- Biển số
- OF-384916
- Ngày cấp bằng
- 30/9/15
- Số km
- 10,048
- Động cơ
- 320,405 Mã lực
- Tuổi
- 58
Nên mới có từ Phong Thủy nhé. Nơi ở phải có gió nước, nên lấp ao hồ, trét bê tông là mất Thủy òi, thế thoai...
Lát gạch mà ko có vữa dầy, bê tông lót. Ngoài chuyện lún, vỡ. Quan trọng hơn là cỏ dại mọc đầy.Đô thị bây giờ gần như là nền chống thấm hết, hài nhất là vỉa hè lát gạch tự chèn nhưng phía dưới đổ bê tông lót cho đỡ lún.
Phải phục hồi các ao hồ, gia tăng diện tích thấm thì mới ăn thua, mà làm vậy thì chỉ còn cách xây đô thị mới, quy hoạch ngon lành và giãn dân.
Hà nội đang từ gạch chỉ thấm hút nước, không trơn giờ thay luôn bằng đá tảng vừa dễ vỡ, trơn và cmn không thấm nước. Lại càng ngập lụt khỏe. Lãnh đạo dốt thật! Nước ngoài nó phải quy định từng nhà có diện tích thấm nước chiếm bao nhiêu phần trăm, VN thì chơi quả bê tông hóa mọi chỗ.Ngày xưa, mặt đất chưa bê tông hoá nhiều, ao hồ chưa kè lấp, cây cối rậm rạp, nước mưa sẽ ngấm xuống các mạch nước ngầm một cách tự nhiên. Giờ các nhà khoa học nghiên cứu cách trả nước ngầm nhân tạo để rút ngắn thời gian thì cũng tốt các cụ nhỉ. Nước ngầm hút lên nhanh mà trả xuống chậm thì sẽ tạo ra khoảng trống giữa các tầng đất gây lún sụt. Em nghĩ bác Cánh nên đem đề tài này chào mời các chủ đầu tư khu đô thị lớn để họ áp dụng, chứ chào mời chính quyền thì quy trình quy hoạch nhiều cái khó nói.
Vâng, dân thì chửi ác, quy định thì chồng chéo, quy mô đầu tư thì cứng nhắc, thi công thì gian dối.Lát gạch mà ko có vữa dầy, bê tông lót. Ngoài chuyện lún, vỡ. Quan trọng hơn là cỏ dại mọc đầy.
Lúc đó lại lôi mấy ông nhà thầu lên chửi. Cũng khổ.
Đội thanh tra xây dựng rất nhức đầu chuyện cỏn con này. Công trình giá trị lớn ko bị dân soi. Chứ ba cái lẻ tẻ này bị đưa lên mạng với đăng báo là mệt.
Tụt nước ngầm, tiếp theo hậu quả là sụt lún. Vn đã và sẽ tiếp tục sụt lún nếu cứ để nước mưa trôi tuột ra cống, phủ bê tông khắp mọi nơi như hiện nay.Nước mưa hiện giờ chẳng còn mấy diện tích thấm xuống đất, cứ trôi tuột đi. Nếu có biện pháp thu gom và xử lý nước mưa thì quá tốt, vừa giảm lũ lụt, trữ nước cho mùa khô, hạn chế khai thác đồng thời tăng trữ lượng nước ngầm.
Nước mưa hiện giờ chẳng còn mấy diện tích thấm xuống đất, cứ trôi tuột đi. Nếu có biện pháp thu gom và xử lý nước mưa thì quá tốt, vừa giảm lũ lụt, trữ nước cho mùa khô, hạn chế khai thác đồng thời tăng trữ lượng nước ngầm.
Dở cái là anh bộ Tài Môi mới chỉ quan tâm đến việc khai thác tài nguyên ra sao, chứ chưa thấy quan tâm đến việc nuôi dưỡng nguồn tài nguyên như thế nào, chán.Tụt nước ngầm, tiếp theo hậu quả là sụt lún. Vn đã và sẽ tiếp tục sụt lún nếu cứ để nước mưa trôi tuột ra cống, phủ bê tông khắp mọi nơi như hiện nay.
Hà nội còn đang đào tàu điện ngầm, lại tăng nguy cơ.
Mỹ các khu vực thoát nước yếu nhà nào cũng phải có hết cụ àDân ta cứ thấy cái gì lạ là chửi trước đã, đúng sai tính sau. Mà hình như phương pháp đó Nhật đã làm thành công rồi chắc Nhật cũng ngu.
Cái giải pháp này nó có sinh tiền cho CĐT đô thi đâu mà họ làm.Ngày xưa, mặt đất chưa bê tông hoá nhiều, ao hồ chưa kè lấp, cây cối rậm rạp, nước mưa sẽ ngấm xuống các mạch nước ngầm một cách tự nhiên. Giờ các nhà khoa học nghiên cứu cách trả nước ngầm nhân tạo để rút ngắn thời gian thì cũng tốt các cụ nhỉ. Nước ngầm hút lên nhanh mà trả xuống chậm thì sẽ tạo ra khoảng trống giữa các tầng đất gây lún sụt. Em nghĩ bác Cánh nên đem đề tài này chào mời các chủ đầu tư khu đô thị lớn để họ áp dụng, chứ chào mời chính quyền thì quy trình quy hoạch nhiều cái khó nói.
Các khu đô thị của chủ đầu tư tư nhân dễ thử nghiệm vì quy mô nhỏ, chi phí kiểm soát chặt. Tác dụng chống lún và chống ngập cũng tiết kiệm chi phí thi công/sửa chữa và nâng cao chất lượng sống của khu đô thị tăng thêm uy tín của chủ đầu tư để bán các dự án sau tốt hơn, tiền đấy chứ tiền đâu ạ?Cái giải pháp này nó có sinh tiền cho CĐT đô thi đâu mà họ làm.
Cứ đề cao tư nhân thế.
Việc thu nước mưa cục bộ để tránh ngập lụt là một phương án khoa học được chứng minh trên thế giới.
Cái người ta cười là giải pháp vớ vẩn kiểu chum nước của bà nghị Việt cũng như hố nước 1 m3 tránh ngập của anh Nhật Bẩn.
Ngon lành cành đào thì làm hầm thu nước ngư Nhật xịn. To tướng, hàng nghìn khối.
Nếu ko đủ tiền thì làm ơn giữ lại các hồ nước, kênh mương trong lòng thành phố. Vừa tạo cảnh quan sinh thái vừa chống ngập cục bộ hiệu quả.
Nếu là chum thì thôi ngay vì nó có ngấm được quái đâu. Nhà bạn em ở sau chợ HHT ở SG. Nhà đất phân lô xây khoảng năm 91 rất hoành (thời bấy giờ). Cả khu đấy hình như lúc đấy chưa có hệ thống HTKT nên nhà nó phải làm cái hầm chứa kiểu tự hoại (bằng luôn diện tích nhà) để cho tất cả nước thoát trong nhà xuống đấy rồi ngấm xuống đất. Đầu năm nay em hỏi nó bảo thấy vẫn tốt
Ấn Độ từ xa xưa người ta đã xây các hồ chứa nước mưa cực kỳ hoành tráng. Đủ dùng cho mùa khô khắc nghiệt.
Trước đây chỗ nào cũng có ao hồ. Có thấy ngập đâu.
Kinh nghiệm cổ nhân ko học. Cứ làm trò.
Bi giờ gom hết nước thải vào cống. Trả lại kênh mương xanh sạch cho cá bơi. Thế thì làm sao ngập cục bộ được.
Lấp hết ao hồ kênh mương. Làm cái cống thải bé tí. Mặt đất đổ kín bê tông. Ko ngập mới lạ.
Tiêu chuẩn mới các khu đô thị quê em là phải có các hồ nước tạo cảnh quan.
Có hồ nước mát mẻ, bãi cỏ nên thơ, hàng dừa đong đưa... Nhà nào (biệt thự) cũng có tầm nhìn đẹp.
Ăn đứt kiểu biệt thự sát xịt nhau như nhà liền kề theo chủ đề châu Âu của Vin.
Mưa gió nửa tháng nay mà chưa thấy đầy hồ.
Đội ở nhà liền kề cũng thơm lây. Đi bộ tí là có cảnh đẹp tập thể dục.
Nói chung là phải tăng diện tích đất dành cho cảnh quan lên. Giảm diện tích nhà ở xuống.
Đô thị bây giờ gần như là nền chống thấm hết, hài nhất là vỉa hè lát gạch tự chèn nhưng phía dưới đổ bê tông lót cho đỡ lún.
Phải phục hồi các ao hồ, gia tăng diện tích thấm thì mới ăn thua, mà làm vậy thì chỉ còn cách xây đô thị mới, quy hoạch ngon lành và giãn dân.
Khoan giếng, cho nước mưa đổ xuống giếng, chả có cơ sở khoa học nào cả.
Mùa nước nổi, ven đê sông hồng, cứ mở vòi ra nước tự chảy, chẳng phải mở bơm.
Nhà khoa học này lý thuyết, sáo rỗng.
Thế mới phải làm chum. Khi thừa thì tích vào, thiếu thì đổ ra xơi. Bên xứ nọ như làm này các bác bảo được không:Nhưng thú thức đọc đến đoạn ổng TS bẩu tính trong bình trong năm, tính trung bình đầu người bao nhiêu mét khối nước.... rùi bẩu ta đâu thiếu nước.
Hờ hờ... mà thừa về mùa mưa, thiếu về mùa hạn..
Đúng rồi đó cụ. Phải có ao hồ xen kẽ các khu dân cư, đất đai. Như vậy vừa giữ nước vừa chống lụt lội, vừa thông thoáng mát mẻEm để đây đợi các "khoa học gia" "phóng viên gia" vào phản biện.Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất
Nhìn vào tình trạng khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng đang diễn ra ở nhiều nơi, người ta dễ nghĩ Việt Nam đang thiếu nước. Nhưng PGS.TS Đoàn Văn Cánh, Chủ tịch hội Địa chất thủy văn Việt Nam cho rằng chúng ta không thiếu nước mà chính xác hơn là chưa biết cách khai thác hợp lý, ví dụ như...khoahocphattrien.vn
Mái nào mà chả xả xuống cống. Quan trọng là cống thoát đi đâu, được bao nhiêu.Nhà nhà làm mái tôn mái vẩy xả thẳng xuống đường thì cống "sạch" cũng khó thoát kịp. Chưa kể cống "bẩn" thì làm gì mà chả ngập.
Sai, lỗ thoát phải ở trên, ko phải ở đáyChả có gì sai cả, kể cả chuyện cái chum của chị gì trong SG.
Em mô tả lại nguyên tắc cái chum có ích của chị SG nhá: nước mưa trên mái đổ vào chum, ống xả trên mái là Fi100, đổ vào cái chum (hay cái bể chứa, bồn chứa) có lỗ thoát đáy là Fi10. Trong tình huống mưa to thì coi như cái chum kia chứa tạm được dung tích gần bằng dung tích của chum, rồi sau đấy cái lỗ thoát đáy kia sẽ thoát từ từ để tránh ngập cục bộ tức thì.
Em có gì sai không.