- Biển số
- OF-578166
- Ngày cấp bằng
- 9/7/18
- Số km
- 1,414
- Động cơ
- 153,396 Mã lực
- Tuổi
- 42
Ất mọc trăm đầu như Phạm Nhan
Kết cục là khoảng 5% sống sót cơ mà cụ.Giang đen mới là ngu Cụ ạ, làm gì có chuyện triều đình chiêu an dễ vậy?
Như giờ đi xin việc mà lý lịch có dòng “từng đi cải tạo vài năm” xem chỗ nào nó dám nhận, nữa là ngày xưa còn xăm chữ lên trán. Toàn những thằng suýt chết mấy lần do cai triều đình thối nát ở đó mà mơ hoàn lương.
Hẳn 5% ạ?Kết cục là khoảng 5% sống sót cơ mà cụ.
Dạ đây ạCho xin cái link đi cụ
Truyện Thủy Hử ko nặng về võ thuật như Kim Dung, Kim Dung mô tả các động tác rất kỹ, đa phần là hư cấu còn Thủy Hử thì các đoạn đánh nhau thường chỉ nói là đánh đc b nhiêu hiệp, hòa hay ai chiếm ưu thế hay ai bị thua, xây dựng phim thì làm cho hoành tráng,võ vẽ tí,chứ chính truyện thì ko nói sâu về võ,ví dụ anh Thâm đánh Trịnh Đồ trong truyện kiểu như đánh lộn,vật thằng kia ra đấm cho 3 nhát thế là chết, Thủy Hử thực tế hơn truyện Kim DungThì nó cũng không cách xa nhau lắm , coi như nó gần nhau !
Chả cần đâu xa thì đọc Thủy Hử là thấy vỡ mộng về võ Tàu rồi .
Lỗ Chí Thâm 1 hảo hán đệ nhất tay không gặp 2 thằng du côn cầm vũ khí đã không dám manh động rồi .
Dương Hùng võ nghệ hạng khá gặp 2 , 3 thằng giữ chặt tay chân cũng bó phép .
Võ Tòng hên xui giết được con cọp thì thở không ra hơi , đứng không nổi .
Đoạn tả võ vẽ sâu nhất là Võ Tòng dùng Uyên ương cước đá Tưởng Môn Thần .Truyện Thủy Hử ko nặng về võ thuật như Kim Dung, Kim Dung mô tả các động tác rất kỹ, đa phần là hư cấu còn Thủy Hử thì các đoạn đánh nhau thường chỉ nói là đánh đc b nhiêu hiệp, hòa hay ai chiếm ưu thế
hay ai bị thua, xây dựng phim thì làm cho hoành tráng,võ vẽ tí,chứ chính truyện thì ko nói sâu về võ,ví dụ anh Thâm đánh Trịnh Đồ trong truyện kiểu như đánh lộn,vật thằng kia ra đấm cho 3 nhát thế là chết, Thủy Hử thực tế hơn truyện Kim Dung
Võ Tòng ở nhà Sài Tiến ăn chực 1 thời gian em nghe le ve quá. Nói chung ko so được với anh Thâm.Bản lĩnh, hiên ngang thực thụ chỉ có Võ Tòng thôi.
Đù, cụ nói ăn chực lại làm em liên tưởng đến thằng Trường con trên YoutubeVõ Tòng ở nhà Sài Tiến ăn chực 1 thời gian em nghe le ve quá. Nói chung ko so được với anh Thâm.
truyện của anh Am vẫn thực tế hơn mà bác, với lại chính truyện của nó, nếu đúng theo ý đồ của tác giả thì kết thúc khá có hậu, dừng lại khi tụ đủ 108 vị, sau có sức ép nên anh mới viết thêm phần hậu Thủy hử, nói đến quá trình tan rã của Lương Sơn Bạc, tất cả chúng ta đang viết ở đây cách họ hàng nghìn năm rồi nên ko thể dùng suy nghĩ thời đại này để đánh giá hành động của các nhân vật thời đại đó được, truyện lục lâm thảo khấu, giết người thời kỳ pháp luật còn sơ khai thì khó có thể dùng con mắt của thời đại này suy xét được dù truyện cũng chỉ " 3 thực 7 hư "Đoạn tả võ vẽ sâu nhất là Võ Tòng dùng Uyên ương cước đá Tưởng Môn Thần .
Nhưng nói chung tác giả tả các vị trong đó thực tế , làm gì có khinh công , chưởng chỉ ầm ầm , giỏi lắm cũng đánh được vài người mà thôi .
Làm gì mà có tới 80 vạn (80 0000) cấm quân. Trận Xích Bích Tào Tháo đánh Tôn Quyền cũng chỉ có 80 vạn (Cả thủy binh, kỵ binh và bộ binh).Giáo đầu 80 vạn cấm quân, nói cho oách, chứ chắc cũng làng nhàng, vớ vẩn, chỉ có mấy tay giang hồ khen, chứ ai khen.
Anh hùng như Viên Thiệu ấy, rút guơm ra bảo với Đổng Trác là gươm ông sắc còn gươm tôi không bén sao. 3 đời làm tam công, lừng lẫy, hô cái là quân mấy chục vạn, hiệu triệu được chư hâu, thanh niên thế thì giỏi quá. Chứ anh hùng gì tay dạy võ.
Chưa đến 1000, pháp luật thời đấy khá nghiêm khắc chứ sơ khai gìtruyện của anh Am vẫn thực tế hơn mà bác, với lại chính truyện của nó, nếu đúng theo ý đồ của tác giả thì
kết thúc khá có hậu, dừng lại khi tụ đủ 108 vị, sau có sức ép nên anh mới viết thêm phần hậu Thủy hử, nói đến quá trình tan rã của Lương Sơn Bạc, tất cả chúng ta đang viết ở đây cách họ hàng nghìn năm rồi nên ko thể dùng suy nghĩ thời đại này để đánh giá hành động của các nhân vật thời đại đó được, truyện lục lâm thảo khấu, giết người thời kỳ pháp luật còn sơ khai thì khó có thể dùng con mắt của thời đại này suy xét được dù truyện cũng chỉ " 3 thực 7 hư "
Giờ cho thử 1 ông cao thủ võ lâm solo với con Pitbull xem có ăn đc ko là biết nhau ngay, cụ ạTheo em chắc con hổ này quá già, quá yếu mới vồ trượt chị này thôi. Chứ xem clip này cụ thấy ngay, hổ khoẻ mạnh bình thường nó vồ phát chết ngay con trâu thế kia, nếu con hổ vồ chị này không già yếu gần chết chắc chị ấy mất xác còn không biết vì sao, đừng nói là còn la làng lên được.
Trận Xích Bích, Tào Tháo dẫn binh chừng 220.000 thôi cụ. Trong số này thì có 70.000 hàng binh Kinh Châu, tinh thần chiến đấu ko cao lắm.Làm gì mà có tới 80 vạn (80 0000) cấm quân. Trận Xích Bích Tào Tháo đánh Tôn Quyền cũng chỉ có 80 vạn (Cả thủy binh, kỵ binh và bộ binh).
Thằng bán cao hổ cốt ấy, Cụ sang Thái đầy rẫy, tự dưng đi bắt hổ nấu cao thành người nổi tiếng... Đời oái ăm.Em chỉ khoái Võ Tòng.
Toàn đem sẻ tước nghĩ hồng hộc.Báo chí viết về tay săn hổ nào đó, lại ko viết thợ săn đó đi theo nhóm. Vì đông người, cầm thanh la, vũ khí, nên hổ bị vây lại, sợ hãi. Và tay sợ săn chỉ việc dùng tên độc giết nó.
Chứ ai mà dám cầm giáo mác vào solo với nó.
Con lạy cụ. Nâng bi vừa phải thôi nha. 3000 kị binh trên thảo nguyên còn được. Từ phía về vùng đồng bằng sông Hồng ruộng thụt, sông ngòi cắt ngang nhiều . Chạy từ Lạng Sơn và Cao Bằng về đến Thăng Long chỉ ném đất khô chết cả 3 ngàn cần chó gì đến tên. Bố ông ngáo. Tôi công nhận Thanh Nghệ chịu khó và giỏi. Nhưng ngáo và hâm như ông chỉ có một.Thời bọn Mông Cổ oánh Việt ta, sử Tàu bảo khoảng 3 000 kị binh, em nghĩ là đúng. Tầm của bọn Mông ấy, trình độ tác chiến, ngựa khủng, kĩ năng bắn cung siêu quần thì từng ấy nó cân được khoảng gấp 10, 20 ông lính nông nghiệp chạy bộ là đúng.
Thời Tam quốc dân số vài chục triệu, ko thể huy động 800.000 lính được. Các con số thổi phồng lên thật.
Sử ta bảo 30 vạn quân Nguyên, 29 vạn quân Thanh là đều phóng đại. Nếu lính xịn như Bát Kì hay Mông Cổ xịn thì lực lượng đó để chiếm Châu Âu hay China thì đúng hơn.
Lực lượng khủng nhất là thời Minh oánh VN ta, sử dụng vu, khí, tướng lính...đều dạng khủng và nó đánh tầm chiến dịch lâu dài chứ ko phải 1, 2 trận thua là bỏm.
Đánh nhau trên chiến trường thì mấy cái võ vẽ múa may quyền cước của cụ vất đi hết , võ trận khác hẳn mấy thể loại kia !Toàn đem sẻ tước nghĩ hồng hộc.
Bùi Xuân năm xưa gặp TQ Diệu đánh hổ, hổ ngày xưa nó như trâu bây giờ, chắc còn nhiều hơn, gặp giữa
đường mà không đánh nhau tí thì để cho nó gặm đầu lâu à. Thời 1900 theo Doumer - toàn quyền Đ Dương mô tả thì khu Bình Định vẫn gặp hổ suốt, nói gì thời 1790.
Dân Trung Quốc nói gì thì nói trên sông Trường Giang nó cũng to gấp rưỡi mấy ông An Nam, thời thô sơ chỉ mạnh quyền cước dao kiếm, nó không bạt sơn cử đỉnh mà lưu tên danh thế tới 1000 năm? Lạ kỳ.