[Funland] Làn sóng chống đối doanh nghiệp Việt.

TrueBro

Xe máy
Biển số
OF-624904
Ngày cấp bằng
19/3/19
Số km
91
Động cơ
115,240 Mã lực
Phải xem xét trong các sản phẩm của các doanh nghiệp đó có ? % sản xuất được ạ hay là toàn đi đặt hàng,nhập khẩu của thằng trung cẩu về rồi lắp ráp gắn mác về bán giá cao. Cháu là thằng trước đây làm ở 1 công ty điện tử thuộc viettronics chuyên sản xuất lắp ráp đầu đĩa vcd, dvd, đeo cái mác công ty của nhà nước, bật nút nguồn lên có lô gô của công ty, rồi dòng chữ bảo hành 1 năm, lô gô công ty cũng giập chìm luôn trên nắp vỏ máy thế mà nó lừa được không biết bao nhiêu người ạ. công ty có sản xuất được cái ccc gì đâu, nhập về 100 % linh kiện rời của trung cẩu về qua đường móng rồi cắm cái nọ vào cái kia xong thuê in cái thùng bìa cát tông + cái hộp xốp nữa xong đem bán ra thị trường đắt gấp 2 lần đầu đĩa vcd, dvd mua ở móng cái, lạng sơn. nó ăn đủ đầu những năm 2000 nhé, sau thằng giám đốc định làm quả nhập loa 5.1 về rồi dập mác cty như cách làm trên nhưng dân tình khôn rồi nên dự án bị phá sản. Cách làm này cháu thấy hiện giờ cũng đầy các doanh nghiệp việt nam vẫn đang làm đấy nhưng độ tinh vi và cũng kín đáo hơn chứ không thô thiển như trước nữa.
Giờ chắc có anh Kangaroo
 

lovecarhpqn

Xe điện
Biển số
OF-470778
Ngày cấp bằng
16/11/16
Số km
3,626
Động cơ
248,268 Mã lực
Tuổi
48
Giờ chắc có anh Kangaroo
Còn nhiều lắm lắm cụ ơi, việt nam mình được cái nhanh, nhạy tức thời khôn vặt, để ra được sảm phẩm phải đầu tư đất đai nhà xưởng máy móc nhân lực cơ chế với ..... mà sản xuất ra thì mẫu mã thường ko đẹp giá thành thì cao lãi ít thôi thì chạy sang cmn thằng hàng xóm tốt đặt hàng cho nó nhanh, thằng này có cái hay là đặt gì nó cũng làm, làm cái gì cũng được miễn là đưa mẫu mã, mô tả ý tưởng cho nó miễn là phải số lượng lớn đảm bảo đẹp ,rẻ nhé còn chất lượng độ bền thì còn phụ thuộc vào giá tiền mà gian thương con buôn thì đứa nào chả muốn mua được rẻ bán giá cao lãi nhiều
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,088
Động cơ
548,658 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Một người, hai ba người, một nhóm người thì có thể bị dẫn dụ vì thiếu thông tin, hoặc có thiện cảm sẵn từ trước hoặc đơn giản chỉ là nguyên tắc "người Việt dùng hàng Việt" thì ủng hộ hàng Việt thôi.

Tuy nhiên, trải mấy chục năm từ ngày đổi mới hết cảnh mua như xin bán như ban phúc, người tiêu dùng ở ta đã khôn lên rất nhiều và trải qua bao nhiêu bài học trải nghiệm cả đắng cay lẫn ngọt bùi để có thể tự nhận chân được cái gì hay cái gì dở và hình thành sẵn khả năng nhận biết những gì là bố láo ăn cắp.

Các thương hiệu Việt thực ra không nhiều, và ngay cả đểu giả bất nhân như Ma san thì hàng của nó mọi người vẫn dùng. Người ta ghét cái thói kinh doanh bất nhân nhưng người ta vẫn tỉnh táo lúc cân nhắc đồng tiền bát gạo, cái gì lợi hơn vẫn được ưu tiên.

Em chả thấy có cái gì gọi là làn sóng chống đối doanh nghiệp. Chẳng qua mấy thằng doanh nghiệp bị bóc mẽ thì bày đặt phản công lại người tiêu dùng, vu cho người ta nào là au tô chửi, nào là giàu nên bị ghen ghét, rồi ..........mà đếm kỹ ra có mỗi thằng Bờ cắp bị chửi vụ Bê phôn với thằng Vanh phát thuê bát âm Nam ai Nam khốc vụ ô tô Lúc Sa. Chúng nó cứ nghĩ người ta ngu, ngay cách chúng nó khoe hàng cũng rẻ tiền và coi thường người ta không khác gì cái Ngọc Truynh khoe kẽ bẹn. Làm gì chả bị chửi!
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,602
Động cơ
904,675 Mã lực

Trâu cày đường nhựa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-458300
Ngày cấp bằng
3/10/16
Số km
6,595
Động cơ
268,350 Mã lực
Tuổi
39
Một người, hai ba người, một nhóm người thì có thể bị dẫn dụ vì thiếu thông tin, hoặc có thiện cảm sẵn từ trước hoặc đơn giản chỉ là nguyên tắc "người Việt dùng hàng Việt" thì ủng hộ hàng Việt thôi.

Tuy nhiên, trải mấy chục năm từ ngày đổi mới hết cảnh mua như xin bán như ban phúc, người tiêu dùng ở ta đã khôn lên rất nhiều và trải qua bao nhiêu bài học trải nghiệm cả đắng cay lẫn ngọt bùi để có thể tự nhận chân được cái gì hay cái gì dở và hình thành sẵn khả năng nhận biết những gì là bố láo ăn cắp.

Các thương hiệu Việt thực ra không nhiều, và ngay cả đểu giả bất nhân như Ma san thì hàng của nó mọi người vẫn dùng. Người ta ghét cái thói kinh doanh bất nhân nhưng người ta vẫn tỉnh táo lúc cân nhắc đồng tiền bát gạo, cái gì lợi hơn vẫn được ưu tiên.

Em chả thấy có cái gì gọi là làn sóng chống đối doanh nghiệp. Chẳng qua mấy thằng doanh nghiệp bị bóc mẽ thì bày đặt phản công lại người tiêu dùng, vu cho người ta nào là au tô chửi, nào là giàu nên bị ghen ghét, rồi ..........mà đếm kỹ ra có mỗi thằng Bờ cắp bị chửi vụ Bê phôn với thằng Vanh phát thuê bát âm Nam ai Nam khốc vụ ô tô Lúc Sa. Chúng nó cứ nghĩ người ta ngu, ngay cách chúng nó khoe hàng cũng rẻ tiền và coi thường người ta không khác gì cái Ngọc Truynh khoe kẽ bẹn. Làm gì chả bị chửi!
ngoa ngoắt gớm gớm
đâu đâu, ngọc tuynh khoe bẹn đâu đé ó thấy
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
11,324
Động cơ
459,159 Mã lực
https://dantri.com.vn/kinh-doanh/thu-tuong-du-le-cong-bo-van-hanh-nha-may-sua-doanh-nghiep-viet-tai-thuy-dien-20190528142507847.htm

DN Việt tập trung vào sản phẩm cốt lõi, chất lượng, thuyết phục được người tiêu dùng trong nước, thì khắc được tôn trọng.

Chứ xây cơ nghiệp lên từ những hoạt động đầu cơ vơ vét đất đai thiếu minh bạch, hay nắn chỉnh quy hoạch /chính sách, thì người ta nhìn cái tên sẽ bằng con mắt khác.

---
"ngày 27/5 tại Stockholm (Thụy Điển), liên doanh giữa NutiFood, tập đoàn Backahill và hợp tác xã nông trại chăn nuôi bò sữa Skånemejerier Ekonomisk Förening đã công bố vận hành nhà máy sữa NutiFood Sweden AB. Sự kiện đánh dấu lần đầu tiên có một doanh nghiệp sữa lớn của Việt Nam đầu tư vào Thụy Điển."

Được biết, nhà máy NutiFood Sweden AB giai đoạn một có giá trị đầu tư gần 20 triệu USD, trong đó doanh nghiệp sữa Việt sở hữu 50% vốn, tổng công suất 15.000 tấn mỗi năm gồm 5.000 tấn sữa bột công thức cho trẻ sơ sinh và 10.000 tấn bột dinh dưỡng cho trẻ em. Sản phẩm chế biến thành bột ăn dặm, cháo, sữa bột organic cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Nhà máy còn sản xuất các dòng sữa công thức, cháo và bột ăn dặm organic từ sữa dê.

Khi hoàn thiện đầu tư giai đoạn hai, nhà máy sẽ sản xuất sữa tươi tiệt trùng organic và sữa bột organic cao cấp đóng lon, hướng đến phân phối ở châu Âu, châu Á và các thị trường toàn cầu. Một số dòng sản phẩm cũng sẽ có mặt tại Việt Nam trong quý III/2019.

Hiện Thụy Điển cũng là quốc gia có chất lượng sữa organic tốt hàng đầu thế giới, là một trong ba quốc gia xếp đầu các nước châu Âu gần như không sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi.
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
19,589
Động cơ
588,215 Mã lực
https://dantri.com.vn/kinh-doanh/thu-tuong-du-le-cong-bo-van-hanh-nha-may-sua-doanh-nghiep-viet-tai-thuy-dien-20190528142507847.htm

DN Việt tập trung vào sản phẩm cốt lõi, chất lượng, thuyết phục được người tiêu dùng trong nước, thì khắc được tôn trọng.

Chứ xây cơ nghiệp lên từ những hoạt động đầu cơ vơ vét đất đai thiếu minh bạch, hay nắn chỉnh quy hoạch /chính sách, thì người ta nhìn cái tên sẽ bằng con mắt khác.

---
"ngày 27/5 tại Stockholm (Thụy Điển), liên doanh giữa NutiFood, tập đoàn Backahill và hợp tác xã nông trại chăn nuôi bò sữa Skånemejerier Ekonomisk Förening đã công bố vận hành nhà máy sữa NutiFood Sweden AB. Sự kiện đánh dấu lần đầu tiên có một doanh nghiệp sữa lớn của Việt Nam đầu tư vào Thụy Điển."

Được biết, nhà máy NutiFood Sweden AB giai đoạn một có giá trị đầu tư gần 20 triệu USD, trong đó doanh nghiệp sữa Việt sở hữu 50% vốn, tổng công suất 15.000 tấn mỗi năm gồm 5.000 tấn sữa bột công thức cho trẻ sơ sinh và 10.000 tấn bột dinh dưỡng cho trẻ em. Sản phẩm chế biến thành bột ăn dặm, cháo, sữa bột organic cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Nhà máy còn sản xuất các dòng sữa công thức, cháo và bột ăn dặm organic từ sữa dê.

Khi hoàn thiện đầu tư giai đoạn hai, nhà máy sẽ sản xuất sữa tươi tiệt trùng organic và sữa bột organic cao cấp đóng lon, hướng đến phân phối ở châu Âu, châu Á và các thị trường toàn cầu. Một số dòng sản phẩm cũng sẽ có mặt tại Việt Nam trong quý III/2019.

Hiện Thụy Điển cũng là quốc gia có chất lượng sữa organic tốt hàng đầu thế giới, là một trong ba quốc gia xếp đầu các nước châu Âu gần như không sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi.
Cứ để hẳn bọn Thuỵ điển làm sữa mang sang ta bán thì không sao. Ông Nutifood mà dính vào thể nào cũng dính anti, nào là lừa đảo, rửa xuất xứ, .....v.v cho mà xem.
 

chungduclan

Xe buýt
Biển số
OF-320117
Ngày cấp bằng
18/5/14
Số km
511
Động cơ
296,114 Mã lực
Những sản phẩm nguồn Khựa và gắn mác Việt như Khai Silk ...thì sớm hay muộn sẽ bị tẩy chay. Nhưng có rất nhiều sản phẩm là tâm huyết và trí tuệ ...rất Việt Nam nhưng vì lý do chủ quan hay khách quan mà đã bị biến mất khỏi thị trường thật đáng tiếc. Điển hình là kem đánh răng Dạ Lan:
Chắc trên này nhiều cụ còn nhớ một sản phẩm thuần Việt những năm 199x đó là kem đánh răng Dạ Lan. Dạ Lan chiếm phần lớn thị trường kem đánh răng trong nước thời điểm đó và còn xuất khẩu sang Cam, Tàu...Sau đó bị thằng Colgate dụ giỗ liên doanh rồi thôn tính để nhãn hiệu kem đánh răng Dạ Lan biến mất trên thị trường.
" Năm 1988, ông Trịnh Thành Nhơn sáng lập cơ sở Sơn Hải ở Thành phố Hồ Chí Minh, sản xuất kem đánh răng Sonhai bán ra thị trường nhưng doanh số rất thấp. Về sau, ông đổi tên sản phẩm thành Dạ Lan, theo tên một chương trình phát thanh được yêu thích thời bấy giờ, với hình ảnh một ông già mặc áo dài cười với hàm răng trắng bóng. Vợ chồng ông Nhơn đưa Dạ Lan đi chào bán khắp nơi, từ miền Tây ra tận miền Trung. Năm 1989, ông Nhơn mạnh dạn đăng ký tham gia hội chợ xuân ở Hà Nội nhằm quảng bá cho Dạ Lannhưng cũng không bán được bao nhiêu. Không mang hàng về lại miền Nam, ông quyết định tặng cho các tiểu thương chợ Đồng Xuân, từ đó nhãn hiệu Dạ Lan mới được nhiều người miền Bắc biết đến, nhiều kiện hàng được chở từ Thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội để buôn bán[1].

Từ năm 1993 đến 1995, Dạ Lan là nhãn hiệu chiếm tới 30% thị phần kem đánh răng ở Việt Nam, chỉ sau kem đánh răng P/S (chiếm hơn 65%). Dạ Lan còn được xuất khẩu sang Campuchia, LàoTrung Quốc.

Từ năm 1995, chính sách mở cửa của nền kinh tế Việt Nam đã tạo điều kiện cho các tập đoàn, công ty đa quốc gia ồ ạt đầu tư vào Việt Nam làm ăn. Công ty Hóa Mỹ phẩm Sơn Hải của ông Trịnh Thành Nhơn quyết định liên doanh với công ty Colgate - Palmolive. Khi ấy, công ty Sơn Hải được định giá là 3,2 triệu đô la Mỹ (chiếm 30% vốn). Tuy nhiên, công ty liên doanh Colgate - Sơn Hải đã đưa nhãn hiệu kem đánh răng Colgate vào thế chỗ cho Dạ Lan, khiến Dạ Lan biến mất dần khỏi thị trường Việt Nam. Nhưng chỉ vài năm sau, công ty liên doanh Colgate - Sơn Hải đã giải thể để trở thành công ty liên doanh Colgate - Palmolive Việt Nam, còn ông Nhơn mang theo Dạ Lan rút ra khỏi liên doanh với 5 triệu USD kèm cam kết không được tham gia vào lĩnh vực hóa mỹ phẩm trong 5 năm"

Từ năm 2009, ông Nhơn đã phục hồi lại nhãn hiệu kem đánh răng Dạ Lan sau hơn 10 năm vắng bóng tại Việt Nam qua công ty Hóa Mỹ phẩm Quốc tế (ICC). Ông Nhơn chia sẻ " Liên doanh với Colgate là sai lầm lớn nhất đời tôi" :
https://vnexpress.net/longform/ong-chu-kem-danh-rang-da-lan-lien-doanh-voi-colgate-la-sai-lam-lon-nhat-doi-toi-3912398.html
 

one

Xe điện
Biển số
OF-14032
Ngày cấp bằng
16/3/08
Số km
4,160
Động cơ
508,796 Mã lực
Sơn Kova, thép Hoà Phát, thiết bị vệ sinh Viglacera, áo sơ mi May10/BlueExchange, quần Seven Stars/Ktom, giày Biti's, quạt Asia, dầu gội Thái Dương, đồ nhựa Duy Tân/Đại Đồng Tiến, app Misa, TV điều hoà Asanzo, tủ đông tủ mát lò nướng Sanaki, đồ ăn liền Vifon, sữa TH/Vinamilk, thuốc Traphaco/Dược phẩm TW2... nhìn sơ sơ em thấy em và gia đình ủng hộ doanh nghiệp Việt Nam kha khá. Cơ mà sản phẩm của BKAV, Vin mấy lị Masan thì đúng là em chả mua cái gì. Thôi, các cụ bẩu em chống đối doanh nghiệp Việt cũng được, vấn đề là doanh nghiệp Việt nào và tại sao? Khéo lại phải quay về xem lại khâu ăn ở...
 

Tuan Can

Xe container
Biển số
OF-162235
Ngày cấp bằng
23/10/12
Số km
9,185
Động cơ
424,231 Mã lực
Nơi ở
Linh Đàm, Hà Nội
cụ nói về hàng việt: nước hoa thanh hương thì ko chuẩn rồi, nguyễn văn mười hai (chủ nước hoa thanh hương) quảng cáo tìm lum, vay mượn, rồi vỡ nợ, án chung thân; chứ nước hoa có chất lượng gì đâu
Nước hoa Thanh Hương là loại đổi vỏ 100%. Giống hệt Khải Silk.
 

laptoptuanviet

Xe máy
Biển số
OF-603905
Ngày cấp bằng
20/12/18
Số km
84
Động cơ
124,140 Mã lực
Tuổi
34
Nơi ở
155 hoàng văn thái
Website
www.facebook.com
em thấy có làn sóng tẩy chay nào đâu trừ khi dính phốt lừa đảo hay là hàng khựa dán mác việt thôi cụ ạ chứ như bitis e thấy vẫn đc ủng hộ mạnh đó cụ
 
Biển số
OF-298555
Ngày cấp bằng
14/11/13
Số km
4,598
Động cơ
343,352 Mã lực
Ghét hàng Việt Nam cái tội cứ đắt hàng tí là tăng giá hoặc giảm chất lượng (làm điêu) cùng với thái độ ban ơn khách hàng.
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
19,589
Động cơ
588,215 Mã lực
Những sản phẩm nguồn Khựa và gắn mác Việt như Khai Silk ...thì sớm hay muộn sẽ bị tẩy chay. Nhưng có rất nhiều sản phẩm là tâm huyết và trí tuệ ...rất Việt Nam nhưng vì lý do chủ quan hay khách quan mà đã bị biến mất khỏi thị trường thật đáng tiếc. Điển hình là kem đánh răng Dạ Lan:
Chắc trên này nhiều cụ còn nhớ một sản phẩm thuần Việt những năm 199x đó là kem đánh răng Dạ Lan. Dạ Lan chiếm phần lớn thị trường kem đánh răng trong nước thời điểm đó và còn xuất khẩu sang Cam, Tàu...Sau đó bị thằng Colgate dụ giỗ liên doanh rồi thôn tính để nhãn hiệu kem đánh răng Dạ Lan biến mất trên thị trường.
" Năm 1988, ông Trịnh Thành Nhơn sáng lập cơ sở Sơn Hải ở Thành phố Hồ Chí Minh, sản xuất kem đánh răng Sonhai bán ra thị trường nhưng doanh số rất thấp. Về sau, ông đổi tên sản phẩm thành Dạ Lan, theo tên một chương trình phát thanh được yêu thích thời bấy giờ, với hình ảnh một ông già mặc áo dài cười với hàm răng trắng bóng. Vợ chồng ông Nhơn đưa Dạ Lan đi chào bán khắp nơi, từ miền Tây ra tận miền Trung. Năm 1989, ông Nhơn mạnh dạn đăng ký tham gia hội chợ xuân ở Hà Nội nhằm quảng bá cho Dạ Lannhưng cũng không bán được bao nhiêu. Không mang hàng về lại miền Nam, ông quyết định tặng cho các tiểu thương chợ Đồng Xuân, từ đó nhãn hiệu Dạ Lan mới được nhiều người miền Bắc biết đến, nhiều kiện hàng được chở từ Thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội để buôn bán[1].

Từ năm 1993 đến 1995, Dạ Lan là nhãn hiệu chiếm tới 30% thị phần kem đánh răng ở Việt Nam, chỉ sau kem đánh răng P/S (chiếm hơn 65%). Dạ Lan còn được xuất khẩu sang Campuchia, LàoTrung Quốc.

Từ năm 1995, chính sách mở cửa của nền kinh tế Việt Nam đã tạo điều kiện cho các tập đoàn, công ty đa quốc gia ồ ạt đầu tư vào Việt Nam làm ăn. Công ty Hóa Mỹ phẩm Sơn Hải của ông Trịnh Thành Nhơn quyết định liên doanh với công ty Colgate - Palmolive. Khi ấy, công ty Sơn Hải được định giá là 3,2 triệu đô la Mỹ (chiếm 30% vốn). Tuy nhiên, công ty liên doanh Colgate - Sơn Hải đã đưa nhãn hiệu kem đánh răng Colgate vào thế chỗ cho Dạ Lan, khiến Dạ Lan biến mất dần khỏi thị trường Việt Nam. Nhưng chỉ vài năm sau, công ty liên doanh Colgate - Sơn Hải đã giải thể để trở thành công ty liên doanh Colgate - Palmolive Việt Nam, còn ông Nhơn mang theo Dạ Lan rút ra khỏi liên doanh với 5 triệu USD kèm cam kết không được tham gia vào lĩnh vực hóa mỹ phẩm trong 5 năm"

Từ năm 2009, ông Nhơn đã phục hồi lại nhãn hiệu kem đánh răng Dạ Lan sau hơn 10 năm vắng bóng tại Việt Nam qua công ty Hóa Mỹ phẩm Quốc tế (ICC). Ông Nhơn chia sẻ " Liên doanh với Colgate là sai lầm lớn nhất đời tôi" :
https://vnexpress.net/longform/ong-chu-kem-danh-rang-da-lan-lien-doanh-voi-colgate-la-sai-lam-lon-nhat-doi-toi-3912398.html
Ông Nhơn nói vậy thôi, chứ thời điểm đó ông không liên doanh với Colgate, trở thành đối thủ của họ thì làm sao Dạ lan của ông đấu lại Colgate. Mà thua thì mất hết luôn. Tôi còn nhớ ngoài Dạ lan còn có Như ngọc cũng là kem đánh răng Việt nam. Cuộc chiến lúc đó không chỉ với Colgate mà còn với kem đánh răng tàu giá rẻ tràn ngập thị trường. Sau thì cả tàu và Việt đều thua anh Colgate hết.
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
19,589
Động cơ
588,215 Mã lực
Đâu chẳng có người này người nọ mà cụ. Nhưng họ chỉ là 1 bộ phận nhỏ thôi ạ
Nhỏ nhưng có nhiều người rất tích cực, ra sức sỉ vả nhưng công ty họ ghét, mặc dù những người đó chảng bao giờ sử dụng sản phẩm hay dịch vụ. Họ gét sẵn rồi mà.
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
19,589
Động cơ
588,215 Mã lực
Lý do đơn giản nhất là đây ạ:





Có điều nên chăng dùng từ khác thay cho "chống đối".

Nghe như thể các DN ấy là bề trên, người tiêu dùng Việt là chiếu dưới, phải "bật lại" ^:)^

Trên thực tế, có thể chỉ là "định kiến"/"không ưa thích"/"chỉ trích" ...

Mà như các cụ nói, "yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi" có khi thế lại giúp người ta trưởng thành hơn ấy chứ ạ ^_^
Em thấy từ "chống đối" là hợp lý cụ ạ! Vì không ưa thích, hay định kiến thì vẫn mang tính thụ động. Còn nhiều người rất nhiệt tình và quyết liệt nên em dùng từ Chống đối. Không ưa thích, hay định kiến thì người ta thường bỏ đi, chống đối thường là chủ động công kích.

Thế mới là hiện tượng lạ, vì nhiều người chống đối rất quyết liệt các doanh nghiệp mới nổi, chứ ko đơn thuần là ko ưa thích họ.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,602
Động cơ
904,675 Mã lực
Ghét hàng Việt Nam cái tội cứ đắt hàng tí là tăng giá hoặc giảm chất lượng (làm điêu) cùng với thái độ ban ơn khách hàng.
Làm ăn gian dối thì hàng nào rồi cũng sẽ bị tẩy chay, không chỉ hàng Việt mà hàng của các thương hiệu nổi tiếng của nước ngoài cũng vậy (nhưng đã là thương hiệu nổi tiếng thì họ giữ chữ tín rất tốt).
Thời buổi này thông tin rất nhanh, kể cả các kiểu lập lờ rồi người tiêu dùng cũng sẽ nhận ra.
Người Việt vẫn muốn được dùng hàng do chính người Việt làm ra, hàng của người Việt làm ra mà tốt, giá hợp lý luôn được ưu tiên, nhưng cũng không dễ để bị lạm dụng, bị lừa mua phải hàng đểu nhưng giá cao.
Người tiêu dùng thông minh sẽ biết đánh giá để tiêu đồng tiền do mình làm ra một cách có lợi nhất!
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
11,324
Động cơ
459,159 Mã lực
Em thấy từ "chống đối" là hợp lý cụ ạ! Vì không ưa thích, hay định kiến thì vẫn mang tính thụ động. Còn nhiều người rất nhiệt tình và quyết liệt nên em dùng từ Chống đối. Không ưa thích, hay định kiến thì người ta thường bỏ đi, chống đối thường là chủ động công kích.

Thế mới là hiện tượng lạ, vì nhiều người chống đối rất quyết liệt các doanh nghiệp mới nổi, chứ ko đơn thuần là ko ưa thích họ.
Chống đối là 1 từ "nguy hiểm"

Thường ngta dùng khi ám chỉ hành vi bật lại của "kẻ duói" với "người trên"

Ví dụ, con cái chống đối bố mẹ, học sinh chống đối thày cô.v.v

Ai là ng trên? Trong mối quan hệ doanh nghiệp và người dân/người tiêu dùng?
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
19,589
Động cơ
588,215 Mã lực
Chống đối là 1 từ "nguy hiểm"

Thường ngta dùng khi ám chỉ hành vi bật lại của "kẻ duói" với "người trên"

Ví dụ, con cái chống đối bố mẹ, học sinh chống đối thày cô.v.v

Ai là ng trên? Trong mối quan hệ doanh nghiệp và người dân/người tiêu dùng?
Bản thân từ chống đối thể hiện sự đối đầu chủ động, không có nghĩa là ai trên ai dưới cả! Trên xuống thì gọi là đàn áp, dưới lên thì gọi là nổi loạn.
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
11,324
Động cơ
459,159 Mã lực
Bản thân từ chống đối thể hiện sự đối đầu chủ động, không có nghĩa là ai trên ai dưới cả! Trên xuống thì gọi là đàn áp, dưới lên thì gọi là nổi loạn.
Ta có thể tìm từ điển tiếng Việt để tra nghĩa và cách dùng cho khach quan cụ ạ

Thực ra phổ biến ng ta dùng từ chống đối là khi có 1 bên mạnh hơn, có khả năng áp đảo bên kia (bên tìm cach chống đối lại) .

Hay từ này phù hợp với cac DN đủ tiềm lực "áp đảo" khach hàng của mình?
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top