- Biển số
- OF-91241
- Ngày cấp bằng
- 8/4/11
- Số km
- 14,147
- Động cơ
- 420,331 Mã lực
- Nơi ở
- KĐT văn khê, Hà đông
Cụ thớt cứ ngắm bức tranh vinh quy bái tổ rồi tưởng tượng khi về vn cũng như vậy, tự khắc sẽ ko còn thấy nhục nữa
Khéo đang cay chửi bọn "đi tây thật".Chắc gì là Tiến Sỹ thật mà chắc gì sống ở trời tây cụ... Tư duy này thì đi tàu còn chưa được chứ đừng nói trời tây
Cụ muốn tiến bộ thì đừng thể hiện. Chịu khó lắng nghe và học hỏi. Những thứ mình biết chỉ là hữu hạn thôi.Em vừa hỏi chị google thì PhD là viết tắc của từ Doctor of Philosophy tiến sĩ triết học.
theo em cảm nhận những gì cụ ấy viết không cân xứng cái học hàm triết học.
Cái chính là cụ về đúng lúc thôi, nếu giờ về thì khác nhiều rồi, nhiều người ở trời tây ko đủ can đảm để về khi đang có một mức lương hay thu nhập tạm ổn bên đấy. Thu nhập ở Việt nam có thể thấp hơn nhiều nhưng cơ hội kinh doanh luôn có và trong giai đoạn bùng nổ trung lưu này thì nhiều người sẽ đc xếp vào nhóm "siêu giầu>30tr$" điều mà làm đc ở bển khó ngang lên trờiCái bằng em đúng là đã bị vứt xó (bây giờ bảo đi tìm chưa chắc đã thấy),
Nhưng thứ gì em đã học được, kể cả lúc học đại học, từ câu nói đầu tiên khi ông giáo đầu bước vào lớp lại giúp em rất nhiều trong công việc bây giờ. Em không biết bác chủ thớt học về cái gì. Nhưng từng ấy thời gian ở Đức, em không chỉ quan tâm mỗi cái đề tài.
Lúc làm PhD cũng hơi bị stress 1 chút. Gần chục năm mà ông giáo kiên quyết không cho nộp bài. Chỉ nhân 1 chuyến ông ấy sang Pháp, em kêu bận không đi theo và ở nhà em đem bài đi nộp. Khi về ông ấy chửi cho 1 hồi, nhưng rồi cũng nguôi rồi hỏi "Sao các ông cứ sồn sồn đòi về, ở đây làm đến lúc nghỉ hưu, về có cả lương hưu không hơn hay sao!".
Em đã về rất đúng lúc. Chỉ 2 năm sau mua cái cty đang hoạt động đến bây giờ.
Nhưng vẫn làm tiếp cho Nhà nước gần chục năm. Chục năm ấy em cũng không thấy phí, dù lúc nghỉ lương chỉ hơn 5 triệu (không biển thủ thêm cái gì ngoài kiến thức thu nhập được)!!!
Kiếm dc thì ham cụ ạ, nhưng theo e thì môn đấy vẫn xếp vào kênh đầu tư, vào việc tay trái kết hợp chứ nếu thành việc tiên quyết thì cần nhiều thứ mà có khi phải lâu lâu mới đạt dc như số vốn, kinh nghiệm, hoặc khi công việc chính căng quá mới phải đánh đổi. Người nhà e trc làm cty bảng điện, nghỉ làm ở nhà đầu tư với chăm con cái, xong 1 thời gian lại phải kiếm thêm việc để làm chứ xanh đỏ tím vàng mãi cũng chán, k đồng nghiệp k giao lưu mặc dù tiền vẫn có đều, k phải ai cũng ngồi yên thế dcEm giờ cũng chán công việc cụ ạ làm nông mãi cũng chán giờ cụ xem có chỗ nào bán lò ấp chứng loại tốt cụ mách em sắm cái xong em xếp cv lại em té đi chơi thôi, em mệt mỏi lắm òi.
Mỗi ng có mục đích sống khác nhau, đừng lấy ông giáo sư già đó làm ví dụ, người làm khoa học vì lòng đam mê, khát khao khám phá, cống hiến. Họ hài lòng với những gì đang làm. Đừng vì mấy đồng lương mà đánh giá con người.Em xin phép đính chính là tây Âu thì làm đủ thời gian, >= 35h/tuần và lương (trợ cấp nghiên cứu) trên mức lương cơ bản (ước tính từ 1500-2000 €/ tháng). Và đó là làm full time chứ không được phép đi làm thêm bên ngoài ạ.
Dạ, cụ đúng ạ. Nhưng chủ quán phở, quán nail thu nhập còn nhiều hơn gấp bao nhiêu lần những người học hành tử tế.
Một thầy giáo trong chỗ em làm, hàm giáo sư (professor), nhưng không vợ, không con, cả đời chỉ đâm đầu vào làm khoa học và hưởng lương hơn 100 triệu VNĐ/tháng khi tuổi đã xết chiều. Cuộc đời liệu có đáng để từ bỏ tất cả chỉ để được như thế vào cỡ tuổi U60, U70 không ạ?
Em cũng mong muốn là thà làm chủ quán nail, quán phở, tiền tiêu không thiếu, êm ấm cả đời, còn hơn là vác cái bằng PhD xong sau vứt xó và phí vài năm của cuộc đời.
Cố vài tháng nữa rồi trả thù đời sau đi cụ.Ở châu Âu (tây Âu), học tiến sĩ nên nghĩ là làm hơn là học, vì được trả lương nhưng thấp hơn nhiều so với đi làm ngoài công ty.
Cháu đang học lấy bằng tiến sĩ, vài tháng nữa xong mà nhăm nhe muốn bỏ lắm rồi ạ.
Nhìn xung quanh bạn bè cùng lứa mình kể cả nước ngoài (bạn đại học, cao học) lẫn trong nước (bạn cấp 2, cấp 3), đứa nào cũng nhà cửa, xe cộ vi vu đàng hoàng rồi, trong khi mình theo việc học phải ở nhà thuê, đi xe công cộng cháu thấy rất nhục nhã. Chỉ ước thời gian quay trở lại, cháu không vì một phút dại dột mà chọn theo con đường học hành. Cùng lứa cháu, ngoài đam mê, người ta chịu làm tiến sĩ chỉ có hai khả năng: 1 là cần giấy tờ để ở lại, 2 là phế quá không xin được việc, chọn đại cái chủ đề PhD mà làm. Cháu có cả 2 cái rồi: vừa có việc trong công ty, vừa có giấy tờ (quốc tịch), lại đâm đầu vào rọ.
Cháu thấy rất nhục nhã, khốn nạn và mất phương hướng các cụ ạ. Có cụ nào đã từng học ở nước ngoài có tâm lý như cháu không? Xin các cụ cho cháu ít lời khuyên với.
Quan điểm của cụ sao áp đặt cho người khác được. Hạnh phúc đâu phải chỉ "cơm ngon và ái đẹp" đúng không cụ? Do quan niệm của mỗi người về cuộc sống của chính mình thôi. Cụ giáo sư như trong còm của cụ có thể người ta thấy rất hạnh phúc khi được cống hiến(một cách thực sự) thì sao? Nên không thể đem tư duy của chim sẻ phán xét cuộc sống của đại bàng được cụ ạ.Em xin phép đính chính là tây Âu thì làm đủ thời gian, >= 35h/tuần và lương (trợ cấp nghiên cứu) trên mức lương cơ bản (ước tính từ 1500-2000 €/ tháng). Và đó là làm full time chứ không được phép đi làm thêm bên ngoài ạ.
Dạ, cụ đúng ạ. Nhưng chủ quán phở, quán nail thu nhập còn nhiều hơn gấp bao nhiêu lần những người học hành tử tế.
Một thầy giáo trong chỗ em làm, hàm giáo sư (professor), nhưng không vợ, không con, cả đời chỉ đâm đầu vào làm khoa học và hưởng lương hơn 100 triệu VNĐ/tháng khi tuổi đã xết chiều. Cuộc đời liệu có đáng để từ bỏ tất cả chỉ để được như thế vào cỡ tuổi U60, U70 không ạ?
Em cũng mong muốn là thà làm chủ quán nail, quán phở, tiền tiêu không thiếu, êm ấm cả đời, còn hơn là vác cái bằng PhD xong sau vứt xó và phí vài năm của cuộc đời.
Ở châu Âu (tây Âu), học tiến sĩ nên nghĩ là làm hơn là học, vì được trả lương nhưng thấp hơn nhiều so với đi làm ngoài công ty.
Cháu đang học lấy bằng tiến sĩ, vài tháng nữa xong mà nhăm nhe muốn bỏ lắm rồi ạ.
Nhìn xung quanh bạn bè cùng lứa mình kể cả nước ngoài (bạn đại học, cao học) lẫn trong nước (bạn cấp 2, cấp 3), đứa nào cũng nhà cửa, xe cộ vi vu đàng hoàng rồi, trong khi mình theo việc học phải ở nhà thuê, đi xe công cộng cháu thấy rất nhục nhã. Chỉ ước thời gian quay trở lại, cháu không vì một phút dại dột mà chọn theo con đường học hành. Cùng lứa cháu, ngoài đam mê, người ta chịu làm tiến sĩ chỉ có hai khả năng: 1 là cần giấy tờ để ở lại, 2 là phế quá không xin được việc, chọn đại cái chủ đề PhD mà làm. Cháu có cả 2 cái rồi: vừa có việc trong công ty, vừa có giấy tờ (quốc tịch), lại đâm đầu vào rọ.
Cháu thấy rất nhục nhã, khốn nạn và mất phương hướng các cụ ạ. Có cụ nào đã từng học ở nước ngoài có tâm lý như cháu không? Xin các cụ cho cháu ít lời khuyên với.
Và ngược lại chứ nhỉ? Liệu cụ có đang mặc nhiên áp đặt tư duy cụ chủ là chim sẻ, tư duy ông giáo sư kia là đại bàng? Biết đâu cụ chủ mang tư duy khí chất của Bàng Thống giờ phải làm công việc nhỏ nhoi như của huyện lệnh, mới sinh chán?Nên không thể đem tư duy của chim sẻ phán xét cuộc sống của đại bàng được cụ ạ.
Đâu phải chỉ nước ngoài ngay tại VN một số cháu sinh viên tốt nghiệp đại học phải dấu bằng đi để học trường nghề hi vọng để tìm kiếm việc làm. Nhưng điều đó cũng là sự năng động khi chương trình học các cháu không phù hợp nhu cầu xã hội hoặc chọn sai ngành nghề.Thằng bạn cháu mấy năm trước cũng sang mẽo với ý định làm tiến sỹ rồi về nước. Sang rồi nó thấy thích ở đấy nên bỏ luôn quay sang học chuyên ngàn khác( thiết kế) rồi ở lại. Nó bảo càng học cao càng khó xin việc. Mà ở mẽo làm nghề gì cũng sống được.
Môn này kiểu vui chơi vì đam mê là chính chứ cày vào k cẩn thận lại thành cày ra ngay mà.Kiếm dc thì ham cụ ạ, nhưng theo e thì môn đấy vẫn xếp vào kênh đầu tư, vào việc tay trái kết hợp chứ nếu thành việc tiên quyết thì cần nhiều thứ mà có khi phải lâu lâu mới đạt dc như số vốn, kinh nghiệm, hoặc khi công việc chính căng quá mới phải đánh đổi. Người nhà e trc làm cty bảng điện, nghỉ làm ở nhà đầu tư với chăm con cái, xong 1 thời gian lại phải kiếm thêm việc để làm chứ xanh đỏ tím vàng mãi cũng chán, k đồng nghiệp k giao lưu mặc dù tiền vẫn có đều, k phải ai cũng ngồi yên thế dc
Cụ không hiểu rỏ về chương trình học PhD thì đừng nên phát biểu linh tinh. Google translate, chỉ nói chung chung thôi. Để đạt được bằng cấp nầy, không phải là học chơi chơi mà có được đâu cụ ạ.Em vừa hỏi chị google thì PhD là viết tắc của từ Doctor of Philosophy tiến sĩ triết học.
theo em cảm nhận những gì cụ ấy viết không cân xứng cái học hàm triết học.
Cụ còm có ý đúng, nhưng không đủ. Tuy nhiên xét lại câu chuyện về Bàng Thống một chút, theo em Bàng Thống đích thị là tư duy của chim sẻ, nếu không thì cũng chưa bao giờ Bàng Thống có tư duy của đại bàng, bởi tầm nhìn của chim sẻ và đại bàng khác xa nhau nhiều lắm(kết cục của Bàng Thống trong Tam Quốc đã cho thấy tầm của Bàng Thống so với các đại ca cùng thời).Và ngược lại chứ nhỉ? Liệu cụ có đang mặc nhiên áp đặt tư duy cụ chủ là chim sẻ, tư duy ông giáo sư kia là đại bàng? Biết đâu cụ chủ mang tư duy khí chất của Bàng Thống giờ phải làm công việc nhỏ nhoi như của huyện lệnh, mới sinh chán?