Chỉ có 1 cách chắc chắn nhất là khi đến các giao lộ thì phải nhìn bảng báo, bảng chỉ dẫn.
Ở nội thành Hà Nội tôi chả nhìn thấy cái biển chỉ dẫn đường 1 chiều nào cảChỉ có 1 cách chắc chắn nhất là khi đến các giao lộ thì phải nhìn bảng báo, bảng chỉ dẫn.
Luật GT quy định trong TP chỉ được phép quay đầu nơi có biển cho phép hoặc nơi có đường giao nhau. Vậy e hỏi cụ đầu đường 1 chiều không đặt biển 407a, thì khi cụ đi vào đúng chiều để vào nhà mình, khi đi ra làm sao cụ biết đường này không được quay ngược trở lại? (Việc đi vào nhà quay ra không vi phạm Luật)Em xin bổ sung chút, là mục đích việc nhận ra 2 chiều và 1 chiều để làm gì ạ? Nếu để quay đầu thì cứ đến chỗ đường giao nhau hoặc chỗ cho phép quay đầu mà tính thôi ợ.
Còn nếu để đi lấn sang phần đường bên kia thì có sao đâu ợ nếu không có vạch liền ở giữa, dù là màu gì.
Theo em thì để ăn chắc thì cứ bám bên phải vạch liền ở cái nơi mềnh chưa biết rõ là mấy chiều.
Phố Đào Duy Anh có đầy đỉ biển báo, vạch kẻ đường và mũi tên chỉ hướng. Cụ nào cho là đường một chiều thì hoặc là cố tình hiểu sai, hoặc không chịu nhìn biển báo. Em thấy nhiều cụ cứ đi nghênh ngang như ta đúng rồi.Phố Đào Duy Anh 2 chiều thì 10 chiếc cả 10 đều đi cùng 1 hướng cụ ạ, gặp cụ là nó thành đường 1 chiều mất rồi. Đám đông không phải bao giờ cũng đúng. Topic này em đang nói làm thế nào để mình đi 1 mình trên đường mà biết được ấy.
Nhà cụ ở đóa roài thì cụ biết chắc đó là đường một chiều, lúc ra khỏi cửa thì làm sao mà sai được.Luật GT quy định trong TP chỉ được phép quay đầu nơi có biển cho phép hoặc nơi có đường giao nhau. Vậy e hỏi cụ đầu đường 1 chiều không đặt biển 407a, thì khi cụ đi vào đúng chiều để vào nhà mình, khi đi ra làm sao cụ biết đường này không được quay ngược trở lại? (Việc đi vào nhà quay ra không vi phạm Luật)
Cách an toàn còn lại là lúc vào cơ quan ấy (hoặc ra khỏi nhà ai đấy mà mình vừa đến chơi) bằng hướng nào thì đi ra bằng hướng đấy cho an toàn thôi. Tình huống này rất hay, em băn khoăn mãi, có lẽ chỉ còn cách này là nhanh nhất thôi, chứ vừa ra khỏi cổng cơ quan x nào đó, đường đông làm sao mà nhìn ngó gì nhều được nhể.Ở VN mình các cụ xem có mấy tỉnh đặt được cái biển 407 đâu, người dân vừa điều khiển phương tiện vừa phải có trí thông minh để suy đoán thôi. Có nhiều cụ đi vào đường 1 chiều để vào cơ quan nào đó nhưng đầu đường không có biển 407 nên không biết, khi quay đầu ra xxx vẫn xơi tái như thường(Cửa nhà e ngày nào cũng có vài cụ bị như vậy, biết nhưng mình cũng không nhắc hết được).
Chủ thớt hỏi đúng mà cụ. Cái thiếu sót lớn ở HN và các tỉnh phía bắc là không có biển vào đường 1 chiều. Với những người nhanh nhạy đầu óc thông minh thì không sao, tự tổng hợp được, như cụ chẳng hạn. Còn với những người lái xe không tốt, họ sẽ loay hoay với việc mình có đang ở đường 1 chiều hay không ?Giao thông có từ bao đời nay, OF cũng có lâu rồi mà việc đề ra câu hỏi như cụ chủ mới là lần đầu bởi vậy nên cái nhu cầu như cụ chủ hỏi nó quá hy hữu. Ví dụ em đi nhiều nơi, nhiều tỉnh thành mới đi lần đầu, nhưng chưa bao giờ phải trả lời câu hỏi mình đang đi trên đường 1 chiều hay 2 chiều. Vào đường 1 chiều thì có biển, nếu đã vào 1 con phố 1 chiều rồi, và lại rẽ vào 1 địa điểm nào đó, khi ra chắc chắn phải nhớ. Tóm lại nó là tổng thể mọi thứ mà lái xe quan sát thấy, tổng hợp và tự trả lời cho mình: đang đi trên đường 1 chiều hay 2 chiều.
Thì em đã nói từ đầu rồi, những người thắc mắc như vậy là rất ít và việc bị lâm vào tình trạng không biết đường 2 chiều hay 1 chiều khá hy hữu (nếu phổ biến thì chắc đã có người hỏi từ lâu). Câu hỏi cụ chủ ko sai, nhưng nó ít xẩy ra và chỉ xẩy ra với lái mới (hoặc rất mới) là chính nên còn nhiều thứ quan trọng về gt hơn cần phải làm: ví dụ cần vẽ vạch vôi rõ hơn , hợp lý hơn, biển đừng bị lấp ló cây cối hoặc quảng cáo, hoặc thậm chí biển cắm ngược chiều (như trong Thanh, Nghệ..)...Chủ thớt hỏi đúng mà cụ. Cái thiếu sót lớn ở HN và các tỉnh phía bắc là không có biển vào đường 1 chiều. Với những người nhanh nhạy đầu óc thông minh thì không sao, tự tổng hợp được, như cụ chẳng hạn. Còn với những người lái xe không tốt, họ sẽ loay hoay với việc mình có đang ở đường 1 chiều hay không ?
Sẽ có mấy hệ luỵ như sau:
- Giả dụ đang ở đường 1 chiều mà k biết đang ở đường 1 chiều, lúc rời khỏi cơ quan, xí nghiệp dễ rẽ ngược hướng
- Dễ nhầm lẫn và di chuyển về bên phải đường trong khi đó ô tô có thể đi ở làn phía bên trái
- Có thể khôg dám đi sang làn trái do sợ đi sang phần đường của xe ngược chiều
Cái này em nghĩ là ngoài chuyện lái mới thì còn phụ thuộc vào độ quen đường. Đến thành phố lạ là chịu, chả biết được một chiều hay 2 chiều đâu cụ ạ.Thì em đã nói từ đầu rồi, những người thắc mắc như vậy là rất ít và việc bị lâm vào tình trạng không biết đường 2 chiều hay 1 chiều khá hy hữu (nếu phổ biến thì chắc đã có người hỏi từ lâu). Câu hỏi cụ chủ ko sai, nhưng nó ít xẩy ra và chỉ xẩy ra với lái mới (hoặc rất mới) là chính nên còn nhiều thứ quan trọng về gt hơn cần phải làm: ví dụ cần vẽ vạch vôi rõ hơn , hợp lý hơn, biển đừng bị lấp ló cây cối hoặc quảng cáo, hoặc thậm chí biển cắm ngược chiều (như trong Thanh, Nghệ..)...
Cụ chuẩn ! Nếu mình quay xe ở đường 1 chiều thì lại mắc 2 lỗi: đi xe vào đường ngược chiều và quay xe giữa phố. Nếu ra đầu phố mới quay thì chắc chắn sẽ nhận ra đó là đường 1 chiều. Nói chung các cụ mới lái chỉ sau vài tháng quen tay quen mắt là thấy nó bình thường thôi mà.Không bỗng dưng mà Luật cấm quay xe giữa đường.
Em tìm NĐ 171 mà ko thấy cấm quay đầu xe giữa đường. Luật đấy ở đâu thế cụ?Không bỗng dưng mà Luật cấm quay xe giữa đường.
Nếu biết mình đang ở đường 1 chiều đương nhiên em sẽ ko quay xe. Còn nếu ra đầu phố mới biết phố đó là 1 chiều hay 2 chiều thì em đã ko lập topic này để hỏi các cụ.Cụ chuẩn ! Nếu mình quay xe ở đường 1 chiều thì lại mắc 2 lỗi: đi xe vào đường ngược chiều và quay xe giữa phố. Nếu ra đầu phố mới quay thì chắc chắn sẽ nhận ra đó là đường 1 chiều. Nói chung các cụ mới lái chỉ sau vài tháng quen tay quen mắt là thấy nó bình thường thôi mà.
Cụ thử nghĩ 1 chút. Ví dụ, nếu muốn đến phố NT Học thì cụ phải đi từ 1 ngã 3 hoặc ngã tư nào đó, đương nhiên là sẽ có biển để cụ không rẽ vào con phố đó theo đường ngược chiều. Một khi cụ đã vào con phố đó rồi và biết nó là 1 chiều thì cụ ko thể quên ngay được. Cụ có tự nhiên từ trên trời rơi xuống đâu.Nếu biết mình đang ở đường 1 chiều đương nhiên em sẽ ko quay xe. Còn nếu ra đầu phố mới biết phố đó là 1 chiều hay 2 chiều thì em đã ko lập topic này để hỏi các cụ.
Em không biết cụ sống ở đâu. Nếu cụ sống ở HN thì em xin ví dụ đường La Thành (2 chiều) và Nguyễn Thái Học (1 chiều), 2 đường này đều nhiều làn và vạch đứt. Giả sử 2h đêm đang đứng trên 2 con đường này...đấy là câu hỏi của em đấy ạ.
Dù gì thì em đã có câu trả lời do cụ namthieunam trả lời ở trang 1.
Hây zà ! Chỉ được phép quay đầu xe tại giao lộ và những nơi được phép quay đầu => Không được quay giữa đường. Nếu chỗ được quay giữa đường thì sẽ có biển nhắc. Các Cụ đi vào 1 con đường thì ngay đầu đã có biển chỉ dẫn => phải biết nó 1 hay 2 chiều.Em tìm NĐ 171 mà ko thấy cấm quay đầu xe giữa đường. Luật đấy ở đâu thế cụ?
Em hỏi luật đấy ở đâu mà cụ trả lời ko đúng trọng tâm gì cảHây zà ! Chỉ được phép quay đầu xe tại giao lộ và những nơi được phép quay đầu => Không được quay giữa đường. Nếu chỗ được quay giữa đường thì sẽ có biển nhắc. Các Cụ đi vào 1 con đường thì ngay đầu đã có biển chỉ dẫn => phải biết nó 1 hay 2 chiều.
Đây chứ đâu: Khoản 3, điều 15, luật GT đường bộ 2008:Em hỏi luật đấy ở đâu mà cụ trả lời ko đúng trọng tâm gì cả
Điều 15. Chuyển hướng xe
1. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
2. Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng cho họ, nhường đường cho các xe đi ngược chiều và chỉ cho xe chuyển hướng khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.
3. Trong khu dân cư, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng chỉ được quay đầu xe ở nơi đường giao nhau và nơi có biển báo cho phép quay đầu xe.