- Biển số
- OF-457233
- Ngày cấp bằng
- 29/9/16
- Số km
- 1,121
- Động cơ
- 211,500 Mã lực
- Tuổi
- 53
Ngói bánh trưng đi chợ sắm tết thế với có khí tế ngày tết
EM cũng từng có ý nghĩ như cụ và em chợt ngộ ra là sao cái tết xưa vui hơn tết nay:Không biết các cụ các mọ cớ cái cảm xúc như em không.
Ngày em còn nhỏ sống ở quê có thể nói cái cảm giác mong đợi cái Tết quả tuyệt vời, hồi hộp, chờ mong : Được đốt pháu, được mồng tuổi, được ăn ngon mặc đẹp, được nghỉ học, được đi hội ...tất cả tất cả những gì vui vẻ, hạnh phúc nhất được có ở trong mấy ngày tết.
Cái cảm giác ngày 28 tết mang thúng mang rổ ra sân kho hợp tác xã đợi Mổ lợn chia phần mang về sao mà ấm lòng người đến nhường nào.
Đến khi lớn lên về HN để học hành, lập nghiệp tất cả các cảm giác đó dần dần mất đi, vào những năm 90 thì cái tết vẫn đọng lại chút vui nhộn, hồi hộp được về quê ăn tết cùng gia đình, họ hàng, xóm làng, ngày 01, 02 thì anh em vẫn tụ họp đông đủ cùng nhau đi chúc tết, trong nhà lúc nào cũng có tiếng cười, tiếng đừa của trẻ nhỏ suốt mấy ngày tết...
Nhưng đến ngày nay thì mỗi khi cái tết đến em lại có cảm giác Lo toan, tính toán có đôi khi còn mất ngủ vì tết đến.
- Lo lương trả cho người lao động
- Lo tiền biếu quà đối tác, xếp này, xếp kia
- Lo tiền mua quà về quê nội, quê ngoại
- Lo tiền quà cô giáo cho F1, F2...
( Chỉ còn mỗi nhà mình là chẳng phải lo gì ngoài cấy quất, cành đào)
- Cuộc sống tại HN và các thành phố lớn nói riêng và của toàn dân ta nói chung ngày này theo quy luật phát triển chung thì ngày nào, tháng nào cũng là tết, ăn ngon, mặc đẹp quan năm, thích ăn gì, mặc gì là có đâu cứ phải đến tết.
Từ năm 2005 trở về trước HN ngoài đêm giao thừa thì ngày 01, ngày 02. 03 chẳng khác gì " thành phố không người' cảm giác đó khiến cho người ta có lỗi buồn, lỗi cô đơn mỗi khi ra khỏi nhà, vì người người, nhà nhà về quê ăn tết.
Nhưng từ 2005 trở lại đây ngày 02 tết đã có người từ quê lên tấp lập, ngày 03 tết đã có nhiều các dịch vụ bắt đầu kinh doanh.
Phải chăng cái tết ở quê cũng không còn như trước nữa, Bố mẹ đưa con cháu về thắp nhang hương khói cho ông bà tổ tiền, ngồi uống với nhau chén rượu đầu năm vào ngảy 01 là xong rồi, phải ra Hn nghỉ ngơi để chuẩn bị cho những ngày bon chen lăn lộn kiếm tiền .
Còn người ở quê mồng 2 tết đã chuẩn bị ra đồng chăm rau, cấy lúa...
Nhất là các cháu được sống ở các Đô thị lớn cái khái niệm tết đối với chúng ngày càng không có ý nghĩa ji, ngày thường thì chúng cũng được ăn, được mặc như một ông vua, bà hoàng...
" Vậy làm cách nào để con cái chúng ta có được khái niệm tết cổ truyền thiêng liêng ý nghĩa nhất đối với người dân Vn"
Em thích không khí tết ngày trươc.Không biết các cụ các mọ cớ cái cảm xúc như em không.
Ngày em còn nhỏ sống ở quê có thể nói cái cảm giác mong đợi cái Tết quả tuyệt vời, hồi hộp, chờ mong : Được đốt pháu, được mồng tuổi, được ăn ngon mặc đẹp, được nghỉ học, được đi hội ...tất cả tất cả những gì vui vẻ, hạnh phúc nhất được có ở trong mấy ngày tết.
Cái cảm giác ngày 28 tết mang thúng mang rổ ra sân kho hợp tác xã đợi Mổ lợn chia phần mang về sao mà ấm lòng người đến nhường nào.
Đến khi lớn lên về HN để học hành, lập nghiệp tất cả các cảm giác đó dần dần mất đi, vào những năm 90 thì cái tết vẫn đọng lại chút vui nhộn, hồi hộp được về quê ăn tết cùng gia đình, họ hàng, xóm làng, ngày 01, 02 thì anh em vẫn tụ họp đông đủ cùng nhau đi chúc tết, trong nhà lúc nào cũng có tiếng cười, tiếng đừa của trẻ nhỏ suốt mấy ngày tết...
Nhưng đến ngày nay thì mỗi khi cái tết đến em lại có cảm giác Lo toan, tính toán có đôi khi còn mất ngủ vì tết đến.
- Lo lương trả cho người lao động
- Lo tiền biếu quà đối tác, xếp này, xếp kia
- Lo tiền mua quà về quê nội, quê ngoại
- Lo tiền quà cô giáo cho F1, F2...
( Chỉ còn mỗi nhà mình là chẳng phải lo gì ngoài cấy quất, cành đào)
- Cuộc sống tại HN và các thành phố lớn nói riêng và của toàn dân ta nói chung ngày này theo quy luật phát triển chung thì ngày nào, tháng nào cũng là tết, ăn ngon, mặc đẹp quan năm, thích ăn gì, mặc gì là có đâu cứ phải đến tết.
Từ năm 2005 trở về trước HN ngoài đêm giao thừa thì ngày 01, ngày 02. 03 chẳng khác gì " thành phố không người' cảm giác đó khiến cho người ta có lỗi buồn, lỗi cô đơn mỗi khi ra khỏi nhà, vì người người, nhà nhà về quê ăn tết.
Nhưng từ 2005 trở lại đây ngày 02 tết đã có người từ quê lên tấp lập, ngày 03 tết đã có nhiều các dịch vụ bắt đầu kinh doanh.
Phải chăng cái tết ở quê cũng không còn như trước nữa, Bố mẹ đưa con cháu về thắp nhang hương khói cho ông bà tổ tiền, ngồi uống với nhau chén rượu đầu năm vào ngảy 01 là xong rồi, phải ra Hn nghỉ ngơi để chuẩn bị cho những ngày bon chen lăn lộn kiếm tiền .
Còn người ở quê mồng 2 tết đã chuẩn bị ra đồng chăm rau, cấy lúa...
Nhất là các cháu được sống ở các Đô thị lớn cái khái niệm tết đối với chúng ngày càng không có ý nghĩa ji, ngày thường thì chúng cũng được ăn, được mặc như một ông vua, bà hoàng...
" Vậy làm cách nào để con cái chúng ta có được khái niệm tết cổ truyền thiêng liêng ý nghĩa nhất đối với người dân Vn"
Vâng, bây giờ 1 số người còn muốn trốn Tết. Qua mùng 1 là họ đi du lịch đó đây, để đỡ phải đi chúc Tết, nấu cỗ Tết đón khách vân vân và mây mây nữaNgười lớn cũng có thấy còn thiêng liêng đâu mà bắt chúng nó cảm thấy thiêng liêng.
Cụ còm 1 phát đúng nỗi lòng em.Sao lại bắt thế hệ sau phải trải nghiệm copy từ thế hệ trước?
Ích kỷ vãi.
Giờ có ông cụ già lọm khọm ra bảo "Ước gì chúng mày được trải nghiệm đói mờ mắt tranh ăn cám với lợn thời năm 45 giống tao nhỉ".
Không biết các cụ các mọ cớ cái cảm xúc như em không.
Ngày em còn nhỏ sống ở quê có thể nói cái cảm giác mong đợi cái Tết quả tuyệt vời, hồi hộp, chờ mong : Được đốt pháu, được mồng tuổi, được ăn ngon mặc đẹp, được nghỉ học, được đi hội ...tất cả tất cả những gì vui vẻ, hạnh phúc nhất được có ở trong mấy ngày tết.
Cái cảm giác ngày 28 tết mang thúng mang rổ ra sân kho hợp tác xã đợi Mổ lợn chia phần mang về sao mà ấm lòng người đến nhường nào.
Đến khi lớn lên về HN để học hành, lập nghiệp tất cả các cảm giác đó dần dần mất đi, vào những năm 90 thì cái tết vẫn đọng lại chút vui nhộn, hồi hộp được về quê ăn tết cùng gia đình, họ hàng, xóm làng, ngày 01, 02 thì anh em vẫn tụ họp đông đủ cùng nhau đi chúc tết, trong nhà lúc nào cũng có tiếng cười, tiếng đừa của trẻ nhỏ suốt mấy ngày tết...
Nhưng đến ngày nay thì mỗi khi cái tết đến em lại có cảm giác Lo toan, tính toán có đôi khi còn mất ngủ vì tết đến.
- Lo lương trả cho người lao động
- Lo tiền biếu quà đối tác, xếp này, xếp kia
- Lo tiền mua quà về quê nội, quê ngoại
- Lo tiền quà cô giáo cho F1, F2...
( Chỉ còn mỗi nhà mình là chẳng phải lo gì ngoài cấy quất, cành đào)
- Cuộc sống tại HN và các thành phố lớn nói riêng và của toàn dân ta nói chung ngày này theo quy luật phát triển chung thì ngày nào, tháng nào cũng là tết, ăn ngon, mặc đẹp quan năm, thích ăn gì, mặc gì là có đâu cứ phải đến tết.
Từ năm 2005 trở về trước HN ngoài đêm giao thừa thì ngày 01, ngày 02. 03 chẳng khác gì " thành phố không người' cảm giác đó khiến cho người ta có lỗi buồn, lỗi cô đơn mỗi khi ra khỏi nhà, vì người người, nhà nhà về quê ăn tết.
Nhưng từ 2005 trở lại đây ngày 02 tết đã có người từ quê lên tấp lập, ngày 03 tết đã có nhiều các dịch vụ bắt đầu kinh doanh.
Phải chăng cái tết ở quê cũng không còn như trước nữa, Bố mẹ đưa con cháu về thắp nhang hương khói cho ông bà tổ tiền, ngồi uống với nhau chén rượu đầu năm vào ngảy 01 là xong rồi, phải ra Hn nghỉ ngơi để chuẩn bị cho những ngày bon chen lăn lộn kiếm tiền .
Còn người ở quê mồng 2 tết đã chuẩn bị ra đồng chăm rau, cấy lúa...
Nhất là các cháu được sống ở các Đô thị lớn cái khái niệm tết đối với chúng ngày càng không có ý nghĩa ji, ngày thường thì chúng cũng được ăn, được mặc như một ông vua, bà hoàng...
" Vậy làm cách nào để con cái chúng ta có được khái niệm tết cổ truyền thiêng liêng ý nghĩa nhất đối với người dân Vn"
Tự các cụ biến nó thành cái Tết ý nghĩa đê. Chẳng hạn tụ họp lại dành thời gian tổ chức các event Tết xưa chẳng hạn. Trẻ con nó vẫn háo hức, có cái bố mẹ toàn đập tan háo hức của bỏn thôi. Con nhà em tháng trước hắn đã hỏi bjo đến Tết rồiKhông biết các cụ các mọ cớ cái cảm xúc như em không.
Ngày em còn nhỏ sống ở quê có thể nói cái cảm giác mong đợi cái Tết quả tuyệt vời, hồi hộp, chờ mong : Được đốt pháu, được mồng tuổi, được ăn ngon mặc đẹp, được nghỉ học, được đi hội ...tất cả tất cả những gì vui vẻ, hạnh phúc nhất được có ở trong mấy ngày tết.
Cái cảm giác ngày 28 tết mang thúng mang rổ ra sân kho hợp tác xã đợi Mổ lợn chia phần mang về sao mà ấm lòng người đến nhường nào.
Đến khi lớn lên về HN để học hành, lập nghiệp tất cả các cảm giác đó dần dần mất đi, vào những năm 90 thì cái tết vẫn đọng lại chút vui nhộn, hồi hộp được về quê ăn tết cùng gia đình, họ hàng, xóm làng, ngày 01, 02 thì anh em vẫn tụ họp đông đủ cùng nhau đi chúc tết, trong nhà lúc nào cũng có tiếng cười, tiếng đừa của trẻ nhỏ suốt mấy ngày tết...
Nhưng đến ngày nay thì mỗi khi cái tết đến em lại có cảm giác Lo toan, tính toán có đôi khi còn mất ngủ vì tết đến.
- Lo lương trả cho người lao động
- Lo tiền biếu quà đối tác, xếp này, xếp kia
- Lo tiền mua quà về quê nội, quê ngoại
- Lo tiền quà cô giáo cho F1, F2...
( Chỉ còn mỗi nhà mình là chẳng phải lo gì ngoài cấy quất, cành đào)
- Cuộc sống tại HN và các thành phố lớn nói riêng và của toàn dân ta nói chung ngày này theo quy luật phát triển chung thì ngày nào, tháng nào cũng là tết, ăn ngon, mặc đẹp quan năm, thích ăn gì, mặc gì là có đâu cứ phải đến tết.
Từ năm 2005 trở về trước HN ngoài đêm giao thừa thì ngày 01, ngày 02. 03 chẳng khác gì " thành phố không người' cảm giác đó khiến cho người ta có lỗi buồn, lỗi cô đơn mỗi khi ra khỏi nhà, vì người người, nhà nhà về quê ăn tết.
Nhưng từ 2005 trở lại đây ngày 02 tết đã có người từ quê lên tấp lập, ngày 03 tết đã có nhiều các dịch vụ bắt đầu kinh doanh.
Phải chăng cái tết ở quê cũng không còn như trước nữa, Bố mẹ đưa con cháu về thắp nhang hương khói cho ông bà tổ tiền, ngồi uống với nhau chén rượu đầu năm vào ngảy 01 là xong rồi, phải ra Hn nghỉ ngơi để chuẩn bị cho những ngày bon chen lăn lộn kiếm tiền .
Còn người ở quê mồng 2 tết đã chuẩn bị ra đồng chăm rau, cấy lúa...
Nhất là các cháu được sống ở các Đô thị lớn cái khái niệm tết đối với chúng ngày càng không có ý nghĩa ji, ngày thường thì chúng cũng được ăn, được mặc như một ông vua, bà hoàng...
" Vậy làm cách nào để con cái chúng ta có được khái niệm tết cổ truyền thiêng liêng ý nghĩa nhất đối với người dân Vn"