- Biển số
- OF-47327
- Ngày cấp bằng
- 25/9/09
- Số km
- 83
- Động cơ
- 461,430 Mã lực
Lỡ chuyến tàu đêm, sáng sớm lên đường.
Vali nặng, nhiều đồ đạc. Cả ngày ngồi mệt mỏi. Đi qua đèo Hòang Liên Sơn sang đất Lai Châu, còn 7 km nữa thì em phải trả lại hết đồ ăn tại Lào Cai trước khi vào Lai Châu.
Tối. Chẳng còn gì trong bụng, mệt lử, dầu không quay được. 5.30 sáng, em tỉnh dậy, đi dạo vòng quanh thị xã Lai Châu. Cả thị xã có 1 trục đường chính. "Vừa sáng ra núi đã tràn vào mắt". Núi xanh mây trắng Lai Châu đấy. Bây giờ, em
mới hiểu là tại sao ở đây, hay có người tên là Mây.
Thị xã đang trong giai đoạn đầu xây dựng. Nhà cán bộ, nhà dân... đồng loạt xây. Các công ty xây dựng rất nhiều.
Đường phố khi sáng sớm vắng và sạch, chim én rà xuống mắt đường...
Cửa hàng bán đồ gia dụng là chủ yêu. Các cụ xem biển treo cửa hàng ở đây của độc đấy ợ!
Vật liệu xây dựng ở đây rất đắt, vì phải chở từ Lào Cai sang hoặc Sơn La lên. Đồ ăn thức uống cũng thế. Giá thuê nhà ở đây thì chẳng thua kém gì ở Hà Nội. Một phòng khỏang hơn 10m2, không có bếp riêng hay công trình phụ riêng, giá thuê khỏang 400 ngàn đồng.
Dân ở đây dậy sớm lắm. Vợ nấu nướng ăn sáng, giặt quần áo, chồng chất đồ lên xe đi làm. Các đội xây dựng lục tục làm từ 5 giờ rưỡi sáng.
Trước khi em đi, em hỏi bố: Con có thể tìm gặp ai ở Lai Châu không? Bố em trầm ngâm bảo: Những người cùng thời với bố chắc con tìm cũng khó. Bố có mấy ngườicon nuôi trong các bản, do trước kia đỡ đẻ cho các em ấy ra đời. (Hồi bố em ở đấy, làm gì có dịch vụ y tế như bây giờ). Nhưng giờ huyện đó cắt sang Điện Biên rồi, con không tìm nổi đâu. Với lại, con có biệt tiếng Thái đâu mà tìm...
Vậy mà tìm được người biết bố em. Không phải ở Tuần Giáo mà là huyện Phong Thổ. Bí thư tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo huyện cùng biết. Nói chuyện với các anh ý, em kể về mẹ em, một cô gái xinh xắn, giỏi giang và chưa một lần đặt chân lên đất Lai Châu. Chưa một lần, mẹ em hỏi về "các cô, các em..." trên đó. ( Mà con gái Thái Mường Lay thì đẹp tuyệt, và cũng rất khéo nữa nhé).
Lạ, Đến giờ, em hỏi bố có muốn lên Lai Châu thăm lại nơi mình đã sống không, bố em nhất định nói không: Bố đi khắp nơi rồi, giờ chỉ ở nhà với mẹ và các con thôi.
Đến Lai Châu, em thương bố em đi về Lai Châu- Hà Nội với đoạn đường dài, đầy bất trắc. Mùa mưa đến, đá lở xuống bất cứ đoạn nào. Đường lầy lội. Suối sâu, vực thẳm... Khi đoàn em đi thăm Ma Lù Thàng, giữa đường gặp núi lở, phải chờ xe ben xúc khai đường 2 tiếng.
Vậy mà bố em bao lần vì nhớ nhà, nhớ vợ con mà đạp xe về. Buộc 3 cây chuổi vào xe. Khi xuống dốc cao thả 3 cây, dốc vừa 2 cây, dốc thấp hơn 1 cây để thay phanh xe đạp. Để 3 ngày sau. chúng em được đứng sững sờ trong sân nhìn ra cổng :"Bố về". Để cả nhà 6 người được chen chúc trên 1 cái giường trong đêm hôm ấy, và sáng ra, có đứa phải nắm dưới chân hoặc bật xuống đất mà vẫn không kêu 1 tiếng.
(Em bùn ngủ rùi, mai em mà rỗi, em phọt ẻng tiếp hầu các cụ ợ)
Tiếp ợ
Chuyến đi Ma Lù Thàng với em cực ấn tượng. Đó là cửa khẩu biên giới Trung quốc, theo em bít thì nơi đó vô cùng phức tạp, là thách thức lớn cho lực lượng phòng chống buôn bán, vận chuyển ma túy.
Bản đồ của nó đây ợ.
Núi liền núi, sông liền sông là có thật, dễ thấy nhất ở đây. Con sông cạn này bờ kia là của Trung Quốc rùi. Nó xây có khiếp không cơ chứ.
Còn mình thì tiền ít, chưa đầu tư được nhiều cho xây dựng. Hồi em đến đang xây cái khách sạn này, các chú nhà mình bảo: khách sạn 4 sao. Có cụ mợ nào lên đó, thì xem giúp là đã xong chưa nhé.
Bon em lên chơi với các chú biên phòng, nghe kể chuyện cửa khẩu, về những điều họ phải đối mặt khi canh cổng sang bên... anh lớn TQ. Chị trơpngr đoàn gửi tặng các chú biên phòng rất nhều sách báo, để các chú ấy cập nhật thông tin, thêm yêu quê hương đất nước, vững vàng, tỉnh táo, trí tuệ hơn tr]ớc những thử thách...
Trên đuòng về, đoàn em gặp một cảnh cực kỳ thú vị. Người dân ở đây đang chuyển vật liệu xây dựng sang sông xây trừong học. Chả có cách gì khác, họ làm hệ thống dòng dọc dây cáp để vận chuyển vật liệu XD sang sông. Cái thùng chứa gạch cát sỏi, cũng chở...người đựoc lun. Đây là bên kia sông
Còn bên này sông đây. Một chú vui vẻ ...biểu diễn trươc ống kính của mấy anh em.
Vali nặng, nhiều đồ đạc. Cả ngày ngồi mệt mỏi. Đi qua đèo Hòang Liên Sơn sang đất Lai Châu, còn 7 km nữa thì em phải trả lại hết đồ ăn tại Lào Cai trước khi vào Lai Châu.
Tối. Chẳng còn gì trong bụng, mệt lử, dầu không quay được. 5.30 sáng, em tỉnh dậy, đi dạo vòng quanh thị xã Lai Châu. Cả thị xã có 1 trục đường chính. "Vừa sáng ra núi đã tràn vào mắt". Núi xanh mây trắng Lai Châu đấy. Bây giờ, em
mới hiểu là tại sao ở đây, hay có người tên là Mây.
Thị xã đang trong giai đoạn đầu xây dựng. Nhà cán bộ, nhà dân... đồng loạt xây. Các công ty xây dựng rất nhiều.
Đường phố khi sáng sớm vắng và sạch, chim én rà xuống mắt đường...
Cửa hàng bán đồ gia dụng là chủ yêu. Các cụ xem biển treo cửa hàng ở đây của độc đấy ợ!
Vật liệu xây dựng ở đây rất đắt, vì phải chở từ Lào Cai sang hoặc Sơn La lên. Đồ ăn thức uống cũng thế. Giá thuê nhà ở đây thì chẳng thua kém gì ở Hà Nội. Một phòng khỏang hơn 10m2, không có bếp riêng hay công trình phụ riêng, giá thuê khỏang 400 ngàn đồng.
Dân ở đây dậy sớm lắm. Vợ nấu nướng ăn sáng, giặt quần áo, chồng chất đồ lên xe đi làm. Các đội xây dựng lục tục làm từ 5 giờ rưỡi sáng.
Trước khi em đi, em hỏi bố: Con có thể tìm gặp ai ở Lai Châu không? Bố em trầm ngâm bảo: Những người cùng thời với bố chắc con tìm cũng khó. Bố có mấy ngườicon nuôi trong các bản, do trước kia đỡ đẻ cho các em ấy ra đời. (Hồi bố em ở đấy, làm gì có dịch vụ y tế như bây giờ). Nhưng giờ huyện đó cắt sang Điện Biên rồi, con không tìm nổi đâu. Với lại, con có biệt tiếng Thái đâu mà tìm...
Vậy mà tìm được người biết bố em. Không phải ở Tuần Giáo mà là huyện Phong Thổ. Bí thư tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo huyện cùng biết. Nói chuyện với các anh ý, em kể về mẹ em, một cô gái xinh xắn, giỏi giang và chưa một lần đặt chân lên đất Lai Châu. Chưa một lần, mẹ em hỏi về "các cô, các em..." trên đó. ( Mà con gái Thái Mường Lay thì đẹp tuyệt, và cũng rất khéo nữa nhé).
Lạ, Đến giờ, em hỏi bố có muốn lên Lai Châu thăm lại nơi mình đã sống không, bố em nhất định nói không: Bố đi khắp nơi rồi, giờ chỉ ở nhà với mẹ và các con thôi.
Đến Lai Châu, em thương bố em đi về Lai Châu- Hà Nội với đoạn đường dài, đầy bất trắc. Mùa mưa đến, đá lở xuống bất cứ đoạn nào. Đường lầy lội. Suối sâu, vực thẳm... Khi đoàn em đi thăm Ma Lù Thàng, giữa đường gặp núi lở, phải chờ xe ben xúc khai đường 2 tiếng.
Vậy mà bố em bao lần vì nhớ nhà, nhớ vợ con mà đạp xe về. Buộc 3 cây chuổi vào xe. Khi xuống dốc cao thả 3 cây, dốc vừa 2 cây, dốc thấp hơn 1 cây để thay phanh xe đạp. Để 3 ngày sau. chúng em được đứng sững sờ trong sân nhìn ra cổng :"Bố về". Để cả nhà 6 người được chen chúc trên 1 cái giường trong đêm hôm ấy, và sáng ra, có đứa phải nắm dưới chân hoặc bật xuống đất mà vẫn không kêu 1 tiếng.
(Em bùn ngủ rùi, mai em mà rỗi, em phọt ẻng tiếp hầu các cụ ợ)
Tiếp ợ
Chuyến đi Ma Lù Thàng với em cực ấn tượng. Đó là cửa khẩu biên giới Trung quốc, theo em bít thì nơi đó vô cùng phức tạp, là thách thức lớn cho lực lượng phòng chống buôn bán, vận chuyển ma túy.
Bản đồ của nó đây ợ.
Núi liền núi, sông liền sông là có thật, dễ thấy nhất ở đây. Con sông cạn này bờ kia là của Trung Quốc rùi. Nó xây có khiếp không cơ chứ.
Còn mình thì tiền ít, chưa đầu tư được nhiều cho xây dựng. Hồi em đến đang xây cái khách sạn này, các chú nhà mình bảo: khách sạn 4 sao. Có cụ mợ nào lên đó, thì xem giúp là đã xong chưa nhé.
Bon em lên chơi với các chú biên phòng, nghe kể chuyện cửa khẩu, về những điều họ phải đối mặt khi canh cổng sang bên... anh lớn TQ. Chị trơpngr đoàn gửi tặng các chú biên phòng rất nhều sách báo, để các chú ấy cập nhật thông tin, thêm yêu quê hương đất nước, vững vàng, tỉnh táo, trí tuệ hơn tr]ớc những thử thách...
Trên đuòng về, đoàn em gặp một cảnh cực kỳ thú vị. Người dân ở đây đang chuyển vật liệu xây dựng sang sông xây trừong học. Chả có cách gì khác, họ làm hệ thống dòng dọc dây cáp để vận chuyển vật liệu XD sang sông. Cái thùng chứa gạch cát sỏi, cũng chở...người đựoc lun. Đây là bên kia sông
Còn bên này sông đây. Một chú vui vẻ ...biểu diễn trươc ống kính của mấy anh em.
Chỉnh sửa cuối: