42059
Ngày cấp bằng
1/8/09
Số km
1,836
Động cơ
478,760 Mã lực
Chết chết.. Cụ nói sai quan điểm của xxx về kinh tế thị trường có định hướng rồi nhá :D
Em thì nghĩ rằng sản phẩm nào ở phân khúc nào cũng có 1 lượng khách hàng nhất định. Vấn đề là lựa chọn phân khúc nào? Xem xét xem phân khúc đó đang có những sản phẩm nào? Từ đó định ra quy mô và mức giá cho sản phẩm.
Nhất thiết phải xác định được ưu thế sản phẩm của mình là gì? Nếu không có gì khác biệt, không tập trung vào ưu thế mà cứ chạy theo thì trước sau gì cũng tèo thôi, vì họ đã đi trước quá xa.
Đối với ĐTDD: phân khúc cao cấp thì khách hàng họ chọn theo đẳng cấp thương hiệu. Mình ra sau thì chắc chắn không thể có thương hiệu để mà so được về đẳng cấp. Chui vào phân khúc này sẽ rất khó. Phân khúc cấp thấp thì dành cho người lao động ít tiền. Khi đó phải quan tâm đến cạnh tranh giá cả, trong khi vẫn phải đảm bảo chất lượng để còn xây dựng thương hiệu. Mà đã nói đến giá thì chắc khó lại được hàng Tàu. Do vậy chỉ còn phân khúc hạng trung là còn có cửa để lách. Tất nhiên vẫn cứ phải xác định sản phẩm của mình có ưu thế gì so với các đối thủ khác. Có lẽ nên tập trung vào cấu hình tương đối cao, với phần mềm có chức năng hữu dụng và thân thiện người dùng Việt Nam. Tất nhiên vẫn phải giữ được giá ở mức phù hợp với phân khúc đã chọn. Giai đoạn ban đầu thì đương nhiên sản xuất phải đi thuê, vì đầu tư cho đoạn này quá tốn kém. Mình chỉ nên tập trung cho thiết kế phần cứng và làm phần mềm. Thậm chí phần mềm cũng chỉ thiết kế rồi đi thuê. Đoạn phân phối, bán hàng và bảo hành thì nhièu cụ phân tích ở trên rồi. Em chỉ có mấy ý ở đoạn giữa thế thôi :D
Đẳng cấp, thương hiệu là cái có thể thay đổi này. Làm thế nào để người ta không vênh mặt lên khi cầm Apple và Samsung, trong bối cảnh đất nước nghèo nàn; nhưng có thể tự hào cầm một chiếc Bphone, tuy chất lượng kém hơn đôi chút, nhưng mẫu mã đẹp, sang trọng, giá bằng một nửa và có kết tinh giá trị Việt.

Iphone đang bán sản phẩm không chỉ là điện thoại mà cả giá trị Mỹ kèm theo, Sam sung đi kèm với các định vị văn hóa sành điệu của KPop.

Bphone đi thế là đúng hướng, và có thể là lối thoát duy nhất cho ngành smart phone Việt, nhưng chưa thành công.

Làm sao mà người Việt có thể tự hào được về nước Việt, tự hào một cách chân chính, thì cách định vị của Bphone mới có thể thành công.

Giá trị Việt là gì: tạm gọi là chia sẻ và tự ti. Tức là ở thế yếu và khao khát đến bọn Tây. Bây giờ cần có thể một chút tự tôn, nhưng bùm một phát trở nên huy hoàng, người dân không dám. Bphone nên đánh vào tâm lý này.

Một marketing tip cho Bphone trong lần mở bán sắp tới: vẫn giữ mức giá 11 triệu, nhưng trích 15% ủng hộ Quỹ Cơm có thịt. Kể cả chỉ bán được 500 cái, thì cứ công khai ủng hộ, người tiêu dùng sẽ không quay lưng. Có thể ủng hộ Trường Sa, nhưng không nên chính trị hóa việc kinh doanh doanh.

Hoặc định vị Bphone là sản phẩm bền vững. Đưa ra chính sách 1 đổi 1 trong 2 năm. Người Việt mình vốn nghèo, cần bền chắc.

Bao nhiêu ý tưởng tương tự, nhưng BKAV làm marketing kém quá. Chẳng không chịu chi tiền cho bọn làm marketing chuyên nghiệp.

Ah, bạn Tvdung ơi, báo gấp cho anh Quảng có gì liên hệ cảm ơn em nhé - ủng hộ Bphone bao lâu miễn phí, chưa được tri ân gì cả, hê hê.
 
Chỉnh sửa cuối:

tvdung

Xe điện
Biển số
OF-25517
Ngày cấp bằng
10/12/08
Số km
4,697
Động cơ
534,470 Mã lực
Đẳng cấp, thương hiệu là cái có thể thay đổi này. Làm thế nào để người ta không vênh mặt lên khi cầm Apple và Samsung, trong bối cảnh đất nước nghèo nàn; nhưng có thể tự hào cầm một chiếc Bphone, tuy chất lượng kém hơn đôi chút, nhưng mẫu mã đẹp, sang trọng, giá bằng một nửa và có kết tinh giá trị Việt.

Iphone đang bán sản phẩm không chỉ là điện thoại mà cả giá trị Mỹ kèm theo, Sam sung đi kèm với các định vị văn hóa sành điệu của KPop.

Bphone đi thế là đúng hướng, và có thể là lối thoát duy nhất cho ngành smart phone Việt, nhưng chưa thành công.

Làm sao mà người Việt có thể tự hào được về nước Việt, tự hào một cách chân chính, thì cách định vị của Bphone mới có thể thành công.

Giá trị Việt là gì: tạm gọi là chia sẻ và tự ti. Tức là ở thế yếu và khao khát đến bọn Tây. Bây giờ cần có thể một chút tự tôn, nhưng bùm một phát trở nên huy hoàng, người dân không dám. Bphone nên đánh vào tâm lý này.

Một marketing tip cho Bphone trong lần mở bán sắp tới: vẫn giữ mức giá 11 triệu, nhưng trích 15% ủng hộ Quỹ Cơm có thịt. Kể cả chỉ bán được 500 cái, thì cứ công khai ủng hộ, người tiêu dùng sẽ không quay lưng. Có thể ủng hộ Trường Sa, nhưng không nên chính trị hóa việc kinh doanh doanh.

Hoặc định vị Bphone là sản phẩm bền vững. Đưa ra chính sách 1 đổi 1 trong 2 năm. Người Việt mình vốn nghèo, cần bền chắc.

Bao nhiêu ý tưởng tương tự, nhưng BKAV làm marketing kém quá. Chẳng không chịu chi tiền cho bọn làm marketing chuyên nghiệp.

Ah, bạn Tvdung ơi, báo gấp cho anh Quảng có gì liên hệ cảm ơn em nhé - ủng hộ Bphone bao lâu miễn phí, chưa được tri ân gì cả, hê hê.
Rất cảm ơn cụ đã ủng hộ :)
Về việc ủng hộ từ thiện dựa trên doanh số bán Bphone bên em không thực hiện theo ý kiến như cụ nêu được, vì bên em không lấy lòng yêu nước để bán sản phẩm :)
Việc làm từ thiện bên em có riêng 1 CLB để tổ chức thường xuyên, em lượn nhiều cũng vì chuyên đi tiền trạm cho CLB này :))
Thay mặt cho Cty một lần nữa cảm ơn cụ và các cụ khác đã ủng hộ, xin phép được rót rượu tri ân cụ trước (dù mã lực em hơi còi :)) ), hy vọng có dịp gặp để em được rót rượu hịn tri ân cụ :)
 

simo2001

Xe tăng
Biển số
OF-42059
Ngày cấp bằng
1/8/09
Số km
1,836
Động cơ
478,760 Mã lực
Ah, với cả làm sao biến Bphone hay smart phone nào đó thành sản phẩm Việt Nam, chứ không phải của riêng Bkav hoặc một công ty. Ví dụ mở cuộc thi phần mềm và các phần mềm xuất sắc nhất được cung cấp trên phone, hoặc mời các nhà cung cấp trong nước cung cấp phụ kiện, từ ốc vit trở đi.
 

NDTBM

Xe điện
Biển số
OF-191612
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
3,053
Động cơ
1,089,236 Mã lực
Nơi ở
2Bà.HàN
Xin bàn tiếp về khôn winphone (p3)…

Trước hết cần thống nhất là chỉ tập trung vào hướng kinh doanh nghiêm túc và đầu tư bài bản (không xét tới kiểu làm ăn xổi ngắn hạn). Theo đó, khâu R&D có tầm quan trọng đặc biệt trong chuỗi giá trị sx ĐT… Bên cạnh việc cần phải đầu tư thỏa đáng để có cơ sở hạ tầng R&D đạt chuẩn quốc tế (TestLab, chế thử prototype/pilot, kiểm định…) thì yếu tố quyết định là cần thu hút/đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tương xứng…Tất nhiên nguồn nhân lực cao cấp “nội địa” hiện có thể gặp khó khăn (?), do vậy giải pháp kinh điển và thực tế/ khả thi nhất là ưu tiên “chiêu mộ” nhân tài ngoại quốcCó thể tham khảo một kinh nghiệm thực tế (rất đáng để suy ngẫm) qua việc “lột xác” thành công ngoạn mục của thương hiệu xe hơi KIA (HQ) trong những năm gần đây một phần đáng kể là nhờ thu hút được nhân tài của AUDI (Đức) về đảm trách khâu thiết kế…

Hiện MS đang cải tổ và “sa thải” khá nhiều nhân lực đẳng cấp về sx điện thoại (vốn là người của NOKIA)…. Nếu có thể thu hút được những “nhân tài” thực thụ và phù hợp trong số đó về đảm trách mảng R&D (và các mảng khác- nếu cần/xứng đáng) thì triển vọng thành công là khá lớn…

Ngoài ra, những “cựu” nhân viên của MS cũng (có thể) sẽ hỗ trợ đắc lực và hiệu quả trong việc hợp tác với MS để SX khôn winphone Việt tầm trung… Tất nhiên, để “chiêu hiền đãi sĩ” và để “khai thác” chất xám, kinh nghiệm, mối quan hệ… của “nguồn nhân lực 2hand” o:-)này là việc của “minh chủ” xứng tầm (và xin không lạm bàn ở đây)

Bổ sung một ý nữa: Nên cân nhắc tới hướng sử dụng chip của INTEL (hiện cũng đã đầu tư lớn tại VN) cho điện thoại khôn winphone Việt… Cho đến nay, các sản phẩm phần cứng của liên minh WINTEL trên thực tế rất suôn sẻ và hiệu quả.... Hiện INTEL cũng đầu tư rất lớn tài lực vào mảng chip mobile… Tôi tin là INTEL chắc sẽ ủng hộ và hỗ trợ đáng kể giúp sx khôn winphone Việt.
 

lacettiGG

Xe điện
Biển số
OF-368871
Ngày cấp bằng
1/6/15
Số km
3,284
Động cơ
296,999 Mã lực
Các cụ chém phải tập trung vào R&D là quá chuẩn rồi. Vấn đề là tập trung vào mảng nào của R&D. Chém chung chung thì chả đưa ra được phương hướng nào cho anh khôn phone việt cả.
Vấn đề của R&D tại Việt Nam là nghiên cứu phát triển kiểu chạy theo. thấy người ta ăn khoai cũng vác mai đi đào. Học lỏm chỗ này chỗ kia một tí rồi về cóp nhặt thành của mình, tung hô cứ như là thành tựu lớn lao lắm rồi cũng đẻ ra mấy cái nghiên cứu nếu có mang áp dụng thì cũng chả ra đâu vào đâu. Cốt lõi là nhân lực của ta không có kiến thức cơ bản, không thể phát triển những cái mới mẻ, đột phá được. Riêng việc lập kế hoạch và quản lý R&D mình còn chưa có biết làm thì làm sao có được thành quả. Ăn sẵn quen rồi nên việc đầu tư vào R&D bị tất cả các công ty coi thường. Các ông lớn như Fpt, Viettel cũng mới chỉ dừng ở mức làm giống người ta nhưng thực chất chỉ được vẻ bề ngoài còn giá trị cốt lõi là nhân lực thì chả phát triển được mấy. Quan điểm của em phải đi từ những cái nhỏ người ta đã làm rồi mình nghiên cứu để làm tốt hơn.
Các cụ chém sâu vào vấn đề R&D của Việt Nam xem nào. Cụ nào có kinh nghiệm chém xem đến thời điểm hiện tại kinh nghiệm về R&D của doanh nghiệp Việt đã đạt đến mức nào. Em muốn đề cập đến các vấn đề căn bản của R&D như lập kế hoạch, quản lý, phát triển chứ chưa bàn đến kết quả.
Em lõ chõ tí, cái cụ nhắc đến trên kia ko phải là R&D ạ. Gọi nó là cái gì em cũng chả biết luôn.

Con câu hỏi của cụ, em cũng ộp oạp thế này. Hồi dăm năm trước đây em có làm R&D cho FPT trong vài tháng. Cảm nhận bây giờ của em thì chỗ đấy là con số 0 so với nghĩa R&D ạ :(
 

MerB

Xe điện
Biển số
OF-167084
Ngày cấp bằng
16/11/12
Số km
3,010
Động cơ
372,110 Mã lực
Xin bàn tiếp về khôn winphone (p3)…

Trước hết cần thống nhất là chỉ tập trung vào hướng kinh doanh nghiêm túc và đầu tư bài bản (không xét tới kiểu làm ăn xổi ngắn hạn). Theo đó, khâu R&D có tầm quan trọng đặc biệt trong chuỗi giá trị sx ĐT… Bên cạnh việc cần phải đầu tư thỏa đáng để có cơ sở hạ tầng R&D đạt chuẩn quốc tế (TestLab, chế thử prototype/pilot, kiểm định…) thì yếu tố quyết định là cần thu hút/đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tương xứng…Tất nhiên nguồn nhân lực cao cấp “nội địa” hiện có thể gặp khó khăn (?), do vậy giải pháp kinh điển và thực tế/ khả thi nhất là ưu tiên “chiêu mộ” nhân tài ngoại quốcCó thể tham khảo một kinh nghiệm thực tế (rất đáng để suy ngẫm) qua việc “lột xác” thành công ngoạn mục của thương hiệu xe hơi KIA (HQ) trong những năm gần đây một phần đáng kể là nhờ thu hút được nhân tài của AUDI (Đức) về đảm trách khâu thiết kế…

Hiện MS đang cải tổ và “sa thải” khá nhiều nhân lực đẳng cấp về sx điện thoại (vốn là người của NOKIA)…. Nếu có thể thu hút được những “nhân tài” thực thụ và phù hợp trong số đó về đảm trách mảng R&D (và các mảng khác- nếu cần/xứng đáng) thì triển vọng thành công là khá lớn…

Ngoài ra, những “cựu” nhân viên của MS cũng (có thể) sẽ hỗ trợ đắc lực và hiệu quả trong việc hợp tác với MS để SX khôn winphone Việt tầm trung… Tất nhiên, để “chiêu hiền đãi sĩ” và để “khai thác” chất xám, kinh nghiệm, mối quan hệ… của “nguồn nhân lực 2hand” o:-)này là việc của “minh chủ” xứng tầm (và xin không lạm bàn ở đây)

Bổ sung một ý nữa: Nên cân nhắc tới hướng sử dụng chip của INTEL (hiện cũng đã đầu tư lớn tại VN) cho điện thoại khôn winphone Việt… Cho đến nay, các sản phẩm phần cứng của liên minh WINTEL trên thực tế rất suôn sẻ và hiệu quả.... Hiện INTEL cũng đầu tư rất lớn tài lực vào mảng chip mobile… Tôi tin là INTEL chắc sẽ ủng hộ và hỗ trợ đáng kể giúp sx khôn winphone Việt.
Em chưa sử dụng winphone bao giờ nhưng rất ấn tượng với dòng lumia về độ bền và sự mượt mà. Hi vọng win 10 và universal app sẽ là động lực cho win phone phát triển app store.
 

MerB

Xe điện
Biển số
OF-167084
Ngày cấp bằng
16/11/12
Số km
3,010
Động cơ
372,110 Mã lực
Em lõ chõ tí, cái cụ nhắc đến trên kia ko phải là R&D ạ. Gọi nó là cái gì em cũng chả biết luôn.

Con câu hỏi của cụ, em cũng ộp oạp thế này. Hồi dăm năm trước đây em có làm R&D cho FPT trong vài tháng. Cảm nhận bây giờ của em thì chỗ đấy là con số 0 so với nghĩa R&D ạ :(
Vâng cái em muốn nói đến là cơ bản về R&D dân ta còn kém quá. R&D giống một bản nhạc, dân ta còn chưa thuộc mặt nốt nhạc thì làm sao mà sáng tác được. Không đầu tư bài bản thì có đổ cả đống tiền vào cũng vứt.
 

lacettiGG

Xe điện
Biển số
OF-368871
Ngày cấp bằng
1/6/15
Số km
3,284
Động cơ
296,999 Mã lực
Vâng cái em muốn nói đến là cơ bản về R&D dân ta còn kém quá. R&D giống một bản nhạc, dân ta còn chưa thuộc mặt nốt nhạc thì làm sao mà sáng tác được. Không đầu tư bài bản thì có đổ cả đống tiền vào cũng vứt.
Lý do chính em nghĩ có 2 cái: Tầm nhìn của người lãnh đạo và tiền. Cứ cho tầm nhìn của lãnh đạo FPT hay Viettel ko đến nỗi nào nhưng họ liệu có mạo hiểm đầu tư vào R&D khi chưa có tiền lệ thành công nào ở VN?

Việc R&D ra 1 sản phẩm nó mất rất nhiều công sức và tiền của, cần 1 cái plan rất là dài hơi. Cái này vẫn chưa phải là vấn đề lớn nhất. Theo ngu ý của em thì vấn đề lớn nhất là môi trường. Ở VN ko có cái môi trường R&D đúng nghĩa. Ví dụ không có mạng lưới, không có hỗ trợ từ chính sách, không có cơ sở vật chất. R&D là phải kết nối, đứng trên vai nhau mà trèo thế nên mới cần cả 1 nền giáo dục phía sau nó.

Nói đến giáo dục, R&D rất cần nhân lực, nhưng không thể chỉ bê nhân lực từ nước ngoài về mà phải kết cấu chặt chế với các trường đại học. Khốn nỗi các trường đại học bây giờ cũng chỉ giống các trường dạy nghề lấy đâu R&D. Em đã chứng kiến nhiều nhân tài đất nước ra đi lấy cái bằng PhD với nhiều bài báo ngon lành, sau về VN mở công ty làm outsource hoặc đại loại thế. Sau 1 đến 2 năm khả năng nghiên cứu cũng cứ thể mà về mo.

Muốn phát triển nghiên cứu trong phạm vi vĩ mô và tính hàn lâm cao (trong các trường ĐH) thì lại phải có vốn. Trông chờ vốn từ chính phủ thì mít mướt, nhỏ giọt và ko tự chủ. Lại cần phải hợp tác với các công ty, nơi sản phẩm có thể tạo lợi nhuận ngay lập tức.

Đấy là 1 cái vòng luẩn quẩn mà phải giải quyết ở tầm chiến lược chứ không phải chỉ trông chờ vào mấy ông FPT hay Viettel được. Thế nên cái ý tưởng R&D cho smartphone trong mắt em nó vẫn xa vời lắm.
 

GiaoThongTài khoản đã xác minh

Em vẫn hành quân...
Biển số
OF-29
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
16,342
Động cơ
1,389,672 Mã lực
Nơi ở
Đông dược Phú Hà
Website
www.duocphuha.com
Xin bàn tiếp về khôn winphone (p3)…

Trước hết cần thống nhất là chỉ tập trung vào hướng kinh doanh nghiêm túc và đầu tư bài bản (không xét tới kiểu làm ăn xổi ngắn hạn). Theo đó, khâu R&D có tầm quan trọng đặc biệt trong chuỗi giá trị sx ĐT… Bên cạnh việc cần phải đầu tư thỏa đáng để có cơ sở hạ tầng R&D đạt chuẩn quốc tế (TestLab, chế thử prototype/pilot, kiểm định…) thì yếu tố quyết định là cần thu hút/đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tương xứng…Tất nhiên nguồn nhân lực cao cấp “nội địa” hiện có thể gặp khó khăn (?), do vậy giải pháp kinh điển và thực tế/ khả thi nhất là ưu tiên “chiêu mộ” nhân tài ngoại quốcCó thể tham khảo một kinh nghiệm thực tế (rất đáng để suy ngẫm) qua việc “lột xác” thành công ngoạn mục của thương hiệu xe hơi KIA (HQ) trong những năm gần đây một phần đáng kể là nhờ thu hút được nhân tài của AUDI (Đức) về đảm trách khâu thiết kế…

Hiện MS đang cải tổ và “sa thải” khá nhiều nhân lực đẳng cấp về sx điện thoại (vốn là người của NOKIA)…. Nếu có thể thu hút được những “nhân tài” thực thụ và phù hợp trong số đó về đảm trách mảng R&D (và các mảng khác- nếu cần/xứng đáng) thì triển vọng thành công là khá lớn…

Ngoài ra, những “cựu” nhân viên của MS cũng (có thể) sẽ hỗ trợ đắc lực và hiệu quả trong việc hợp tác với MS để SX khôn winphone Việt tầm trung… Tất nhiên, để “chiêu hiền đãi sĩ” và để “khai thác” chất xám, kinh nghiệm, mối quan hệ… của “nguồn nhân lực 2hand” o:-)này là việc của “minh chủ” xứng tầm (và xin không lạm bàn ở đây)

Bổ sung một ý nữa: Nên cân nhắc tới hướng sử dụng chip của INTEL (hiện cũng đã đầu tư lớn tại VN) cho điện thoại khôn winphone Việt… Cho đến nay, các sản phẩm phần cứng của liên minh WINTEL trên thực tế rất suôn sẻ và hiệu quả.... Hiện INTEL cũng đầu tư rất lớn tài lực vào mảng chip mobile… Tôi tin là INTEL chắc sẽ ủng hộ và hỗ trợ đáng kể giúp sx khôn winphone Việt.
Hoàn toàn nhất trí với bác về các nội dung trên. Em chỉ có chút băn khoăn là trong giai đoạn đầu tiên này có nên đầu tư ngay vào testlab không. Vì phần test ngoài câu chuyện về thiết bị còn liên quan tới quy trình chuẩn, mà cái này mình thiếu trầm trọng.

Các testlab tại ĐL hoặc Mỹ có thể giúp mình hàng loạt kiểm thử có giá trị, từ kiểm tra độ ổn định cho tới đánh giá UX. Họ cũng có các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực, mình mà đầu tư một ông chuyên gia năm trả hàng trăm ngàn thì phí quá. Đấy là chưa kể đầu tư vào 4G testlab không phải dễ.
 

GiaoThongTài khoản đã xác minh

Em vẫn hành quân...
Biển số
OF-29
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
16,342
Động cơ
1,389,672 Mã lực
Nơi ở
Đông dược Phú Hà
Website
www.duocphuha.com
Vâng cái em muốn nói đến là cơ bản về R&D dân ta còn kém quá. R&D giống một bản nhạc, dân ta còn chưa thuộc mặt nốt nhạc thì làm sao mà sáng tác được. Không đầu tư bài bản thì có đổ cả đống tiền vào cũng vứt.
Cụ chia sẻ thêm về cách làm R&D bài bản đi. Em rất muốn nghe về các nội dung từ cách thức lập kế hoạch, quản lý tới thực thi mà cụ đề cập ở trên.
 

GiaoThongTài khoản đã xác minh

Em vẫn hành quân...
Biển số
OF-29
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
16,342
Động cơ
1,389,672 Mã lực
Nơi ở
Đông dược Phú Hà
Website
www.duocphuha.com
Lý do chính em nghĩ có 2 cái: Tầm nhìn của người lãnh đạo và tiền. Cứ cho tầm nhìn của lãnh đạo FPT hay Viettel ko đến nỗi nào nhưng họ liệu có mạo hiểm đầu tư vào R&D khi chưa có tiền lệ thành công nào ở VN?

Việc R&D ra 1 sản phẩm nó mất rất nhiều công sức và tiền của, cần 1 cái plan rất là dài hơi. Cái này vẫn chưa phải là vấn đề lớn nhất. Theo ngu ý của em thì vấn đề lớn nhất là môi trường. Ở VN ko có cái môi trường R&D đúng nghĩa. Ví dụ không có mạng lưới, không có hỗ trợ từ chính sách, không có cơ sở vật chất. R&D là phải kết nối, đứng trên vai nhau mà trèo thế nên mới cần cả 1 nền giáo dục phía sau nó.

Nói đến giáo dục, R&D rất cần nhân lực, nhưng không thể chỉ bê nhân lực từ nước ngoài về mà phải kết cấu chặt chế với các trường đại học. Khốn nỗi các trường đại học bây giờ cũng chỉ giống các trường dạy nghề lấy đâu R&D. Em đã chứng kiến nhiều nhân tài đất nước ra đi lấy cái bằng PhD với nhiều bài báo ngon lành, sau về VN mở công ty làm outsource hoặc đại loại thế. Sau 1 đến 2 năm khả năng nghiên cứu cũng cứ thể mà về mo.

Muốn phát triển nghiên cứu trong phạm vi vĩ mô và tính hàn lâm cao (trong các trường ĐH) thì lại phải có vốn. Trông chờ vốn từ chính phủ thì mít mướt, nhỏ giọt và ko tự chủ. Lại cần phải hợp tác với các công ty, nơi sản phẩm có thể tạo lợi nhuận ngay lập tức.

Đấy là 1 cái vòng luẩn quẩn mà phải giải quyết ở tầm chiến lược chứ không phải chỉ trông chờ vào mấy ông FPT hay Viettel được. Thế nên cái ý tưởng R&D cho smartphone trong mắt em nó vẫn xa vời lắm.
Nếu đợi thay đổi ở tầm vĩ mô thì lâu lắm cụ ạ, mà chắc gì đã thay đổi được vì phụ thuộc vào CP hay các bộ GD, KHCN.

Ở đây đề cập tới R&D ở tâm vi mô thôi. Các công ty công nghệ mà chỉ đi làm thương mại thì chả có chút giá trị gia tăng gì. Nhà sản xuất nó sút phát là chết ngay.

Về lâu dài các hãng nó trực tiếp bán tới retail giống như P&G hay Unilever đang làm với hàng tiêu dùng thì mấy chú FDC, PSD hay DGW cũng chết mặc dù doanh số bây giờ cực khủng.
 

091090098

Xe container
Biển số
OF-62619
Ngày cấp bằng
23/4/10
Số km
5,654
Động cơ
478,960 Mã lực
Nơi ở
Oppa Hoan Kiem style
Hoàn toàn nhất trí với bác về các nội dung trên. Em chỉ có chút băn khoăn là trong giai đoạn đầu tiên này có nên đầu tư ngay vào testlab không. Vì phần test ngoài câu chuyện về thiết bị còn liên quan tới quy trình chuẩn, mà cái này mình thiếu trầm trọng.

Các testlab tại ĐL hoặc Mỹ có thể giúp mình hàng loạt kiểm thử có giá trị, từ kiểm tra độ ổn định cho tới đánh giá UX. Họ cũng có các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực, mình mà đầu tư một ông chuyên gia năm trả hàng trăm ngàn thì phí quá. Đấy là chưa kể đầu tư vào 4G testlab không phải dễ.
Em ko biết điện thoại nó có test như radio + CD trên ô tô ko? nhưng để đáp ứng yêu cầu phát triển radio + CD cho Chevrolet, bên em đã phải nhập một số thiết bị test tạm gọi là radio rack: cơ bản nó là 1 cái tủ test tự động cùng 1 lúc khoảng 72 bộ ( đã lắp ) thông qua jack cắm trong 4 tiếng bằng cách chạy hàng loạt chương trình test chức năng, đồng thời điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với môi trường sử dụng.
Sau khi kết thúc quá trình test, 72 cái đèn, cái nào xanh thì pass, vàng cần kiểm tra thủ công lại, đỏ, failed.
1 ngày mỗi tủ cũng phải test được vài trăm

Và để dán nhãn hợp quy Bluetooth thì phải test riêng, xem tần số bức xạ có nằm trong chuẩn ko.
 
Chỉnh sửa cuối:

MerB

Xe điện
Biển số
OF-167084
Ngày cấp bằng
16/11/12
Số km
3,010
Động cơ
372,110 Mã lực
Cụ chia sẻ thêm về cách làm R&D bài bản đi. Em rất muốn nghe về các nội dung từ cách thức lập kế hoạch, quản lý tới thực thi mà cụ đề cập ở trên.
Em sẽ cố gắng sắp xếp thời gian để chém về vấn đề này. Khá rộng và chuyên sâu nên chắc lúc nào có thời gian em cũng chỉ chém sơ qua được thôi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top