- Biển số
- OF-623898
- Ngày cấp bằng
- 15/3/19
- Số km
- 679
- Động cơ
- 131,911 Mã lực
- Tuổi
- 58
Tự hào hát mãi Việt Nam ơiiiii
___________Cụ tìm giúp e ns chi cho giáo dục là bao nhiu mí .
Theo em nên bỏ đầu tư vào thể thao đỉnh cao, bỏ hoàn toàn ạ. Đầu tư thật nhiều vào thể thao phong trào. Ví dụ thay bằng việc bỏ ra nhiều tỷ để cho một vận động viên bơi đào tạo bao nhiêu năm cuối cùng cũng không bơi nổi ở Olympic thì hay lấy tiền đó làm nhiều bể bơi cho trẻ con nó tập bơi, hay làm nhiều đường chạy đúng chuẩn để mọi người chạy. Hay rà soát lại tiêu chuẩn xây chung cư bắt buộc phải có các khu thể dục thể thao to gấp đôi diện tích toà nhà xây lên thì mới cho xây dựng..... Những việc thiết thực đó nên làm. Chứ đầu tư cho một nhóm rồi đi thi lại chả có giải gì thì lãng phí vô ích.Em xin thắc mắc là với lứa vận động viên hiện nay có chắc nếu đầu tư theo ý bài báo thì sẽ có huy chương olympic không? Hay trình độ các vđv chỉ đến vậy?
Và nếu đi theo hướng bài báo mà vẫn không có hc Olympic thì dư luận sẽ còn chửi thế nào?
Thêm 1 góc nhìn khác, các cụ mợ có sẵn sàng cho con sang TQ học thể dục dụng cụ từ 5 tuổi và đến 16t nó lại trở về nhà vì không đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi, trình độ văn hoá gần như không có gì? Em thì “không “, nên em cũng không trách cứ gì ngành thể thao cả.
Với từng cá nhân cụ thể, cả với cu Zahn danh tiếng nào đó bên bển, bác cũng không chắc chắn / tương đối chắc chắn về việc có Huy chương Olympic được.Em xin thắc mắc là với lứa vận động viên hiện nay có chắc nếu đầu tư theo ý bài báo thì sẽ có huy chương olympic không? Hay trình độ các vđv chỉ đến vậy?
Và nếu đi theo hướng bài báo mà vẫn không có hc Olympic thì dư luận sẽ còn chửi thế nào?
Thêm 1 góc nhìn khác, các cụ mợ có sẵn sàng cho con sang TQ học thể dục dụng cụ từ 5 tuổi và đến 16t nó lại trở về nhà vì không đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi, trình độ văn hoá gần như không có gì? Em thì “không “, nên em cũng không trách cứ gì ngành thể thao cả.
1. CC phải có bể bơi và sân tập thể thao ngoài trời, kích cỡ bao nhiêu cần thảo luận.Theo em nên bỏ đầu tư vào thể thao đỉnh cao, bỏ hoàn toàn ạ. Đầu tư thật nhiều vào thể thao phong trào. Ví dụ thay bằng việc bỏ ra nhiều tỷ để cho một vận động viên bơi đào tạo bao nhiêu năm cuối cùng cũng không bơi nổi ở Olympic thì hay lấy tiền đó làm nhiều bể bơi cho trẻ con nó tập bơi, hay làm nhiều đường chạy đúng chuẩn để mọi người chạy. Hay rà soát lại tiêu chuẩn xây chung cư bắt buộc phải có các khu thể dục thể thao to gấp đôi diện tích toà nhà xây lên thì mới cho xây dựng..... Những việc thiết thực đó nên làm. Chứ đầu tư cho một nhóm rồi đi thi lại chả có giải gì thì lãng phí vô ích.
Đầu tư cho thể thao như số này là quá ít so với một quốc gia như VN. Mỗi năm chưa đến 1000 tỷ.Nhìn theo hướng tiêu cực thì là do kinh tế mình ngày càng kém nên tiền cho thể thao ít đi.
Nhìn theo hướng tích cực thì mình còn nghèo, nhà còn bao việc phải lo (mấy năm rồi hô hào đẩy mạnh đầu tư công xây cầu đường, tàu) chứ mấy cái thể thao xhh thôi, được thì vui không thì chả sao. E là ng thực tế nên thích nó vào trường hợp này
Thống kê 3 năm gần đây thì đang giảm dần
Cụ lại tìm giúp e nsnn cho giáo dục là bn míĐầu tư cho thể thao như số này là quá ít so với một quốc gia như VN. Mỗi năm chưa đến 1000 tỷ.
Cần điều phối ngân sách, giảm những ngành, lĩnh vực đang dư thừa hoặc thụ hưởng quá mức sang thể thao.
Thái Lan đầu tư cho thể thao năm ngoái số tiền quy ra VND là hơn 5.000 tỷ (VND). VN đầu tư hơn 800 tỷ, đã ít rồi lại còn rải đều các môn.Đã 8 năm từ khí xạ thủ Hoàng Xuân Vinh của VN giật HCV và bạc tại thế vận hội 2016, đoàn TTVN chưa có một thành tích nào đáng kể trong khi đó thì các đoàn thể thao ĐN Á khác tại Olympic Paris 2024 như Thái Lan, Philippin, Indonexia, Malaysia....đều giành huy chương trong đó có Vàng, bạc, đồng rất xứng đáng . Có nhiều nguyên nhân họ đầu tư và có chiến lược vượt chúng ta trong khi Thể thao VN dậm chân tại chỗ thụt lùi trong đó có cả môn thể thao vua là bóng đá ....
Em thấy gần đây phong trào chạy, đạp xe của mình rất phát triển, đá bóng sân 7 cũng thế. Chính phủ nên ưu tiên tập trung toàn bộ vào hỗ trợ về điều kiện cơ sở vật chất để người dân chơi các môn này. Ai đời giữa Hà nội mà không tìm ra một chỗ nào có đường chạy chuẩn, lúc tổ chức giải toàn chạy trong phố thì đừng nói đến mấy cái thể thao đâu đâu. Gần đây thấy có làm đường đạp xe ở sông Tô Lịch thì phải, chứng tỏ lãnh đạo đã lắng nghe người dân. Giờ đưa vào tiêu chuẩn làng văn hoá, xã văn hoá và trường cấp quốc gia, cấp tỉnh này nọ là phải có tiêu chí ác liệt về thể thao là được.Với từng cá nhân cụ thể, cả với cu Zahn danh tiếng nào đó bên bển, bác cũng không chắc chắn / tương đối chắc chắn về việc có Huy chương Olympic được.
Như bác Dan du an post ở trên: Cần đầu tư cho thể thao đại chúng, để mặt bằng sức khỏe nhân dân tăng cao, thì Sức khỏe rồi GDP rồi gì gì đó nữa, túm lại là Tiền mặt, sẽ về.
Và mục đích cuối cùng của 1 nền thể thao không tự diễn chuyển, là để Nâng cao sức khỏe cho đại chúng nhân dân, chứ không phải có Huy chương ở những môn Kiếm chém 1 cạnh hay Bắn súng ngắn hơi 15 mét dưỡi hay tương tự.
Theo em nên bỏ đầu tư vào thể thao đỉnh cao, bỏ hoàn toàn ạ. Đầu tư thật nhiều vào thể thao phong trào. Ví dụ thay bằng việc bỏ ra nhiều tỷ để cho một vận động viên bơi đào tạo bao nhiêu năm cuối cùng cũng không bơi nổi ở Olympic thì hay lấy tiền đó làm nhiều bể bơi cho trẻ con nó tập bơi, hay làm nhiều đường chạy đúng chuẩn để mọi người chạy. Hay rà soát lại tiêu chuẩn xây chung cư bắt buộc phải có các khu thể dục thể thao to gấp đôi diện tích toà nhà xây lên thì mới cho xây dựng..... Những việc thiết thực đó nên làm. Chứ đầu tư cho một nhóm rồi đi thi lại chả có giải gì thì lãng phí vô ích.
Nhìn rộng ra thì là lỗi của nhiều bộ ngành chứ không riêng bộ thể thao.1. CC phải có bể bơi và sân tập thể thao ngoài trời, kích cỡ bao nhiêu cần thảo luận.
2. Trường học bắt buộc phải có sân tập thể thao, cả phòng lớn trong nhà và khu ngoài trời.
Tất nhiên cần có tiền và có tầm nhìn. Đất nội thành HN thì quản lý kém suốt thời gian dài hơn 50 năm, để dân chiếm hết, chứ quy hoạch tử tế thì ko thiếu đất.
Nếu như nội thành là vấn đề lịch sử không thể sửa chữa, thì ngoại thành còn nhiều đất ruộng, hoàn toàn có thể làm được, quy hoạch không gian cho thể thao trường học và các khu dân cư tập trung. Thể lực của người Việt hiện quá kém, đứng gần bét thế giới, chủ yếu do lười biếng và thiếu hạ tầng cho thể thao cộng đồng.
Em thì vote chỉ đầu tư 100 tỏi, vận động viên muốn có thành tích tự làm hình ảnh, tự tìm nguồn tài trợ.... Còn không trình độ vớ vẩn thì đừng đi thi nữa, chuyển nghề sang cái khác đỡ khổ. Vì tập mãi trong điều kiện cuộc sống kham khổ như nhiều báo nói, đến ăn còn thấy không tối ưu rồi lúc thi lại chả có giải thì theo nghề làm gì. Như vậy cũng loại bỏ bớt đội ngũ ăn theo, số vận động viên ít thì thầy cũng ít đi hoặc phải phấn đấu để người ta thuê. Chứ thầy làng nhàng rồi lãng phí thời gian của cả thầy trò và nguồn lực xã hội.Thái Lan đầu tư cho thể thao năm ngoái số tiền quy ra VND là hơn 5.000 tỷ (VND). VN đầu tư hơn 800 tỷ, đã ít rồi lại còn rải đều các môn.
Không chịu chi tiền thì đừng hy vọng gì nhiều cụ ạ - mà cũng ko biết có tiền mà chi hay không nữa.
Theo em là để đỡ tranh cãi về cách đầu tư, chúng ta có thể nhờ mod làm 1 cái vote là sang năm tiếp tục đầu tư 800 tỏi kia vào 10 môn hay là 2 môn. Kết quả đó sẽ phản ánh nguyện vọng nói chung của các cụ of.
Kể cả có làm như cụ nói, thì vẫn ăn chửi thôi )Theo em nên bỏ đầu tư vào thể thao đỉnh cao, bỏ hoàn toàn ạ. Đầu tư thật nhiều vào thể thao phong trào. Ví dụ thay bằng việc bỏ ra nhiều tỷ để cho một vận động viên bơi đào tạo bao nhiêu năm cuối cùng cũng không bơi nổi ở Olympic thì hay lấy tiền đó làm nhiều bể bơi cho trẻ con nó tập bơi, hay làm nhiều đường chạy đúng chuẩn để mọi người chạy. Hay rà soát lại tiêu chuẩn xây chung cư bắt buộc phải có các khu thể dục thể thao to gấp đôi diện tích toà nhà xây lên thì mới cho xây dựng..... Những việc thiết thực đó nên làm. Chứ đầu tư cho một nhóm rồi đi thi lại chả có giải gì thì lãng phí vô ích.
MMA là môn đối kháng vs khá khó nhưng Việt Nam có vdv Duy Nhất đang đánh theo dang tự do vs đc theo dõi khá nhiều trên mxh.Em thì vote chỉ đầu tư 100 tỏi, vận động viên muốn có thành tích tự làm hình ảnh, tự tìm nguồn tài trợ.... Còn không trình độ vớ vẩn thì đừng đi thi nữa, chuyển nghề sang cái khác đỡ khổ. Vì tập mãi trong điều kiện cuộc sống kham khổ như nhiều báo nói, đến ăn còn thấy không tối ưu rồi lúc thi lại chả có giải thì theo nghề làm gì. Như vậy cũng loại bỏ bớt đội ngũ ăn theo, số vận động viên ít thì thầy cũng ít đi hoặc phải phấn đấu để người ta thuê. Chứ thầy làng nhàng rồi lãng phí thời gian của cả thầy trò và nguồn lực xã hội.
Cử Bộ trưởng VT đứng trước QH công bố rõ cương lĩnh hành động. Bao nhiêu bể bơi, đường chạy, nhà tập vận hành bao nhiêu giờ/năm. Lấy chỉ số sức khỏe thể chất thanh thiếu niên toàn quốc đầu nhiệm kỳ và cuối kỳ làm cơ sở đánh giá KPI.Kể cả có làm như cụ nói, thì vẫn ăn chửi thôi )
Vì những người chửi họ ko quan tâm là tiền đi về đâu, được tiêu như thế nào, mà chỉ cần không có thành tích như mong muốn của họ thì thế là họ chửi.
Cháu đi tìm chung cư ở trong nội thành mới thấy thật nực cười là rất hiếm chung cư có đủ điều kiện cho trẻ con, người gìa, trung niên và thanh niên chơi thể thao. Kể cả các khu cao cấp, kiểu toàn có cái bể bơi bé tí cho trẻ vầy nước với các chỗ tập gym, mấy cái đu quay hay xích đu vớ vẩn thì gọi đó là tiện ích tối đa rồi. Thật sự như thế thì bảo sao dân nó ì ra, không tập luyện cứ ăn với ị thì khoẻ và đâu.Kể cả có làm như cụ nói, thì vẫn ăn chửi thôi )
Vì những người chửi họ ko quan tâm là tiền đi về đâu, được tiêu như thế nào, mà chỉ cần không có thành tích như mong muốn của họ thì thế là họ chửi.
Và khi có tý thành tích thì họ lại đổ ra đường đi bão theo kiểu ăn ké.Kể cả có làm như cụ nói, thì vẫn ăn chửi thôi )
Vì những người chửi họ ko quan tâm là tiền đi về đâu, được tiêu như thế nào, mà chỉ cần không có thành tích như mong muốn của họ thì thế là họ chửi.