Nhìn cái mặt anh chồng là thấy dân nghiện rượu rồi. Đờ đẫn ...
Cụ làm nhà cháu nhớ tới câu chuyện, đại loại là...có anh thủy thủ suốt ngày say rượu và lơ là công việc. Một hôm, thuyền trưởng mới gọi anh ta lên mà bảo rằng nếu anh bỏ rượu tôi sẽ thăng chức cho anh lên thiếu úy....anh thủy thủ trả lời: Thưa ngài, tôi không dám tuân theo ý ngài vì những lúc say tôi thấy mình như nguyên soái! Người dân tộc dân trí thấp và người ta có những hủ tục rất khó bỏ dù cụ có kiên trì chăng nữa thì cũng mất rất rất nhiều năm mới mong thay đổi được. Mấy chục năm vừa qua di dân đồng bằng lên miền núi cũng rất nhiều, họ ở xen lẫn với dân tộc nhưng những tập quan của dân tộc rất ít thay đổi.Làm được thôi. Có kế hoạch hay không? Trong bao lâu?
Hãy làm từng bước, nâng cao đời sống, tạo công ăn việc làm từ thành thị đến ngoại thành, từ trung tâm mở rộng.
Khi môi trường sống tốt lan dần đến vùng sâu, xa thì sẽ tạo ra điều kiện sống tốt hơn. Như vậy họ sẽ thích nghi và làm theo. Còn cứ cho cá sẽ ăn hết cá.
Vd nếu cứ phát triển thủ đô thì các tỉnh sẽ không phát triển, thủ đô thì chật chội các tỉnh thì lưa thưa điều kiện sống kém hơn, việc ít hơn. Sv ra trường không muốn về quê cống hiến vì thiếu điều kiện làm việc. Cứ vậy khoảng cách sẽ tăng lên.
Thuê bọn dân tộc cụ nhớ xong việc hãy trả tiền. Ko chúng nó đi mua rượu về uống là mất toi 1 ngày công đấy.Cái này e thấy đúng đấy ạ. Hồi năm 2000 e làm trên Pha Long, Mường Khương, nhiều việc phải thuê người địa phương e biết, mấy anh người Mông lười kinh khủng, chỉ rượu là tài phiên chợ nào cũng thấy 2 chân xỏ 1 dép đi về.
Mình đi xe ngã máu me be bét lúc tỉnh dậy thấy cả đống người đứng nhìn cười hô hố, vừa đau vừa tức.
Vấn đề nó éo thích câu cụ ạLàm từ thiện là phải biết cho họ cái cần câu chứ ko cho họ con cá
Vậy nên họ mới nghèo bền vững cụ ạ, ỷ nại quen rồiMột người làm từ thiện lâu năm và bài bản như bác Trần Đăng Tuấn mà còn tâm tư thế này thì những nguời như mình thì sao đây:
Bài trên Face nhà bác Tuấn Cơm có thịt.
Ai có khôn ý gì chia sẻ với bác ấy nhé.
Bản Lòm.
Người chồng (áo xanh) nhỏ thó, ngồi ngoài quán. Đối diện là nhà sàn nhìn lếch thếch như đa số các nhà ở đây. Bà vợ, không đoán được bao nhiêu tuổi, ngồi bên cửa nhìn ra ngoài (cũng như đa số người dân ở đây, đi đâu cũng gặp họ ngồi cửa nhìn, trẻ con thì trốn khi có người lạ ngó lên). Người ta nói nhà có 11 đứa con. Tôi trèo lên vì tò mò làm sao cái nhà như thế mà chứa được bằng ấy người. Người phụ nữ bảo: Không 11 đâu, 13 đấy. Một đứa chết, một đứa còn nằm trong bụng đây này.
Trong nhà, trẻ con góc này, góc nọ. Mặt mũi khá xinh xắn, lanh lợi. Nhưng cũng cứ đứng ngồi thế rồi nhìn ra ngoài chứ không làm gì cả.
Ngoài hiên hẹp có mấy củ sắn. Tôi không phát hiện thấy lương thực nào khác. Tôi hỏi: Gạo còn không? Lắc đầu. Vậy sắn ít thế này thì con nó sao đủ ăn? Trả lời: Còn nhiều sắn chứ. Hỏi thế giấu ở đâu thì hất hàm về phía núi. Sau tôi mới hiểu là có nương sắn trên đó. Hết thì lên đào về.
Dưới đất có con lợn nái. Hỏi về lợn con thì người đàn bà hết vốn tiếng Kinh, không nói được cho tôi biết thêm có nuôi nhiều lợn không.
Tìm hiểu ra thì thế này: Nhà nước cấp 5 tháng gạo cho tất cả. Họ ăn hết gạo này thì còn có gạo 15 kg/tháng cấp cho trẻ con đi học, 9 tháng mỗi năm. Ăn hết thì thôi, ăn sắn. Sắn mà hết thì thôi, nhịn. Rồi thế nào nhà nước cũng biết, và cứu đói.
Họ cóthấy họ khổ không? Chưa chắc. Khi còn sắn, gạo cứu trợ bộ đội biên phòng phải chở vào tận nơi, chứ dân không xuống núi nhận (mà cũng xa). Thậm chí đến đầu bản rồi, vướng cái suối, xe biên phòng không đi được, gọi dân ra lấy thì người ra, người kệ. Lại phải tăng bo mang vào đến tận nhà.
Đi cả bản, thấy các nhà giống nhau, người giống nhau: người lớn ngồi ngoài cửa nhìn trời đất, còn bên trong thì trẻ con. Nhìn nhà cửa mình nghĩ giống như vài thế kỷ trước hoặc xa hơn nữa. Nhìn quần áo thì thấy đủ cả các loại in hình dán mác từ New York đến Seoul. Vì là quần áo cũ ai cho thì mặc.
Trên đường về, tôi nghiêm túc nghĩ: Nếu là chủ tịch xã, hay chủ tịch huyện, hay gì gì đó...thì tôi có thể làm gì để họ có cuộc sống khác? Để họ không ngồi bên cửa nhìn ra đợi sắn đang mọc, đợi gạo cứu trợ, vậy là yên bình sống?
Làm gì?
Sau cùng, tôi nhận ra, là hiện tôi không nghĩ ra được làm gì, làm thế nào. Tôi đã đi nhiều vùng như thế, nên tôi chưa bao giờ dám hăng hái nói chuyện xoá nghèo thế nào.
Điều chắc chắn là nếu tôi là chủ tịch xã, tôi có đủ tâm huyết tranh thủ gặp các nhà cứu trợ, tận dụng mọi nguồn cứu trợ. Mà tâm huyết ấy cũng phải cố mà giữ, chứ nó có thể cũng nguội đi, biết đâu, khi năm nào cũng vậy...
Thì e nghĩ người dt họ chẳng thấy gì sướng ngoài rượu, làm thì vất, có tiền cũng chả biết chơi gì. Nên họ chả làm, chờ sung vẫn rụng đềuLý thuyết của cụ thì đúng. Nhưng thự tế nó khác lắm cụ ợ. Em không phải chê người dân tộc đâu , nhưng họ lười lắm, ông bạn em làm dự án thuê họ làm, họ éo làm. Cứ ngồi đợi sung trên trời rơi xuống. Nhà nước mang gạo đến cứu đói thôi, mà gạo lĩnh về là đổi rượu ngay, cứ sướng mồm được bữa cái đã , kệ mẹ ngày mai.
Uh, chắc nghèo là do lười cụ ạ. Có người, bụng chửa 7 tháng, 10h tối vẫn đứng cắt may; nhưng mấy đứa khác khỏe mạnh, 7h tối đã lên giường đi ngủ. Đứa đi ngủ nghèo hơn đứa làm khuya. Quan niệm rằng: đủ ăn là khá lắm rồi. Mấy năm trước có chuyện công nhân nhà máy, nhưng chỉ muốn làm ca ngày, 8 tiếng. Ca đêm k0 đi.Nói thì dễ, làm mới khó...rất khó.
E hay về quê, ở đó mọi ng làm ruộng, cũng mong thoát nghèo, nhưng làm thì chả biết làm gì... Cái gì cũng tùy tiện, ko gò bó, thích thì làm, ko thích là thôi. Có đợt tuyển công nhân, vào là đánh nhau, bị đuổi khá nhiều vì vô kỷ luật... Đi làm ở nc ngoài vẫn quen ngủ trưa !
Con gái 15 là lo ế rồi, 16 thì coi như ế... Cứ thế thôi !
Tuần trước em mới lên chơi trên miền núi (Xã Tân Mỹ - Chiêm Hóa - Tuyên Quang), 1 bà cụ >70 tuổi, có con làm cán bộ nhà nước, cháu nội là gv cấp 3. Bà bị ho, viêm phế quản, đã đi bv huyện và khỏi bệnh. Về nhà vẫn mời thầy mo đến cúng. Nhà mổ 2 con lợn, bữa trưa làm 15 mâm cơm, mời anh em và người làng đến thăm hỏi. Bữa tối còn đông hơn và cúng cả đêm đó (nghe kế hoạch vậy chứ 2h chiều là cháu phải xuôi rồi). May mà nhà đấy có tiềm lực kinh tế chứ nếu không có thì biết bao giờ mới khá được.Người dân tộc dân trí thấp và người ta có những hủ tục rất khó bỏ dù cụ có kiên trì chăng nữa thì cũng mất rất rất nhiều năm mới mong thay đổi được. Mấy chục năm vừa qua di dân đồng bằng lên miền núi cũng rất nhiều, họ ở xen lẫn với dân tộc nhưng những tập quan của dân tộc rất ít thay đổi.
Có cho cần họ cũng chả biết câu. Bán quách cần đi hoặc đổi lấy bắp ngô hay con tép cho nhanh.Làm từ thiện là phải biết cho họ cái cần câu chứ ko cho họ con cá
Làm đc như vậy thì quá tốt. Nhưng người dân tộc họ nghĩ đơn giản lắm. Cứ hết đợt từ thiện này lại đến đợt từ thiện khác thôi. Ko chết đói đc đâu mà lo. Nên họ cứ chờ đợi người ta mang đến cho m. Chả cần làm chả cần lao động vẫn có cái ăn.... Nghĩ cũng lản. Càng đi càng nảnLàm từ thiện là phải biết cho họ cái cần câu chứ ko cho họ con cá
mẹ vk cụ nói chuẩn, trên đó ng dân tộc chả có kỷ luật j, thích thì làm, ko thích thì nghỉ, khó đào tạo lắm ah, theo e chỉ có đưa họ đi xuất khẩu lao động sang afganistan làm bia đỡ đạn là ok thôi ahBà già vợ mình thỉnh thoảng lại bảo "bọn dân tộc ấy lười lắm không thuong đc đâu con ạ, mẹ làm muời mấy năm giáo viên ở đấy mẹ biết chu"
Hi, được cái đoàng hoàng ra phết đấy cụ ạ, ko nhận tiền công trước đâu, nhưng mà ko đc thiếu 1 xu.Thuê bọn dân tộc cụ nhớ xong việc hãy trả tiền. Ko chúng nó đi mua rượu về uống là mất toi 1 ngày công đấy.
Đợt e ở Than Uyên có 1 nhà con họ mới chết, e hỏi chết vì bệnh gì bà mẹ trả lời nhanh gọn rằng nó ko sống đc thì nó phải chết thôi , bó tay.Tuần trước em mới lên chơi trên miền núi (Xã Tân Mỹ - Chiêm Hóa - Tuyên Quang), 1 bà cụ >70 tuổi, có con làm cán bộ nhà nước, cháu nội là gv cấp 3. Bà bị ho, viêm phế quản, đã đi bv huyện và khỏi bệnh. Về nhà vẫn mời thầy mo đến cúng. Nhà mổ 2 con lợn, bữa trưa làm 15 mâm cơm, mời anh em và người làng đến thăm hỏi. Bữa tối còn đông hơn và cúng cả đêm đó (nghe kế hoạch vậy chứ 2h chiều là cháu phải xuôi rồi). May mà nhà đấy có tiềm lực kinh tế chứ nếu không có thì biết bao giờ mới khá được.
Vậy nhà chúc trách trên SaPa mới khuyến cáo khách du lịch là ko nên cho bọn trẻ đồ ăn vì chúng chỉ thích đi xin hơn đi học.Làm đc như vậy thì quá tốt. Nhưng người dân tộc họ nghĩ đơn giản lắm. Cứ hết đợt từ thiện này lại đến đợt từ thiện khác thôi. Ko chết đói đc đâu mà lo. Nên họ cứ chờ đợi người ta mang đến cho m. Chả cần làm chả cần lao động vẫn có cái ăn.... Nghĩ cũng lản. Càng đi càng nản
Nghĩ thì ai chả nghĩ được. Kể cả cụ có là thiên tài trăm năm có một.Trao quyền cho em thay Anh Lú, Anh Nghẹo, Anh Sáng, Mợ La em đảm bảo ngon.