- Biển số
- OF-110095
- Ngày cấp bằng
- 23/8/11
- Số km
- 4,764
- Động cơ
- 566,482 Mã lực
Đau một cái nó không phải là bố mình, nó đang là đầy tớ của mình mới đau chứ cụĐã là Luật Rừng thì bố mày thích thu ở đâu là bố mày thu, mấy thằng dân đen cãi cái gì
Đau một cái nó không phải là bố mình, nó đang là đầy tớ của mình mới đau chứ cụĐã là Luật Rừng thì bố mày thích thu ở đâu là bố mày thu, mấy thằng dân đen cãi cái gì
Cụ chuẩn dã man luôn. Qua đây thấy cái câu cụ Tản Đà cụ ý nói nó ứng vào bây giờ là chuẩn 1 cách cay đắng. "Cũng bởi thằng dân ngu quá lợn..." Cả em cũng không ngoại lệ. Em cứ chờ, cứ mong nhưng chắc không biết đến bao giờ cái ngày kia mới đến khi mà mình cứ ...chờ thế nàyCái này cũng là hệ quả của việc dân VN cứ tặc lưỡi chấp nhận, mấy đồng có đáng là bao:
- Trước năm 1991 chưa có khái niệm thu phí cầu đường
- Năm 1991 bắt đầu thu phí một số cầu mới xây, dù là xây bằng NSNN
- Sau năm 1991 mở rộng thu phí một số đoạn đường sử dụng vốn vay (dù vẫn được hoàn trả bằng NSNN). Gia đoạn này người dân vẫn nghĩ là vé cầu, vì các đoạn đường này thường gắn với một cây cầu, dù nhỏ
- Sau đó thu phí nhiều con đường chẳng gắn với cây cầu nào, kể cả các con đường xây dựng bằng NSNN (Đường 5 chẳng hạn). Một số con đường BOT bắt đầu ra đời
- Đến lúc này thì người dân đã quen với việc thu phí, nhưng vẫn chẳng quan tâm là thu phí gì, vì số tiền cũng nhỏ. Lúc này bắt đầu xuất hiện chuyện bừa bãi: Đi đường này nộp phí để hoàn vốn đường khác (Đường đi Nội Bài hoàn vốn cho đường tránh Vĩnh Yên; Đường 5 hoàn vốn cho dự án cao tốc chưa thành hình...)
- Đến năm 2013 thì lên đến đỉnh điểm: Thu phí theo đầu xe, bất kể đi ít, đi nhiều, chuyên đi đường bờ ruộng, đường đầu tư từ NSNN hay đi đường BOT đều phải nộp một cục vé năm. Lúc này thì cũng có nhiều người phản đối, nhưng vô ích
- Từ nay trở đi, hàng loạt đường quốc lộ đầu tư bằng NSNN, đáng lẽ người dân được sử dụng miễn phí (do đã đóng đủ mọi loại thuế và mua vé đường theo năm) thì bị hô biến thành đường BOT và các trạm thu phí sẽ mọc lên như nấm sau mưa khắp đất nước, và giá vé sẽ không hề rẻ, khoảng 1000đ/km
An ủi: Dù sao đất nước cũng có được hệ thống đường xá tương đối tốt, dù làm nhân dân mất lòng tin vào pháp luật, kiệt quệ vì bị tận thu
Theo cụ thì "Người nông dân phải làm sao???"Cái này cũng là hệ quả của việc dân VN cứ tặc lưỡi chấp nhận, mấy đồng có đáng là bao:
- Trước năm 1991 chưa có khái niệm thu phí cầu đường
- Năm 1991 bắt đầu thu phí một số cầu mới xây, dù là xây bằng NSNN
- Sau năm 1991 mở rộng thu phí một số đoạn đường sử dụng vốn vay (dù vẫn được hoàn trả bằng NSNN). Gia đoạn này người dân vẫn nghĩ là vé cầu, vì các đoạn đường này thường gắn với một cây cầu, dù nhỏ
- Sau đó thu phí nhiều con đường chẳng gắn với cây cầu nào, kể cả các con đường xây dựng bằng NSNN (Đường 5 chẳng hạn). Một số con đường BOT bắt đầu ra đời
- Đến lúc này thì người dân đã quen với việc thu phí, nhưng vẫn chẳng quan tâm là thu phí gì, vì số tiền cũng nhỏ. Lúc này bắt đầu xuất hiện chuyện bừa bãi: Đi đường này nộp phí để hoàn vốn đường khác (Đường đi Nội Bài hoàn vốn cho đường tránh Vĩnh Yên; Đường 5 hoàn vốn cho dự án cao tốc chưa thành hình...)
- Đến năm 2013 thì lên đến đỉnh điểm: Thu phí theo đầu xe, bất kể đi ít, đi nhiều, chuyên đi đường bờ ruộng, đường đầu tư từ NSNN hay đi đường BOT đều phải nộp một cục vé năm. Lúc này thì cũng có nhiều người phản đối, nhưng vô ích
- Từ nay trở đi, hàng loạt đường quốc lộ đầu tư bằng NSNN, đáng lẽ người dân được sử dụng miễn phí (do đã đóng đủ mọi loại thuế và mua vé đường theo năm) thì bị hô biến thành đường BOT và các trạm thu phí sẽ mọc lên như nấm sau mưa khắp đất nước, và giá vé sẽ không hề rẻ, khoảng 1000đ/km
An ủi: Dù sao đất nước cũng có được hệ thống đường xá tương đối tốt, dù làm nhân dân mất lòng tin vào pháp luật, kiệt quệ vì bị tận thu
chịu cụ ạ,lịch sử sẽ phán xét chúng nóTheo cụ thì "Người nông dân phải làm sao???"
Cụ tổng hợp hay quáCái này cũng là hệ quả của việc dân VN cứ tặc lưỡi chấp nhận, mấy đồng có đáng là bao:
- Trước năm 1991 chưa có khái niệm thu phí cầu đường
- Năm 1991 bắt đầu thu phí một số cầu mới xây, dù là xây bằng NSNN
- Sau năm 1991 mở rộng thu phí một số đoạn đường sử dụng vốn vay (dù vẫn được hoàn trả bằng NSNN). Gia đoạn này người dân vẫn nghĩ là vé cầu, vì các đoạn đường này thường gắn với một cây cầu, dù nhỏ
- Sau đó thu phí nhiều con đường chẳng gắn với cây cầu nào, kể cả các con đường xây dựng bằng NSNN (Đường 5 chẳng hạn). Một số con đường BOT bắt đầu ra đời
- Đến lúc này thì người dân đã quen với việc thu phí, nhưng vẫn chẳng quan tâm là thu phí gì, vì số tiền cũng nhỏ. Lúc này bắt đầu xuất hiện chuyện bừa bãi: Đi đường này nộp phí để hoàn vốn đường khác (Đường đi Nội Bài hoàn vốn cho đường tránh Vĩnh Yên; Đường 5 hoàn vốn cho dự án cao tốc chưa thành hình...)
- Đến năm 2013 thì lên đến đỉnh điểm: Thu phí theo đầu xe, bất kể đi ít, đi nhiều, chuyên đi đường bờ ruộng, đường đầu tư từ NSNN hay đi đường BOT đều phải nộp một cục vé năm. Lúc này thì cũng có nhiều người phản đối, nhưng vô ích
- Từ nay trở đi, hàng loạt đường quốc lộ đầu tư bằng NSNN, đáng lẽ người dân được sử dụng miễn phí (do đã đóng đủ mọi loại thuế và mua vé đường theo năm) thì bị hô biến thành đường BOT và các trạm thu phí sẽ mọc lên như nấm sau mưa khắp đất nước, và giá vé sẽ không hề rẻ, khoảng 1000đ/km
An ủi: Dù sao đất nước cũng có được hệ thống đường xá tương đối tốt, dù làm nhân dân mất lòng tin vào pháp luật, kiệt quệ vì bị tận thu
Đợi đến lúc đó nông dân đã nằm với lúa rồi còn đâuchịu cụ ạ,lịch sử sẽ phán xét chúng nó
Nhà cụ ở đâu để em bảo bọn thu phí nó tới cổng nhà cụ lập trạm. Để mãi NB fân cứ chửi suốtEm 1 năm chắc chỉ phải đi qua trạm thu phí này vài lần nên ko thấy tốn lắm, em thấy trạm này thu phí nhanh ít tắc đường vả lại nếu bỏ trạm này thì sẽ mọc thêm trạm khác để thu bù ở chỗ khác thôi. Như vậy thà cứ duy trì còn hơn (đây là ngu ý của em thôi, các cụ thông cảm)
Nhà cụ ở đâu để em bảo bọn thu phí nó tới cổng nhà cụ lập trạm. Để mãi NB dân cứ chửi suốt điếc tai quáEm 1 năm chắc chỉ phải đi qua trạm thu phí này vài lần nên ko thấy tốn lắm, em thấy trạm này thu phí nhanh ít tắc đường vả lại nếu bỏ trạm này thì sẽ mọc thêm trạm khác để thu bù ở chỗ khác thôi. Như vậy thà cứ duy trì còn hơn (đây là ngu ý của em thôi, các cụ thông cảm)