- Biển số
- OF-446530
- Ngày cấp bằng
- 19/8/16
- Số km
- 45
- Động cơ
- 208,900 Mã lực
- Tuổi
- 35
Cháu thì cháu nghĩ "hãy giúp họ những gì họ cần, đừng giúp họ những gì mình có, những gì mình thừa; và quan trọng hơn nữa là hãy chọn đúng người".
Chính xác!Cụ chưa làm với người dân tộc cụ chưa biết rồi...em làm vài dự án ở vùng xa toàn người dân tộc. Thấy họ chơi cả ngày, thuê họ làm cho mình công cũng trả từ 4 đến 4,5 triệu/tháng mà cũng ít người làm, một số người làm nhưng họ làm vật vờ lắm, năng suất không bằng 2/3 công nhân dười suôi đưa lên... sau 1 tháng nhận tiền công xong họ bàn nhau đòi tăng tiền công lên 6 triệu. Không được đáp ứng thì họ đồng loạt nghỉ làm...Mục tiêu của em cũng là sử dụng người địa phương, chấp nhận việc họ không có tay nghề để đào tạo sử dụng lâu dài...nhưng chắc là kế hoạch của em phá sản.
Cần câu phát đến tận tay đấy, các cụ chưa làm thực với họ thì không biết được đâu.
Chuẩn đấy cụ ơi, em đi ctac trên bản người Hmong thấy xi măng tấm lợp được cho rất nhiều, có nhà cho đá cuội vào cối giã làm cát để xây dựng cingr cố nhà cửa, có nhà để cả bao xi chết cứng như đá rồi kê bậc thềm thôi, nói chung là lười, họ chỉ cần đủ ăn theo nhu cầu của họ thôi, tất cả dựa vào thiên nhiên, thiếu cái gì chạy vào rừng kiếm nhưng rừng cũng cạn rồiLý thuyết của cụ thì đúng. Nhưng thự tế nó khác lắm cụ ợ. Em không phải chê người dân tộc đâu , nhưng họ lười lắm, ông bạn em làm dự án thuê họ làm, họ éo làm. Cứ ngồi đợi sung trên trời rơi xuống. Nhà nước mang gạo đến cứu đói thôi, mà gạo lĩnh về là đổi rượu ngay, cứ sướng mồm được bữa cái đã , kệ mẹ ngày mai.
Em cũng nghĩ giống cụ, họ như thế mới là sướng. em đi vùng cao thấy chiều nào đàn bà con gái cũng túm tum lại ngồi thêu và buôn với nhau, trẻ con thì chơi với nhau cuộc sống thật thanh bình không phải lo như người thành phố lúc nào cũng tất bật, đấu đá nhau.... Nhưng để mình làm như họ thì mình không làm được nên em vẫn nghĩ họ sướngThật ra cũng chả làm gì đc hơn .
Việc vĩ mô là của nhà lước, của Oảng, chính quyền và cán bộ!
Chứ dân cho nhau con cá là tốt rồi!
Thấy dân khổ về vật chất, đấy là so với đồng bằng, chứ chắc gì họ đã cảm thấy khổ?!
'sướng' là có rượu uống, vợ để xxx đều có rồi . Trẻ co, trứng vịt trông trứng gà, bốc đất chơi, hái quả rừng ăn... vẫn lớn .
Hồn nhiên như cây cỏ, k cần nghĩ sướng - khổ làm gì!
Cụ hẳn đã nghe qua câu " Ngu si hưởng thái bình" chứ cụ.Em cũng nghĩ giống cụ, họ như thế mới là sướng. em đi vùng cao thấy chiều nào đàn bà con gái cũng túm tum lại ngồi thêu và buôn với nhau, trẻ con thì chơi với nhau cuộc sống thật thanh bình không phải lo như người thành phố lúc nào cũng tất bật, đấu đá nhau.... Nhưng để mình làm như họ thì mình không làm được nên em vẫn nghĩ họ sướng
Đúng là hồn nhiên như cây cỏ cụ ạThật ra cũng chả làm gì đc hơn .
Việc vĩ mô là của nhà lước, của Oảng, chính quyền và cán bộ!
Chứ dân cho nhau con cá là tốt rồi!
Thấy dân khổ về vật chất, đấy là so với đồng bằng, chứ chắc gì họ đã cảm thấy khổ?!
'sướng' là có rượu uống, vợ để xxx đều có rồi . Trẻ co, trứng vịt trông trứng gà, bốc đất chơi, hái quả rừng ăn... vẫn lớn .
Hồn nhiên như cây cỏ, k cần nghĩ sướng - khổ làm gì!
Việc cho cần câu là của mấy ông ảng, chú phỉnh kìa.Dân đang đói meo thì các nhà từ thiện cho cá ăn để sống thôi.Nhà từ thiện còn phải lo cần nữa thì dẹp luôn nn cho rồiLàm từ thiện là phải biết cho họ cái cần câu chứ ko cho họ con cá
Rồi tạo ra tư hữu, bất công xã hội, rồi lấy của người giàu chia cho người nghèo rồi lại cách mạngNói thật với các cụ, xét về số đông, càng nghèo lại càng lười, càng lười lại càng nghèo. Muốn cho dân vùng nghèo khá lên được, không phải là cho cá hay cho cần mà phải cho nhận thức và động lực. Người ta nhìn xung quanh, thấy ai cũng như mình thì người ta chả cố gắng làm gì. Cho nên theo em, muốn vùng dân nghèo khá lên chỉ có cách tạo ra một số người giàu hơn những người khác, khi đó người kém kinh tế hơn mới có sự so sánh sướng - khổ, mới có động lực thay đổi.
Vâng, cái gì nó cũng có hai mặt cụ ạ. Mâu thuẫn là động lực của phát triển, quan trọng là cân bằng ở mức nào thôi.Rồi tạo ra tư hữu, bất công xã hội, rồi lấy của người giàu chia cho người nghèo rồi lại cách mạng
Cụ có muốn câu cá và biết câu cá k ạ?Làm từ thiện là phải biết cho họ cái cần câu chứ ko cho họ con cá
e k thuê dân tộc thiểu số trên núi, nhưng e thuê dưới xuôi.Chính xác!
Em thi công nhiều, ở cùng đồng bào nhiều. Em từng thuê họ làm nhiều lần và thất vọng hoàn toàn!
Nói ra ở đây nhiều cụ mợ lại bị động chạm vào lòng bác ái cao cả, nhưng thôi kệ, để em kể cho nghe cái bài sử dụng lao động người DTTS cho mà nghe.
1 - Đừng bao giờ tìm đến nhà, đến bản mà thuê đồng bào, khệnh lắm!
Hãy cứ rỉ tai một vài đồng bào gần đấy, có thằng nào muốn làm việc không, lên đây tao cho việc mà làm. Đồng bào sẽ bảo nhau, và khi nào hết gạo đồng bào sẽ tự tìm đến.
2 - Đừng bao giờ nói nhiều, dặn dò nhiều:
Các giao kèo, các kiểu buộc trách nhiệm...với đồng bào là vô nghĩa.
Tiến độ công trình, số lượng và chất lượng vật tư thiết bị...vô nghĩa nốt!
Hãy cứ bảo trong ngày hôm nay, mày làm đủ cho tao bằng này việc, tao sẽ trả cho mày bằng này...chấm hết, và cứ thế mà thực hiện, không sai một ly!
3 - Đừng khuyến khích đồng bào làm nhiều hơn để được hưởng nhiều hơn:
Đừng bao giờ, điều đó cũng vô nghĩa nốt. Nếu muốn, hãy giao tăng khối lượng CV, và trả nhiều hơn.
4 - Không thương xót:
Hãy thương họ bằng cách bảo họ làm việc, đừng thương họ bằng cách cho không.
Nếu anh cho, họ sẽ muốn anh cho nhiều hơn nữa, và cho mãi mãi.
Khi anh không cho được nữa, họ sẽ đem lòng oán ghét.
Em đã từng phải dứt ruột đuổi đồng bào khỏi bếp ăn công trường.
Bọn họ có mấy người, lúc chuyển vật liệu họ đổ bớt, tẩu bớt đi cho nhẹ. Có những lúc em hụt mất 40% khối lượng vật liệu chỉ sau quãng đường 2km vận chuyển. Em cáu bảo cút mẹ mày đi, tao đ.éo thuê mày nữa.
Họ về, nhưng hôm sau hết gạo, hết rượu họ lại đến. Em nguội rồi, không đuổi nữa nhưng không thuê. Vậy là họ cứ ở lỳ trong công trường, mang rau ra suối rửa hoặc vác 2-3 cây xà gồ...đợi đến bữa cơm.
Họ ăn 1 bữa, 2 bữa...rồi họ coi như đó là bếp của họ.
Kết luận: Mỳ tôm, gạo, muối, quần áo...chả đóng vai trò gì nhiều trong cuộc sống của đồng bào! Làm từ thiện theo kiểu cho không, như cách các cụ vẫn làm lâu này...không bao giờ thay đổi được cuộc sống và suy nghĩ của họ.
Cách kêu gọi từ thiện ào ào của các bạn trẻ trên mạng xã hội bây giờ...em thấy chả hay ho gì!
Cứu họ qua một đợt đói, nhưng lại làm họ thêm chây ì, ỷ lại...chả biết có nên làm hay không?