Lớp ĐH bọn em ngày xưa cứ thằng nào nghịch ngợm phá phách nhất thì ra trường đi làm lại xuất sắc nhất. Mấy đứa con gái bằng đỏ thì giờ vẫn lẹt đẹt nhân viên quèn.riêng mảng kinh tế thì học với làm nó khác xa nhau cụ ạ
Lớp ĐH bọn em ngày xưa cứ thằng nào nghịch ngợm phá phách nhất thì ra trường đi làm lại xuất sắc nhất. Mấy đứa con gái bằng đỏ thì giờ vẫn lẹt đẹt nhân viên quèn.riêng mảng kinh tế thì học với làm nó khác xa nhau cụ ạ
nghề gì cũng có thời của nó thôi cụ ơiLâu nay ai cũng nghĩ rằng, cứ nhân viên ngân hàng là lương cao thưởng lớn. Mà không tưởng sao được khi báo cáo tài chính đều thể hiện rõ các ông bà chủ nhà băng chi hàng trăm hàng nghìn tỷ đồng để trả lương và phụ cấp cho nhân viên, chia ra bình quân lương mỗi tháng ở ngân hàng lớn cũng trên dưới hai chục triệu đồng còn ngân hàng bé xíu thì 12-13 triệu đồng.
Ấy thế nhưng trên thực tế, nhiều cán bộ làm ngân hàng có “mác xịn” hẳn hoi vẫn kêu than vì lương không đủ ăn.
Nguyễn Thị Hiền, một cán bộ của ngân hàng VietinBank chia sẻ, chị làm chuyên viên tín dụng nhưng hàng tháng lương chỉ dao động từ 5 triệu đến 8 triệu, trong đó mức 8 triệu là hoàn thành 100% KPI được giao. Bạn bè, người thân ai cũng nghĩ chị làm ngân hàng lớn thì lương phải cao chót vót, nói lương vài triệu chẳng ai tin.
“Ngay cả anh chị em trong nhà cũng tưởng lương của tôi cao lắm vì đọc báo thấy nói toàn hơn 20 triệu/tháng, tôi nói lương chưa được 1/3 số đó chẳng ai tin, có lần tôi phải đưa tin nhắn điện thoại báo lương ra cho họ xem” – chị Hiền tâm sự.
Lương của chị Hiền tổng cộng hơn 6 triệu đồng/tháng và được chi trả làm 2 lần (ảnh NVCC)
Chị Hiền cho biết thêm, lương bình quân cao nhưng không phản ánh chính xác thu nhập của các nhân viên ngân hàng hiện nay, vì đó là tính theo kiểu nhân viên thử việc cộng lương giám đốc rồi chia đôi. Hầu hết nhân viên đều lương thấp, chỉ có lãnh đạo có chút “chức sắc” trở lên thì mới khá.
Cũng theo chị Hiền, ngoài lương hàng tháng, các nhân viên như chị còn được quyết toán theo quý hoặc nửa năm, nhưng phần đó cũng chẳng đáng bao nhiêu, chỉ được thêm khoảng 15-20% lương.
“Mang tiếng làm ngân hàng nhưng lương chẳng đủ tiêu ở thành phố đắt đỏ. Mỗi tháng tôi phải trả 3 triệu tiền thuê nhà, thêm tiền điện, nước, internet, điện thoại, xăng xe vào nữa cũng xấp xỉ 4 triệu. Có những tháng bạn bè cưới hỏi rồi sinh nhật nhiều, tôi phải muối mặt đi vay bạn bè mới đủ ăn tiêu.
Tiền để tiết kiệm hầu như chẳng có. Mỗi khi có người hỏi thăm lương thưởng, tôi toàn nói vui rằng cán bộ ngân hàng chúng em có sống bằng lương đâu, toàn bằng tiền đi mượn” - chị Hiền kể.
Lương của chị Hiền tổng cộng hơn 6 triệu đồng/tháng và được chi trả làm 2 lần (ảnh NVCC)
Cùng cảnh ngộ với chị Hiền, anh Lưu Xuân Biền, một cán bộ làm ở Hội sở của một ngân hàng trên phố Bà Triệu (Hà Nội) cho biết, anh sống cũng khá chật vật với đồng lương ít ỏi làm ở ngân hàng. Tháng nào cũng lo chỉ tiêu nhưng đồng lương không như mong đợi.
Anh Biền cho biết, anh tốt nghiệp Học viện Ngân hàng cách đây 5 năm nhưng khi ấy không xin được việc ở ngân hàng nên vào làm ở một công ty về công nghệ trong 3 năm. Vì mong ước vẫn là làm đúng ngành nghề đã học nên sau đó anh thi và đỗ vào làm chuyên viên khách hàng.
Nhưng khi vào ngân hàng thì lại thất vọng, không chỉ vì lương thấp hơn công ty cũ mà còn rất vất vả, không có thời gian để gặp mặt bạn bè.
“Có nhiều hôm phải lo hồ sơ rồi đi thẩm định, đến 8, 9 giờ tối mới được về nhà, thanh niên trai tráng mà tôi thấy cực quá.
Đồng nghiệp nhiều người nói tôi “quay đầu là bờ”, có lẽ tôi cũng phải xem xét nghiêm túc để quay về nghề cũ hoặc tìm một công việc khác”, anh Biền nói và vui rằng cũng may lương thấp chỉ vừa đủ chi cho cuộc sống hàng ngày, chứ lương cao lại lo không có thời gian để tiêu.
Phó Tổng giám đốc của một ngân hàng chia sẻ rằng, làm ngân hàng ai nhìn vào cũng tưởng “ngon ăn”, vì chỉ thấy họ ăn vận gọn gàng đẹp đẽ, lại bổng lộc nhiều, nhưng những nỗi khổ thì chỉ có người trong ngành mới thấu hiểu.
Không chỉ làm nhân viên vất vả, mà lãnh đạo cũng có những nỗi lo của lãnh đạo. Nghề này dù bất cứ vị trí nào cũng đòi hỏi luôn phải cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác và chu đáo. Nếu chẳng may xảy ra sai sót gì thì vừa mất khách, vừa ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng, có trường hợp còn phải bỏ tiền túi ra đền bù thậm chí đối mặt với rủi ro pháp lý.
Vậy nên làm nghề này vừa phải có trình độ nghiệp vụ tốt lại phải cái tâm với nghề, phải yêu nghề mới gắn bó và phát triển được. Còn những người chỉ cơ hội, mong muốn an nhàn mà hưởng lương cao thì đừng nên chọn ngân hàng làm nghiệp.
Thật, nghệ nào chả là nghề. Không thích thì chuyển việc thôiNgành nào chả người nọ người kia, chuyện bình thường như cân đường hộp sữa.
Đọc mãi mới có 1 comment đầy đủ nhưng chuẩn. Chỉnh là hỏngĐọc hết 10 trang, thấy các cụ "ngày xưa, nghe nói, vợ thằng gần nhà..." kinh quá:
- Làm nghề gì cũng thế, cùng công việc cùng vị trí, thằng nọ kiếm gấp 10 thằng kia là thường. Nó phụ thuộc vào trình độ, quan hệ, độ "chơi được".....quan trọng nhất là tháng kiếm ra bao nhiêu tiền cho chủ. Lương 6tr có mức doanh số của 6tr, lương 60tr có doanh số của 60tr. Cái ông chủ, nhất là cái ông chủ "buôn tiền" họ khôn gấp vạn thằng nhân viên mình. Mình đủ giỏi thích lương bao nhiêu chẳng có.
- Các em mà chịch được ấy mà, đa phần là bản thân nó thich chịch, chứ vì sức ép công việc mới giữ chỗ làm thì quên cmn đi. Giả lương nó được vài chệu lại đòi chịch miễn phí á? Chịch xong bảo nó thế éo nào được, tháng sau nó lại thiếu doanh số đấy, chịch mãi nó được không, tháng nào cũng chịch rồi bù doanh số cho nó à?
- Lương sếp cũng nhiều nấc, 30,50,100,200...1 tỷ có hết. Vấn đề là cũng gắn với doanh số chi nhánh, PGD. Lương ông danh nghĩa là 50, hàng tháng ông cầm tạm 20 chẳng hạn, 6 tháng tổng kết 1 lần chẳng hạn, đủ chỉ tiêu mời ông nhận nốt, không đủ ông nhịn. Nhiều chỗ không hồi tố, có nghĩa là 6t đầu năm đã nhịn thì cả năm có đủ chỉ tiêu thì cũng mời ông nhận phần 6t cuối năm thôi, miễn hỏi phần 6t đầu năm. Lĩnh lương 100t cũng có cái giá của nó, mời ông lăn ra đường kiếm việc về cho cái thằng 6t nó làm, cái thằng 6t (đa phần) lấy éo đâu ra quan hệ mà có deal lớn. Đi đêm về hôm, về đến nhà thì đã nhừ người vì rượu, vợ đi ngủ từ bao giờ rồi, vợ nó hiểu và tnông cảm thì còn đỡ, không lại nát nhà. Con đi học ở trường giỏi dốt có khi cũng chẳng biết.
- 2% - 4%/ HĐTD, thậm chí hơn cũng có. Vấn đề là dám làm hồ sơ giải ngân không? Cái phần đấy mấy khi đến tay mấy chú nhân viên mà sang chảnh. Lắm khi sếp kiếm việc về, việc chú là hoàn thiện hồ sơ, doanh số anh tính cho chú là tốt rồi. Mở mồm hỏi % anh vả cho rơi răng.
- Mấy cái % đấy chỉ dành cho các sếp non và ăn tạp thôi, sếp cứng và khôn éo quan tâm lắm đâu. Quan trọng là sếp đọc hồ sơ vay sẽ đánh hơi được những cơ hội làm ăn ngon ( chứ mấy khi lại có người khoe với mình tao định làm cái nó cái kia hay lắm), từ đấy có thể cổ phần hùn hạp với khách hoặc tự làm.
- Cụ nào chê lương tháng 6t thà về tự kinh doanh hoặc bán trà đá cũng ra gấp đôi tiền thì em xin thưa, cụ bỏ ra bao nhiêu vốn, kd cái gì, khả thi hay không để ra lãi 12tr/ tháng? So với không bỏ đồng nào mà lương 6t, cộng với số vốn kia hèn nhất là gửi tiết kiệm thì đằng nào hơn? Hô hô, buôn dễ thế thì cả nước đi buôn rồi. Toàn ông buôn thì ông nào tiêu thụ? Bán trà đá thì ngồi hít bụi vỉa hè, luật lá từ đen đến đỏ, không những bản thân mình mà cả con cái tiếp xúc với đủ thành phần xã hội, con nó hỏng lúc nào không biết, 6t chênh kia đáng không? Khai hồ sơ học bạ cho con ở trường, mục nghề nghiệp bố mẹ khai tự do, bạn con nó biết nó coi thường con mình thì 6t chênh thế có đáng không? Mình sẽ dạy dỗ, hướng nghiệp con kiểu gì?
Em dài dòng 1 chút, các cụ đừng chê cười.
Làm ngân hàng ngót chục năm 5 cái em hé lộ thông tin như sau:
làm sếp ngân hàng lương cực cao việc nhàn. Còn chuyên/ nhân viên lương bèo bọt việc lại dứt nặng.
Sếp ngân hàng một so là tài năng, tự lực. Còn lại đa sô là con cháu người nhà lãnh đạo.
Tóm lại, với cách làm ăn, tổ chức nhân sự kiểu " ngân hàng" hiện nay báo lãi vẫn cứ báo mà về với đội của juve cứ về. Lương bình quân vẫn cứ cao mà đói rét vẫn sẽ đói rét.
Hết!
Iem thì thấy ngành nào mà lãnh đạo lương cao chót vót còn nhân viên lương bèo bọt, làm cực khổ, làm tăng ca quá giờ thì sang ngành khác mà làm. Vì điều đó thể hiện sự không quan tâm tới nhân viên. Một DN mà người lao động không được coi trọng thì đó là cty không hoặc khó phát triển. Ngược lại lãnh đạo lương quá cao so với nhân viên sẽ có thể không kề vai sát cánh với nhân viên cùng chung mục tiêu của DN.Cụ này đúng mà lại hoá sai.
Sai ở chỗ sếp trong ngân hàng nó chia ra nhiều hạng và số lượng nhiều như lợn con.
Sếp bé, sếp trung, sếp lớn và sếp siêu to. Mỗi hạng lại chia cấp: thường/ chính/ cao cấp.
Cứ áp công thức về sếp thì lại đè cổ nhân viên ra thôi ạ.
Đọc hết 10 trang, thấy các cụ "ngày xưa, nghe nói, vợ thằng gần nhà..." kinh quá:
- Làm nghề gì cũng thế, cùng công việc cùng vị trí, thằng nọ kiếm gấp 10 thằng kia là thường. Nó phụ thuộc vào trình độ, quan hệ, độ "chơi được".....quan trọng nhất là tháng kiếm ra bao nhiêu tiền cho chủ. Lương 6tr có mức doanh số của 6tr, lương 60tr có doanh số của 60tr. Cái ông chủ, nhất là cái ông chủ "buôn tiền" họ khôn gấp vạn thằng nhân viên mình. Mình đủ giỏi thích lương bao nhiêu chẳng có.
- Các em mà chịch được ấy mà, đa phần là bản thân nó thich chịch, chứ vì sức ép công việc mới giữ chỗ làm thì quên cmn đi. Giả lương nó được vài chệu lại đòi chịch miễn phí á? Chịch xong bảo nó thế éo nào được, tháng sau nó lại thiếu doanh số đấy, chịch mãi nó được không, tháng nào cũng chịch rồi bù doanh số cho nó à?
- Lương sếp cũng nhiều nấc, 30,50,100,200...1 tỷ có hết. Vấn đề là cũng gắn với doanh số chi nhánh, PGD. Lương ông danh nghĩa là 50, hàng tháng ông cầm tạm 20 chẳng hạn, 6 tháng tổng kết 1 lần chẳng hạn, đủ chỉ tiêu mời ông nhận nốt, không đủ ông nhịn. Nhiều chỗ không hồi tố, có nghĩa là 6t đầu năm đã nhịn thì cả năm có đủ chỉ tiêu thì cũng mời ông nhận phần 6t cuối năm thôi, miễn hỏi phần 6t đầu năm. Lĩnh lương 100t cũng có cái giá của nó, mời ông lăn ra đường kiếm việc về cho cái thằng 6t nó làm, cái thằng 6t (đa phần) lấy éo đâu ra quan hệ mà có deal lớn. Đi đêm về hôm, về đến nhà thì đã nhừ người vì rượu, vợ đi ngủ từ bao giờ rồi, vợ nó hiểu và tnông cảm thì còn đỡ, không lại nát nhà. Con đi học ở trường giỏi dốt có khi cũng chẳng biết.
- 2% - 4%/ HĐTD, thậm chí hơn cũng có. Vấn đề là dám làm hồ sơ giải ngân không? Cái phần đấy mấy khi đến tay mấy chú nhân viên mà sang chảnh. Lắm khi sếp kiếm việc về, việc chú là hoàn thiện hồ sơ, doanh số anh tính cho chú là tốt rồi. Mở mồm hỏi % anh vả cho rơi răng.
- Mấy cái % đấy chỉ dành cho các sếp non và ăn tạp thôi, sếp cứng và khôn éo quan tâm lắm đâu. Quan trọng là sếp đọc hồ sơ vay sẽ đánh hơi được những cơ hội làm ăn ngon ( chứ mấy khi lại có người khoe với mình tao định làm cái nó cái kia hay lắm), từ đấy có thể cổ phần hùn hạp với khách hoặc tự làm.
- Cụ nào chê lương tháng 6t thà về tự kinh doanh hoặc bán trà đá cũng ra gấp đôi tiền thì em xin thưa, cụ bỏ ra bao nhiêu vốn, kd cái gì, khả thi hay không để ra lãi 12tr/ tháng? So với không bỏ đồng nào mà lương 6t, cộng với số vốn kia hèn nhất là gửi tiết kiệm thì đằng nào hơn? Hô hô, buôn dễ thế thì cả nước đi buôn rồi. Toàn ông buôn thì ông nào tiêu thụ? Bán trà đá thì ngồi hít bụi vỉa hè, luật lá từ đen đến đỏ, không những bản thân mình mà cả con cái tiếp xúc với đủ thành phần xã hội, con nó hỏng lúc nào không biết, 6t chênh kia đáng không? Khai hồ sơ học bạ cho con ở trường, mục nghề nghiệp bố mẹ khai tự do, bạn con nó biết nó coi thường con mình thì 6t chênh thế có đáng không? Mình sẽ dạy dỗ, hướng nghiệp con kiểu gì?
Em dài dòng 1 chút, các cụ đừng chê cười.
Cụ chuẩn đấy, nếu đúng lương chỉ được thế này thì các cụ mợ ấy đã nghỉ việc hết rồi, làm NH giờ áp lực kinh khủng, nếu ko đãi ngộ thì nhân viên làm việc ko ra gì ngay.ai sống bằng lương, họ sống = thưởng các dịp, bằng thưởng tết có khi cả chục tháng lương ấy
báu bở gì đâu cụ , bẩn lắm những chị như vậy toàn đeo khẩu trang không thì viêm mũi suốtEm ko biết lương lâu thế nào nhưng mà chắc chắn là ngày nào cũng cầm tiền mỏi tay. Đếm lại có máy ...
Vụ này em cũng ít nhiều có tý kinh nghiệm với các mợ bank. Nói cho vuông để chén được thì chủ yếu phải tự thân và dựa vào tài năng, tiền chỉ 1 phần thôi.Còn cái vụ chịch choạc có cụ nhắc đến kìa. Anh thông não luôn cho các cụ ấy tỏ tường