- Biển số
- OF-116369
- Ngày cấp bằng
- 11/10/11
- Số km
- 452
- Động cơ
- 387,721 Mã lực
Tất cả những chuyện solo đánh hổ đều là bốc phét hết.
Giang đen mới là ngu Cụ ạ, làm gì có chuyện triều đình chiêu an dễ vậy?Anh Giang làm đúng nhất trong số 108 người.
Kết cục chiêu an là hợp lý nhất.
Không có kết cục nào khác.
Giang đen là kẻ duy nhất suy nghĩ cho kết cục của anh em.
Bọn khác toàn lũ đầu đất
Do anh đếch biết sử Tàu rồi.Giang đen mới là ngu Cụ ạ, làm gì có chuyện triều đình chiêu an dễ vậy?
Như giờ đi xin việc mà lý lịch có dòng “từng đi cải tạo vài năm” xem chỗ nào nó dám nhận, nữa là ngày xưa còn xăm chữ lên trán. Toàn những thằng suýt chết mấy lần do cai triều đình thối nát ở đó mà mơ hoàn lương.
Múa quạt cùng chụy Nhạc Hòa, chắc ngồi top cuối nhé cụKhông biết anh Khá Bảnh vào truyện Thủy Hử thì ngồi ghế thứ mấy nhỉ.
May là cách đây 51 năm. Vào thời bây giờ khéo bị khép tội giết hại động vật quí hiếmCụ Hưng là vật hổ là xài tay không.
Còn câu chuyện này mới cách 60 năm chứ mấy.
Phụ nữ dùng pháp bảo cắt đứt cổ cọp này
Người viết lên huyền thoại ấy chính là bà Ngô Thị Kỷ quê ở Quảng Bình. Câu truyện diễn ra cách đây đã 51 năm, khi ấy bà Kỷ vẫn còn là thiếu nữ tuổi trăng tròn. Hồi đó là vào năm 1962 bà Kỷ cùng người bạn của mình tên Quốc ra đồng làm ruộng.
Khi đi qua xóm bên (cách làng 2 km, là cánh rừng hoang vắng, nhiều thú dữ) bỗng hai người hoảng hồn, bởi phái trước là một con cọp to tới hơn tạ, đang nhe vuốt như muốn nuốt chửng con mồi.
Chưa kịp bỏ chạy, con hổ đã lao tối chồm lên anh Quốc, nó cào cấu con mồi khiến anh đau đớn rồi ngất lịm. Thấy tính mạng người bạn thân bị đe dọa, bà Kỷ chẳng nghĩ ngợi nhiều liền rút đòn gánh xông tới phang tới vào đầu con quái vật mong cứu bạn.
![]()
Bà Ngô Thị Kỷ. Ảnh: Đất Việt
Con hổ đói bị dính đòn đau liền nhẩy chồm tới toan vồ lấy cô gái nhưng bị hụt, ngã dúi. Nhanh như cắt bà Kỳ liền tận dụng cơ hội quý giá, lao tới dùng chiếc đòn gánh dùng hết sức bình sinh, bổ xuống đầu con mãnh thú khiến cọp dữ gầm nên đau đớn.
Khi thấy hổ đuối sức và choáng váng khi nhận đòn đau, lấy hết dũng cảm bà Kỷ xông tới ôm lấy cổ con hổ, ghì chặt không buông, hai bên quần nhau giữ dội bụi bay mù mịt làm láo loạn cả một vùng rừng núi.
Bất chợt trong lúc đang quần nhau với hổ bà Kỷ chợt nhớ tới cây liềm sắt dắt ở sau lưng, bà liền rút cây liềm cứa một nhát vào cổ con hổ, chiếc liền sắc găm chặt vào yết hầu con thú dữ, khiến mãnh thú, máu chảy sối xả, bỏ chạy vào rừng sâu rồi chết trong đau đớn.
Sau chiến tích ấy tên tuổi cô gái Ngô Thị Kỷ được vang danh khắp nơi. Báo chí trong và ngoài nước nô nức loan tin, Bác Hồ nghe chuyện đã viết thư khen ngợi lòng dũng cảm của cô gái nhỏ bé và trao tặng huy hiệu “tuổi trẻ dũng cảm
Mưu kinh điển "ném đá giấu tay" Dụng thâm toàn chơi mà cụNgô Dụng lừa Lư Tuấn Nghĩa nữa kìa, có ai còn nhớ ko ạ?
Ngô Dụng mang danh Trí Đa Tinh mà em thấy toàn mưu hèn nhỏ mọn tiểu nhân , chứ ra trận chả có mưu quái gì cả . Nhân vật này cùi bắp dạng số 1 trong Thủy HửMưu kinh điển "ném đá giấu tay" Dụng thâm toàn chơi mà cụ
Hài nhất là trò cụ ấy khắc bia tên 108 vị, đem chôn rồi gài cho người khác đào lên cụ nhỉ :vMưu kinh điển "ném đá giấu tay" Dụng thâm toàn chơi mà cụ
Tiêu phong trước nhóm Tống Giang chừng 20 năm.Thủy Hử xảy ra vào cuối đời Bắc Tống , chắc thời gian cũng ngang ngửa với nhân vật Tiêu Phong trong chuyện Kim Dung . Theo các cụ cao nhân nếu Tiêu Phong , Đoàn Dự gặp cỡ Võ Tòng hay Chí Thâm thì ai thắng nhỉ ?
Vì hắn biết PRHài nhất là trò cụ ấy khắc bia tên 108 vị, đem chôn rồi gài cho người khác đào lên cụ nhỉ :v
Mà cho em hỏi các cụ ngâm cứu kĩ rồi, có biết vì sao người người tôn trọng anh văn thư huyện họ Tống ko ạ? Em thấy cụ đấy chỉ có lần báo trước để thanh niên tướng cướp trốn truy nã thôi, ngoài ra có sự tích gì đặc biệt đâu. Vậy mà đi đâu nhắc tới Tống Công Minh huyện Vận Thành cũng "ngưỡng mộ đã lâu", "ta chỉ phục mỗi Công Minh kaka.." :/
Sử ta em còn chưa biết hết thì sử Tàu em biết làm đếch gì?Do anh đếch biết sử Tàu rồi.
Bọn cướp chiêu an triều đình đối xử khá tốt đấy
Không hoạnh họe chuyện xưa điển hình là trùm cướp biển Trịnh Nhất Tẩu
Chiêu ấy cụ Nguyễn Trãi xứ ta cung có dùng mà cụ. Bôi mật lên lá cây để kiến đục thành câu sấm đấy cụHài nhất là trò cụ ấy khắc bia tên 108 vị, đem chôn rồi gài cho người khác đào lên cụ nhỉ :v
Mà cho em hỏi các cụ ngâm cứu kĩ rồi, có biết vì sao người người tôn trọng anh văn thư huyện họ Tống ko ạ? Em thấy cụ đấy chỉ có lần báo trước để thanh niên tướng cướp trốn truy nã thôi, ngoài ra có sự tích gì đặc biệt đâu. Vậy mà đi đâu nhắc tới Tống Công Minh huyện Vận Thành cũng "ngưỡng mộ đã lâu", "ta chỉ phục mỗi Công Minh kaka.." :/
Đó là giai thoại không có thực nhé.Chiêu ấy cụ Nguyễn Trãi xứ ta cung có dùng mà cụ. Bôi mật lên lá cây để kiến đục thành câu sấm đấy cụ
Đó là giai thoại không có thực nhé.
Nguyễn Trãi về là lúc Lam Sơn đánh nhau với Minh mấy năm rồi và đủ mạnh.
Với lại chuyện bôi mật lên lá cho kiến tha thành chữ nó vô lý đùng đùng
Có thể gọi sai chứ cấm quân tương đương với cấm thành => quân chuyên bảo vệ cấm thành (chứ ko phải hoàng thành là thành bên ngoài bao cả cấm thành).Cấm quân thời Tống không phải là quân chỉ bảo vệ Hoàng Thành mà
là tên của bộ đội chủ lực cơ động trên toàn quốc
80 vạn có thể là con số nói hơi quá nhưng cũng có thể là bình thường
vì nó phải phụ trách toàn bộ lãnh thổ TQ thời đó
Cấm quân làm gì đến 800 000 người, mà ngần nấy ông xếp hàng tập thì cụ Xung mồm có to bằng loa phường cũng chịu.Có thể gọi sai chứ cấm quân tương đương với cấm thành => quân chuyên bảo vệ cấm thành (chứ ko phải hoàng thành là thành bên ngoài bao cả cấm thành).
LX thực chất là người huấn luyện võ thuật cho lính (chức "Tổng giáo đầu"), nên nếu đứng đầu quân của toàn quốc thì chức phải cỡ Đại tướng quân.