[Funland] Lại chuyện "chum nước tránh lụt"

tomo21311

Xe tăng
Biển số
OF-472829
Ngày cấp bằng
24/11/16
Số km
1,778
Động cơ
775,910 Mã lực
Khoan giếng, cho nước mưa đổ xuống giếng, chả có cơ sở khoa học nào cả.
Mùa nước nổi, ven đê sông hồng, cứ mở vòi ra nước tự chảy, chẳng phải mở bơm.
Nhà khoa học này lý thuyết, sáo rỗng.
Toàn ông chỉ biết mỗi vặn vòi ra dùng chém hơi bị ác. Các vùng thiếu nước đến mùa khô bơm ọt bơ lấy đâu ra mà vặn vòi. Dốt thì đừng nói ra.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Giờ đào 1 con sông siêu lớn bắc nam vừa tích trữ nước, vừa phát triển hệ thống vận tải thủy có đc ko các cụ nhỉ.
Biện pháp tăng đầu tư công, kích cầu, tạo công ăn việc làm cho các tập đoàn nhà nước đang thua lỗ, tăng GDP là đây.
 

Trục

Xe ngựa
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
25,417
Động cơ
785,185 Mã lực
Toàn ông chỉ biết mỗi vặn vòi ra dùng chém hơi bị ác. Các vùng thiếu nước đến mùa khô bơm ọt bơ lấy đâu ra mà vặn vòi. Dốt thì đừng nói ra.
Tay cụ chém nhanh quá. :)
 

accord1992

Xe tăng
Biển số
OF-119204
Ngày cấp bằng
3/11/11
Số km
1,634
Động cơ
398,701 Mã lực
Lỗ ở dưới thì vào tí nào ra tí đấy thì chứa nước làm sao đc?
thế mà cụ cũng cố cãi cho được. Em nói lỗ thoát đáy là Fi10, thế nó có thoát hết được không nếu mưa to.
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,155
Động cơ
238,137 Mã lực
Tuổi
45
Phải nói thẳng ra là các phương án xử lý nước thải; tích trữ nước ngọt, nước mưa...... nó chẳng còn có gì là "thần bí" hay là bài toán hổng có lời giải. Đã/đang và sẽ có rất rất nhiều phương án khác nhau; cái nào cũng đúng, cũng có lý, có hiệu quả về mặt kỹ thuật đơn thuần

Dưng nó có hợp lý trong điều kiện kinh tế, mặt bằng xã hội của chúng ta hay không ? Suất đầu tư của nó so với thực trạng kinh tế của chúng ta/hay của bất kỳ một đối tượng, một nước nào đó nó có hợp lý và có hiệu quả hay không mà thôi ?

Mấy nước sa mạc cát trắng quanh năm nóng rát họ vẫn làm được nhưng trang trại nông nghiệp quy mô cơ mà; Sao không bảo ta làm cái đó ở Ninh Thuận để có cỏ nuôi bò nuôi cừu cho bà con đỡ khổ ?

Hay đơn giản như hãy về một khu vực nông thôn nào đó, nhìn và phán rằng sao nhà ho xây cái bể to trữ nước mữa, cả năm dùng xả ga mà nhà bác này lại có nhõn cái thùng nhựa trữ được hơn mét khối thế, íu biết mở mắt ra mà xem nhà người ta làm thế nào.

Hay ngay tại Hà Nội, hãy đến một số vùng "ổ chuột" rồi mắng rằng sao ngoài kia họ xây dựng cống rãnh; lát sân ngõ bằng gạch bằng bê tông sạch sẽ thế mà trong này các bác ... íu biết ra đấy mà học hỏi, để cho nước mưa nước thải lênh láng, cỏ mọc, giun rắn bọ muỗi như rừng U minh thế này.

Thiếu gì giải pháp đâu? Vấn đề là tiền. Vừa thấm nước vừa thoát nước mưa một cách nhanh chóng.nhưng trước hết phải tách nước thải ra đã.
Hi vọng giải pháp này được đưa thêm vào so sách cho dự án cầu vượt Từ cầu nhật tân về đường thanh niên
569437B7-A33D-49E7-BD6C-42FA9F1E6EA0.jpeg
ở tokyo và bên Hoa kỳ nó làm lâu rùi. có gì mà sáo rỗng cụ.
Nó lọc nước biển rùi bơm xuông mạch nước ngầm...áp dụng cả mấy 10 năm này rùi.
Giống như cái hồ điều hòa nước thôi. Khác nhau về quy mô
Giờ đào 1 con sông siêu lớn bắc nam vừa tích trữ nước, vừa phát triển hệ thống vận tải thủy có đc ko các cụ nhỉ.
Đồng ý nó cũng là 1 cách chống ngập tức thời. Nhưng Nhật thành công k có nghĩa là áp dụng ở VN thành công. Dự án thoát nước đấy, mấy giai đoạn...mà cứ mưa là ngập, còn ngập nhiều điểm hơn. Lí do đưa ra là lượng mưa lớn, quá công suất thiết kế :)).
Cái này do thằng Nhật tư vấn đấy...chả ai chửi nó nhỉ.
Chống ngập mà đếch thấy máy bơm công suất lớn nào, nước thải và nước mưa chung 1 hệ thống thoát...vâng tư vấn Nhật. =)) =)) =)) =))
Biện pháp tăng đầu tư công, kích cầu, tạo công ăn việc làm cho các tập đoàn nhà nước đang thua lỗ, tăng GDP là đây.
 
Chỉnh sửa cuối:

VIKO L

Xe container
Biển số
OF-346330
Ngày cấp bằng
11/12/14
Số km
5,290
Động cơ
846,675 Mã lực
thế mà cụ cũng cố cãi cho được. Em nói lỗ thoát đáy là Fi10, thế nó có thoát hết được không nếu mưa to.
Em chưa hiểu cách hoạt động của bồn chứa, cụ vẽ giải ngố cho em phát!
 

accord1992

Xe tăng
Biển số
OF-119204
Ngày cấp bằng
3/11/11
Số km
1,634
Động cơ
398,701 Mã lực
Em chưa hiểu cách hoạt động của bồn chứa, cụ vẽ giải ngố cho em phát!
Ví dụ nhé: đất nhà cụ 200m2, mái nhà cụ 100m2, sân 100m2. Giả thiết là đổ betong 100% không thấm chút nào.
Trong 1 tiếng đồng hồ, lượng mưa là 100mm thì lượng nước đổ xuống nhà cụ là 2m3, nếu không có cái Chum của chị Chum thì nó đổ hoàn toàn 2m3 nước đấy xuống cống thoát trong 1h đồng hồ.
Nếu cụ làm cái chum như em nói, có lỗ đáy Fi10 và ống thoát mái Fi100 đổ vào chum, thể tích chum là 1m3. Như vậy nếu mưa cũng 1 tiếng đồng hồ và lượng mưa là 100mm thì chum của cụ sẽ nhận 1m3 nước (của 100m2 mái) do lỗ thoát Fi10 nhỏ nên lượng nước có thể tồn trong chum, nên sau 1 tiếng, lúc mưa tạnh thì trong chum có 0,5m3 nước thì lượng nước đổ vào hệ thống cống là 1,5m5, đương nhiên do lỗ thoát đáy nên nửa tiếng sau thì nước chum cũng hết (để phát huy tác dụng cho đợt mưa tiếp) và hệ thống cống thoát vẫn phải tiếp nhận lượng nước 0.5m3 này nhưng là nhận sau, có thể giảm tải cho hệ thống thoát nước, đỡ ngập úng tức thời.
Cái lỗ đáy nhỏ để làm chậm quá trình thoát nước xuống cống.
.
PS: nếu lỗ thoát bên trên thì chứa được 1 lần, giảm lượng nước thoát vào cống tuyệt đối nhưng không giảm cho lần mưa sau.
 

VIKO L

Xe container
Biển số
OF-346330
Ngày cấp bằng
11/12/14
Số km
5,290
Động cơ
846,675 Mã lực
Ví dụ nhé: đất nhà cụ 200m2, mái nhà cụ 100m2, sân 100m2. Giả thiết là đổ betong 100% không thấm chút nào.
Trong 1 tiếng đồng hồ, lượng mưa là 100mm thì lượng nước đổ xuống nhà cụ là 2m3, nếu không có cái Chum của chị Chum thì nó đổ hoàn toàn 2m3 nước đấy xuống cống thoát trong 1h đồng hồ.
Nếu cụ làm cái chum như em nói, có lỗ đáy Fi10 và ống thoát mái Fi100 đổ vào chum, thể tích chum là 1m3. Như vậy nếu mưa cũng 1 tiếng đồng hồ và lượng mưa là 100mm thì chum của cụ sẽ nhận 1m3 nước (của 100m2 mái) do lỗ thoát Fi10 nhỏ nên lượng nước có thể tồn trong chum, nên sau 1 tiếng, lúc mưa tạnh thì trong chum có 0,5m3 nước thì lượng nước đổ vào hệ thống cống là 1,5m5, đương nhiên do lỗ thoát đáy nên nửa tiếng sau thì nước chum cũng hết (để phát huy tác dụng cho đợt mưa tiếp) và hệ thống cống thoát vẫn phải tiếp nhận lượng nước 0.5m3 này nhưng là nhận sau, có thể giảm tải cho hệ thống thoát nước, đỡ ngập úng tức thời.
Cái lỗ đáy nhỏ để làm chậm quá trình thoát nước xuống cống.
.
PS: nếu lỗ thoát bên trên thì chứa được 1 lần, giảm lượng nước thoát vào cống tuyệt đối nhưng không giảm cho lần mưa sau.
Em chưa biết các nướckhác đã làm bể chứa ntn, nhưng theo em làm lỗ thoát ở trên để tự tràn thế nó mới có tác dụng chứa bớt lượng nước mưa, sau cơn mưa khi nào thích hợp sẽ bơm bỏ nước trong bể đi để chờ cơn mưa sau, như cách cụ nói không giãn lưu lượng được bao nhiêu.
 

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,592
Động cơ
229,397 Mã lực
Ví dụ nhé: đất nhà cụ 200m2, mái nhà cụ 100m2, sân 100m2. Giả thiết là đổ betong 100% không thấm chút nào.
Trong 1 tiếng đồng hồ, lượng mưa là 100mm thì lượng nước đổ xuống nhà cụ là 2m3, nếu không có cái Chum của chị Chum thì nó đổ hoàn toàn 2m3 nước đấy xuống cống thoát trong 1h đồng hồ.
Nếu cụ làm cái chum như em nói, có lỗ đáy Fi10 và ống thoát mái Fi100 đổ vào chum, thể tích chum là 1m3. Như vậy nếu mưa cũng 1 tiếng đồng hồ và lượng mưa là 100mm thì chum của cụ sẽ nhận 1m3 nước (của 100m2 mái) do lỗ thoát Fi10 nhỏ nên lượng nước có thể tồn trong chum, nên sau 1 tiếng, lúc mưa tạnh thì trong chum có 0,5m3 nước thì lượng nước đổ vào hệ thống cống là 1,5m5, đương nhiên do lỗ thoát đáy nên nửa tiếng sau thì nước chum cũng hết (để phát huy tác dụng cho đợt mưa tiếp) và hệ thống cống thoát vẫn phải tiếp nhận lượng nước 0.5m3 này nhưng là nhận sau, có thể giảm tải cho hệ thống thoát nước, đỡ ngập úng tức thời.
Cái lỗ đáy nhỏ để làm chậm quá trình thoát nước xuống cống.
.
PS: nếu lỗ thoát bên trên thì chứa được 1 lần, giảm lượng nước thoát vào cống tuyệt đối nhưng không giảm cho lần mưa sau.
200m2 với 100mm mưa thì bác có 20m3 nước cơ.
Cái "chum" hoạt động y như cái hồ thủy điện, điều tiết lượng nước thoát ra cống. Và khi hết mưa, sau một thời gian cái chum phải cạn nước, để đón cơn mưa tiếp theo. Nếu chum đầy nước, thì chả có tác dụng gì nữa.
 

accord1992

Xe tăng
Biển số
OF-119204
Ngày cấp bằng
3/11/11
Số km
1,634
Động cơ
398,701 Mã lực
Em chưa biết các nướckhác đã làm bể chứa ntn, nhưng theo em làm lỗ thoát ở trên để tự tràn thế nó mới có tác dụng chứa bớt lượng nước mưa, sau cơn mưa khi nào thích hợp sẽ bơm bỏ nước trong bể đi để chờ cơn mưa sau, như cách cụ nói không giãn lưu lượng được bao nhiêu.
à, nếu có hệ thống điều khiển bằng cơm (vặn vòi xả) thì tốt rồi. Ý em là không có người tham gia, để nó vận hành tự nhiên cơ.
muốn tăng lượng nước chứa thì giảm lưu lượng vòi thoát đi là xong thôi. Nhưng phải chú ý đến chuyện "tắc vòi".
 

accord1992

Xe tăng
Biển số
OF-119204
Ngày cấp bằng
3/11/11
Số km
1,634
Động cơ
398,701 Mã lực
200m2 với 100mm mưa thì bác có 20m3 nước cơ.
Cái "chum" hoạt động y như cái hồ thủy điện, điều tiết lượng nước thoát ra cống. Và khi hết mưa, sau một thời gian cái chum phải cạn nước, để đón cơn mưa tiếp theo. Nếu chum đầy nước, thì chả có tác dụng gì nữa.
à, em nhầm hệ số nhân. Thôi hiểu đại khái giúp em vậy. Cảm ơn cụ.

Thôi thế thì cái ví dụ của em giảm xuống 20mm nước mưa cho nó thực tế ah.
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
996
Động cơ
83,733 Mã lực
Tuổi
64
Ví dụ nhé: đất nhà cụ 200m2, mái nhà cụ 100m2, sân 100m2. Giả thiết là đổ betong 100% không thấm chút nào.
Trong 1 tiếng đồng hồ, lượng mưa là 100mm thì lượng nước đổ xuống nhà cụ là 2m3, nếu không có cái Chum của chị Chum thì nó đổ hoàn toàn 2m3 nước đấy xuống cống thoát trong 1h đồng hồ.
Nếu cụ làm cái chum như em nói, có lỗ đáy Fi10 và ống thoát mái Fi100 đổ vào chum, thể tích chum là 1m3. Như vậy nếu mưa cũng 1 tiếng đồng hồ và lượng mưa là 100mm thì chum của cụ sẽ nhận 1m3 nước (của 100m2 mái) do lỗ thoát Fi10 nhỏ nên lượng nước có thể tồn trong chum, nên sau 1 tiếng, lúc mưa tạnh thì trong chum có 0,5m3 nước thì lượng nước đổ vào hệ thống cống là 1,5m5, đương nhiên do lỗ thoát đáy nên nửa tiếng sau thì nước chum cũng hết (để phát huy tác dụng cho đợt mưa tiếp) và hệ thống cống thoát vẫn phải tiếp nhận lượng nước 0.5m3 này nhưng là nhận sau, có thể giảm tải cho hệ thống thoát nước, đỡ ngập úng tức thời.
Cái lỗ đáy nhỏ để làm chậm quá trình thoát nước xuống cống.
.
PS: nếu lỗ thoát bên trên thì chứa được 1 lần, giảm lượng nước thoát vào cống tuyệt đối nhưng không giảm cho lần mưa sau.
Em thấy cụ ví dụ ko thực tế.
Ko thực tế ở cái lỗ thoát đáy.
Thực tế chênh cos giữa nền nhà và rãnh thu nước dọc đường có vài chục cm thôi.
Ở một số khu đô thị, người ta chỉ cho nền nhà cao hơn vỉa hè 15cm. Hay gọi là một cấp, ko được tam cấp như tiêu chuẩn.
Với nhà cos nền thấp như vậy, làm đường ống thoát nước thải từ bể phốt ra đã thấy mệt rồi. Nói gì đến thoát đáy.
Đúng thực tế thì với nhà rộng 75m2 trở lên. Kích thước 5x15m. Nhà chia 3 ngăn. Bể nước cầu thang, bể phốt phòng khách hoặc bếp. Như thế mới còn một ô để xây bể chứa nước mưa. Mà chắc thiết kế bể tự ngấm thôi.
Vấn đề đô thị nước ta toàn lấp ruộng mà thành. Đào 1m là có nước, chơi bể tự ngấm mùa mưa nó ngấm ngược lên là vỏ mịa.
Rồi vấn đề chi phí. Xây cái bể cũng gần 10 triệu. Nhà nào cũng thế cộng lại bao nhiêu tiền.
Rồi cũng có phải nhà nào cũng được 75 m2 đâu. Nhỏ hơn là bó tay.
Nói chung giải pháp lu nước cực kỳ tủn mủn vớ vẩn.
Thích thì làm bể ngầm nới công viên. Hàng nghìn m3
Ko có tiền thì đào lấy cái hồ.
 

accord1992

Xe tăng
Biển số
OF-119204
Ngày cấp bằng
3/11/11
Số km
1,634
Động cơ
398,701 Mã lực
Em thấy cụ ví dụ ko thực tế.
Ko thực tế ở cái lỗ thoát đáy.
Thực tế chênh cos giữa nền nhà và rãnh thu nước dọc đường có vài chục cm thôi.
Ở một số khu đô thị, người ta chỉ cho nền nhà cao hơn vỉa hè 15cm. Hay gọi là một cấp, ko được tam cấp như tiêu chuẩn.
Với nhà cos nền thấp như vậy, làm đường ống thoát nước thải từ bể phốt ra đã thấy mệt rồi. Nói gì đến thoát đáy.
Đúng thực tế thì với nhà rộng 75m2 trở lên. Kích thước 5x15m. Nhà chia 3 ngăn. Bể nước cầu thang, bể phốt phòng khách hoặc bếp. Như thế mới còn một ô để xây bể chứa nước mưa. Mà chắc thiết kế bể tự ngấm thôi.
Vấn đề đô thị nước ta toàn lấp ruộng mà thành. Đào 1m là có nước, chơi bể tự ngấm mùa mưa nó ngấm ngược lên là vỏ mịa.
Rồi vấn đề chi phí. Xây cái bể cũng gần 10 triệu. Nhà nào cũng thế cộng lại bao nhiêu tiền.
Rồi cũng có phải nhà nào cũng được 75 m2 đâu. Nhỏ hơn là bó tay.
Nói chung giải pháp lu nước cực kỳ tủn mủn vớ vẩn.
Thích thì làm bể ngầm nới công viên. Hàng nghìn m3
Ko có tiền thì đào lấy cái hồ.
Em không hô hào làm cái này, vì thực ra cái này phải là NHÀ NƯỚC làm, tại sao nn không làm mà dân phải làm. Em chỉ muốn giải thích ý của chị Chum ở Sè gòng là hợp lý (về mặt nguyên tắc) thôi.
 
Biển số
OF-38682
Ngày cấp bằng
19/6/09
Số km
6,435
Động cơ
523,682 Mã lực
Nơi ở
https://www.facebook.com/chimbaobao
Website
www.otofun.net
Ấn Độ từ xa xưa người ta đã xây các hồ chứa nước mưa cực kỳ hoành tráng. Đủ dùng cho mùa khô khắc nghiệt.
Trước đây chỗ nào cũng có ao hồ. Có thấy ngập đâu.
Kinh nghiệm cổ nhân ko học. Cứ làm trò.
Bi giờ gom hết nước thải vào cống. Trả lại kênh mương xanh sạch cho cá bơi. Thế thì làm sao ngập cục bộ được.
Lấp hết ao hồ kênh mương. Làm cái cống thải bé tí. Mặt đất đổ kín bê tông. Ko ngập mới lạ.
Bọn nó cũng phá hoại và không học tiền nhân nên lấp hết xây chung cư và giờ thì đang méo mồm rồi cụ ạ. Giờ mùa mưa mà Bangalore còn thiếu nước luôn. Lậy các bố ý ^:)^
 

hd-vt

Xe lăn
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
10,095
Động cơ
344,635 Mã lực
Tuổi
58
Em thấy cụ ví dụ ko thực tế.
Ko thực tế ở cái lỗ thoát đáy.
Thực tế chênh cos giữa nền nhà và rãnh thu nước dọc đường có vài chục cm thôi.
Ở một số khu đô thị, người ta chỉ cho nền nhà cao hơn vỉa hè 15cm. Hay gọi là một cấp, ko được tam cấp như tiêu chuẩn.
Với nhà cos nền thấp như vậy, làm đường ống thoát nước thải từ bể phốt ra đã thấy mệt rồi. Nói gì đến thoát đáy.
Đúng thực tế thì với nhà rộng 75m2 trở lên. Kích thước 5x15m. Nhà chia 3 ngăn. Bể nước cầu thang, bể phốt phòng khách hoặc bếp. Như thế mới còn một ô để xây bể chứa nước mưa. Mà chắc thiết kế bể tự ngấm thôi.
Vấn đề đô thị nước ta toàn lấp ruộng mà thành. Đào 1m là có nước, chơi bể tự ngấm mùa mưa nó ngấm ngược lên là vỏ mịa.
Rồi vấn đề chi phí. Xây cái bể cũng gần 10 triệu. Nhà nào cũng thế cộng lại bao nhiêu tiền.
Rồi cũng có phải nhà nào cũng được 75 m2 đâu. Nhỏ hơn là bó tay.
Nói chung giải pháp lu nước cực kỳ tủn mủn vớ vẩn.
Thích thì làm bể ngầm nới công viên. Hàng nghìn m3
Ko có tiền thì đào lấy cái hồ.
Em thấy cụ có nghề hỉ, xuôi lắm.
Đào thật nhiều hồ, đào thêm mở rộng sông, tiền đào đền bù sau lấy từ bán lô mặt tiền hai bên sông hồ - có mà tiền vào như nước:P. Còn nước trườn xuống đấy nằm cho mát, cho thơ mộng, lại lắm omêga3. \m/
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top