- Biển số
- OF-101705
- Ngày cấp bằng
- 17/6/11
- Số km
- 633
- Động cơ
- 402,244 Mã lực
Vâng ! 21h45 ngày 20/6 xẩy chuyện ạ,đến 21/6 CA quận Đ Đa di xe đến dựng lại hiện trường ạ.Sao lại ngày 21/6 à?
Vâng ! 21h45 ngày 20/6 xẩy chuyện ạ,đến 21/6 CA quận Đ Đa di xe đến dựng lại hiện trường ạ.Sao lại ngày 21/6 à?
Vầng, cụ oai. Cụ là lái xe thuê, ngồi trong xe hay ở đó canh xe thì có thể ko sao, cụ bỏ xe đấy ra thấy đám trẻ con đang vẽ cây cỏ chim cá trên xe = chìa khóa, rồi cụ có cười nổi koSđt lúc nào e cũng để còn nếu phải xin phép thì e không phải xin
Cụ gặp thằng cứng hơn, nó hạ kính cửa xuống buông thõng 1 câu : tao thách mày đấy ?Nhà em vỉa hè bé nên nếu đỗ trước cửa là không dắt được xe máy ra khỏi nhà.
Và cũng có người nói với em như cụ nói ở trên.
Em chỉ trả lời là: ""OK ông cứ đỗ xe ở đó nhưng khi tôi dắt xe máy ra nó quẹt vào xe ông thì đừng kêu nhé""
Và thế là họ lại đi
Hoàn toàn đồng ý với CụCụ gặp thằng cứng hơn, nó hạ kính cửa xuống buông thõng 1 câu : tao thách mày đấy ?
Thì cụ nghĩ sao ? Nhịn nó rồi đi vào nhà hay chửi nhau tay đôi rồi làm to chuyện, như trường hợp trong tus này ?
Quan điểm của tôi cho rằng, đậu đỗ xe là cách thể hiện rõ nhất về văn hoá ứng xử của cả người đỗ xe và người có không gian bị “ảnh hưởng” .
Trong những trường hợp này, đầu tiên đừng đem chuyện đúng sai theo luật ra mà làm khó dễ nhau.
Có những điều luật ko cấm, nhưng ko có nghĩa là ta được phép làm. Bởi nó là hành vi thể hiện sự văn hoá.
Giống như các cụ đang ngồi ăn mâm cơm ở đám cỗ đông người. Có thằng chả quen biết gì, nó ngồi luôn vào mâm các cụ, bốc đồ ăn trên mâm nhai nhồm nhoàm, lấy ly nước cụ đang uống uống sạch ko còn 1 giọt, cụ mắng nó, nó lại bảo cụ là có luật nào cấm nó ăn uống như thế ?
Việc đậu đỗ xe cũng vậy thôi, có nhiều cụ cho rằng đường ko biển cấm, sổ đỏ ko ra đến chỗ đỗ, thì tao cứ đỗ, đứa nào dám làm gì ? Về luật thì ko sai, nhưng về lại là thiếu sót trầm trọng về Văn Hoá.
Đỗ xe giống như việc Ăn trông nồi, Ngồi trông hướng, cách cư xử của cả chủ xe và người liên quan phản ánh rất rõ nét văn hoá hành xử trong cộng đồng.
Lấy 1 cái sai (khiêu khích, xịt sơn lên xe, đổ nước mắm lên kính xe …) để đối chọi lại với 1 hành vi ko đúng khác (đậu đỗ xe chình ình trước cửa nhà, bịt hết lối đi lại…) chỉ làm gia tăng mâu thuẫn , rất có thể dẫn đến mâu thuẫn đỉnh điểm, gây hậu quả đáng tiếc như trường hợp của thớt.
Thật lạ là có ko ít cụ tán thành cái phương pháp hạ sách này !
Cá nhân tôi thấy rằng, sống hài hoà và cư xử văn minh luôn là liều thuốc bổ cho các mối quan hệ trong cộng đồng.
Còn những ai cố chấp, sống nhỏ nhen, ích kỷ, thì sớm muộn sẽ có lúc gặp phải những phiền toái ko đáng có.
Đơn giản vậy thôi !
Chính xác cụ ạ, vì chuyện nhỏ mà đẩy mình vào tình huống phải xanh chín với đối phương là rất nguy hiểmCụ gặp thằng cứng hơn, nó hạ kính cửa xuống buông thõng 1 câu : tao thách mày đấy ?
Thì cụ nghĩ sao ? Nhịn nó rồi đi vào nhà hay chửi nhau tay đôi rồi làm to chuyện, như trường hợp trong tus này ?
Quan điểm của tôi cho rằng, đậu đỗ xe là cách thể hiện rõ nhất về văn hoá ứng xử của cả người đỗ xe và người có không gian bị “ảnh hưởng” .
Trong những trường hợp này, đầu tiên đừng đem chuyện đúng sai theo luật ra mà làm khó dễ nhau.
Có những điều luật ko cấm, nhưng ko có nghĩa là ta được phép làm. Bởi nó là hành vi thể hiện sự văn hoá.
Giống như các cụ đang ngồi ăn mâm cơm ở đám cỗ đông người. Có thằng chả quen biết gì, nó ngồi luôn vào mâm các cụ, bốc đồ ăn trên mâm nhai nhồm nhoàm, lấy ly nước cụ đang uống uống sạch ko còn 1 giọt, cụ mắng nó, nó lại bảo cụ là có luật nào cấm nó ăn uống như thế ?
Việc đậu đỗ xe cũng vậy thôi, có nhiều cụ cho rằng đường ko biển cấm, sổ đỏ ko ra đến chỗ đỗ, thì tao cứ đỗ, đứa nào dám làm gì ? Về luật thì ko sai, nhưng về lại là thiếu sót trầm trọng về Văn Hoá.
Đỗ xe giống như việc Ăn trông nồi, Ngồi trông hướng, cách cư xử của cả chủ xe và người liên quan phản ánh rất rõ nét văn hoá hành xử trong cộng đồng.
Lấy 1 cái sai (khiêu khích, xịt sơn lên xe, đổ nước mắm lên kính xe …) để đối chọi lại với 1 hành vi ko đúng khác (đậu đỗ xe chình ình trước cửa nhà, bịt hết lối đi lại…) chỉ làm gia tăng mâu thuẫn , rất có thể dẫn đến mâu thuẫn đỉnh điểm, gây hậu quả đáng tiếc như trường hợp của thớt.
Thật lạ là có ko ít cụ tán thành cái phương pháp hạ sách này !
Cá nhân tôi thấy rằng, sống hài hoà và cư xử văn minh luôn là liều thuốc bổ cho các mối quan hệ trong cộng đồng.
Còn những ai cố chấp, sống nhỏ nhen, ích kỷ, thì sớm muộn sẽ có lúc gặp phải những phiền toái ko đáng có.
Đơn giản vậy thôi !
Em dắt xe máy ra và nói thẳng với lái xe: ông cứ đỗ thì tôi vẫn phải dắt xe ra, lúc đó xước thì đừng có trách.Cụ gặp thằng cứng hơn, nó hạ kính cửa xuống buông thõng 1 câu : tao thách mày đấy ?
Thì cụ nghĩ sao ? Nhịn nó rồi đi vào nhà hay chửi nhau tay đôi rồi làm to chuyện, như trường hợp trong tus này ?
"Nền văn minh" ô tô đến nhanh quá trong khi đó "nền văn hóa" chưa theo kịpCụ gặp thằng cứng hơn, nó hạ kính cửa xuống buông thõng 1 câu : tao thách mày đấy ?
Thì cụ nghĩ sao ? Nhịn nó rồi đi vào nhà hay chửi nhau tay đôi rồi làm to chuyện, như trường hợp trong tus này ?
Quan điểm của tôi cho rằng, đậu đỗ xe là cách thể hiện rõ nhất về văn hoá ứng xử của cả người đỗ xe và người có không gian bị “ảnh hưởng” .
Trong những trường hợp này, đầu tiên đừng đem chuyện đúng sai theo luật ra mà làm khó dễ nhau.
Có những điều luật ko cấm, nhưng ko có nghĩa là ta được phép làm. Bởi nó là hành vi thể hiện sự văn hoá.
Giống như các cụ đang ngồi ăn mâm cơm ở đám cỗ đông người. Có thằng chả quen biết gì, nó ngồi luôn vào mâm các cụ, bốc đồ ăn trên mâm nhai nhồm nhoàm, lấy ly nước cụ đang uống uống sạch ko còn 1 giọt, cụ mắng nó, nó lại bảo cụ là có luật nào cấm nó ăn uống như thế ?
Việc đậu đỗ xe cũng vậy thôi, có nhiều cụ cho rằng đường ko biển cấm, sổ đỏ ko ra đến chỗ đỗ, thì tao cứ đỗ, đứa nào dám làm gì ? Về luật thì ko sai, nhưng về lại là thiếu sót trầm trọng về Văn Hoá.
Đỗ xe giống như việc Ăn trông nồi, Ngồi trông hướng, cách cư xử của cả chủ xe và người liên quan phản ánh rất rõ nét văn hoá hành xử trong cộng đồng.
Lấy 1 cái sai (khiêu khích, xịt sơn lên xe, đổ nước mắm lên kính xe …) để đối chọi lại với 1 hành vi ko đúng khác (đậu đỗ xe chình ình trước cửa nhà, bịt hết lối đi lại…) chỉ làm gia tăng mâu thuẫn , rất có thể dẫn đến mâu thuẫn đỉnh điểm, gây hậu quả đáng tiếc như trường hợp của thớt.
Thật lạ là có ko ít cụ tán thành cái phương pháp hạ sách này !
Cá nhân tôi thấy rằng, sống hài hoà và cư xử văn minh luôn là liều thuốc bổ cho các mối quan hệ trong cộng đồng.
Còn những ai cố chấp, sống nhỏ nhen, ích kỷ, thì sớm muộn sẽ có lúc gặp phải những phiền toái ko đáng có.
Đơn giản vậy thôi !
Vâng , cũng may, ko biết là may cho cụ hay may cho người lái xe, hoặc may cho cả 2. Là tay lái xe đó còn mềm mại.Em dắt xe máy ra và nói thẳng với lái xe: ông cứ đỗ thì tôi vẫn phải dắt xe ra, lúc đó xước thì đừng có trách.
Nói phải củ cải cũng phải nghe nhé
Nếu cụ ở vào trường hợp của em, không dắt xe máy ra ngoài để đi được thì cụ xử lý thế nào ?Vâng , cũng may, ko biết là may cho cụ hay may cho người lái xe, hoặc may cho cả 2. Là tay lái xe đó còn mềm mại.
Cụ nói phải, đồng ý. Nhưng còn tuỳ thuộc vào thái độ của cụ lúc nói, gặp hôm nóng bức. , cụ lại vừa bực mình cãi cọ với cụ gái ở nhà, thành là hơi xẵng giọng thì ….
Bởi vì tôi chứng kiến rất nhiều rồi, nhiều tay vừa cùn vừa lỳ, nó cứ kệ, đỗ nguyên đó thi gan với cụ đấy.
Gặp đúng thằng du côn, đụng chuyện nó gọi nguyên 1 bọn choai choai vác giáo gắn phóng lợn đến hỏi thăm sức khoẻ của cụ thì e rằng mọi chuyện lại phức tạp.
Nên như vậy là cũng may, cụ ạ .
Dễ thôi cụ ạNếu cụ ở vào trường hợp của em, không dắt xe máy ra ngoài để đi được thì cụ xử lý thế nào ?
Cụ không đọc từ đầu nên hiểu sai rồi.Dễ thôi cụ ạ
Tôi chỉ cần ra cửa xe , nói nhỏ để lái xe họ hạ kính xuống, rồi bảo : xin lỗi anh/chị, tôi phải dắt cái xe máy ra đi làm, mà anh/chị đỗ thế này rất dễ xước xe của anh/chị, Phiền anh/chị di chuyển lên phía trước hoặc qua chỗ abc phía kia để đảm bảo an toàn. Tôi cảm ơn”
Dù ngồi trong xe là 1 cậu choai choai, 1 người phụ nữ, 1 người nông dân chất phác, hay là 1 tay anh chị xăm trổ đầy người, tôi vẫn dành cho họ một sự tôn trọng nhất định.
Đó là cách của tôi vẫn làm.
Kính cụ.
Chuẩn như cụ nói quan điểm e là nhường nhịn một chút nếu họ vô tình đỗ trước cửa thì nhắc nhau một chút, nếu căng nên thì lại nhiều chuyện khó lường nói để mà xin phép thì e ko xinCụ gặp thằng cứng hơn, nó hạ kính cửa xuống buông thõng 1 câu : tao thách mày đấy ?
Thì cụ nghĩ sao ? Nhịn nó rồi đi vào nhà hay chửi nhau tay đôi rồi làm to chuyện, như trường hợp trong tus này ?
Quan điểm của tôi cho rằng, đậu đỗ xe là cách thể hiện rõ nhất về văn hoá ứng xử của cả người đỗ xe và người có không gian bị “ảnh hưởng” .
Trong những trường hợp này, đầu tiên đừng đem chuyện đúng sai theo luật ra mà làm khó dễ nhau.
Có những điều luật ko cấm, nhưng ko có nghĩa là ta được phép làm. Bởi nó là hành vi thể hiện sự văn hoá.
Giống như các cụ đang ngồi ăn mâm cơm ở đám cỗ đông người. Có thằng chả quen biết gì, nó ngồi luôn vào mâm các cụ, bốc đồ ăn trên mâm nhai nhồm nhoàm, lấy ly nước cụ đang uống uống sạch ko còn 1 giọt, cụ mắng nó, nó lại bảo cụ là có luật nào cấm nó ăn uống như thế ?
Việc đậu đỗ xe cũng vậy thôi, có nhiều cụ cho rằng đường ko biển cấm, sổ đỏ ko ra đến chỗ đỗ, thì tao cứ đỗ, đứa nào dám làm gì ? Về luật thì ko sai, nhưng về lại là thiếu sót trầm trọng về Văn Hoá.
Đỗ xe giống như việc Ăn trông nồi, Ngồi trông hướng, cách cư xử của cả chủ xe và người liên quan phản ánh rất rõ nét văn hoá hành xử trong cộng đồng.
Lấy 1 cái sai (khiêu khích, xịt sơn lên xe, đổ nước mắm lên kính xe …) để đối chọi lại với 1 hành vi ko đúng khác (đậu đỗ xe chình ình trước cửa nhà, bịt hết lối đi lại…) chỉ làm gia tăng mâu thuẫn , rất có thể dẫn đến mâu thuẫn đỉnh điểm, gây hậu quả đáng tiếc như trường hợp của thớt.
Thật lạ là có ko ít cụ tán thành cái phương pháp hạ sách này !
Cá nhân tôi thấy rằng, sống hài hoà và cư xử văn minh luôn là liều thuốc bổ cho các mối quan hệ trong cộng đồng.
Còn những ai cố chấp, sống nhỏ nhen, ích kỷ, thì sớm muộn sẽ có lúc gặp phải những phiền toái ko đáng có.
Đơn giản vậy thôi !
Đúng là không phải xin mà cụ, chỉ là cách nói chuyện thôi. Em thì theo phong cách vui vẻ nên cứ nói là "đỗ nhờ", rồi cười tươi. Mợ chủ nhà mà xênh thì có khi còn líu lo thêm dăm câu nữa ấy chứ. Ra đường cứ nhường nhịn một tý vừa vui vẻ lại được việcSđt lúc nào e cũng để còn nếu phải xin phép thì e không phải xin
Nói là nhờ như cụ cho lịch sự thể hiện văn hoá ai chả thích mà tại lắm ông nhờ còn không cho lại bị đuổi ai chả cayĐúng là không phải xin mà cụ, chỉ là cách nói chuyện thôi. Em thì theo phong cách vui vẻ nên cứ nói là "đỗ nhờ", rồi cười tươi. Mợ chủ nhà mà xênh thì có khi còn líu lo thêm dăm câu nữa ấy chứ. Ra đường cứ nhường nhịn một tý vừa vui vẻ lại được việc